Mục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng dẫn, Tài liệu tham khảo, Phương pháp đánh giá sinh viên



tải về 3.1 Mb.
trang22/46
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích3.1 Mb.
#26686
1   ...   18   19   20   21   22   23   24   25   ...   46

Học phần 44: KINH TẾ DU LỊCH


Mã môn học :TOE331

Bộ môn phụ trách giảng dạy: QTKD Du lịch và khách sạn

Giới thiệu học phần

1. Mô tả nội dung chi tiết môn học

Môn học cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản về du lịch như các khái niệm về du lịch, lịch sử hình thành và phát triển của du lịch, những điều kiện ảnh hưởng đến hoạt động đi du lịch của con người cũng như các hoạt động kinh doanh của con người, các điều kiện để phát triển du lịch , thời vụ du lịch và các nhân tố như cơ sở vật chất kỹ thuật, con người, đánh giá hiệu quả kinh tế của 1 doanh nghiệp du lịch.

2. Mục tiêu môn học :

2.1 Mục tiêu chung

+ Về kiến thức :Sau khi học xong môn học, sinh viên sẽ nắm được các khái niệm cơ bản về du lịch, sản phẩm du lịch, sự hình thành và phát triển của du lịch, các điều kiện hình thành và phát triển du lịch, cũng như nhu cầu du lịch, các loại hình du lịch….

+ Về kỹ năng :

- Hình thành cho sinh viên 3 nhóm năng lực chính: năng lực làm việc với khách hàng, năng lực làm việc bên trong doanh nghiệp và năng lực tự quản để hoàn thiện bản thân.

- Hình thành các năng lực tác nghiệp, thực hiện tốt các chức năng và nhiệm vụ được phân công.

- Tạo lập khả năng tư duy độc lập sáng tạo góp phần xây dựng và thực hiện sản phẩm du lịch hoàn chỉnh nhằm đáp ứng đúng mong muốn của khách, đảm bảo

2.2. Các mục tiêu khác:

- Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm.

- Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi.

- Rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, lập mục tiêu, phân tích hoạt động thực tiễn

3. Những nội dung cơ bản của môn học :

3.1 Nội dung chi tiết :



CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Khái niệm “du lịch”

Khái niệm “khách du lich”

Định nghĩa của các tổ chức quốc tế về khách du lịch

Định nghĩa về khách du lịch của Việt Nam

Sản phẩm du lịch và tính đặc thù của sản phẩm du lịch

1.3.1.Khái niệm

1.3.2. Những bộ phận hợp thành sản phẩm du lịch

1.3.3. Những nét đặc trưng cơ bản của sản phẩm du lịch

CHƯƠNG 2

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, XU HƯỚNG

PHÁT TRIỂN VÀ TÁC ĐỘNG KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA DU LỊCH

2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của du lịch

2.1.1. Trong thời kỳ cổ đại đến thế kỷ thứ IV

2.1.2. Trong thời kỳ phong kiến (từ thế kỷ V đên đầu thế kỷ XVII)

2.1.3. Trong thời kỳ cận đại (từ những năm 40 của thế kỷ XVII đến chiến tranh thế giới thứ nhất)

2.1.4. Thời kỳ hiện đại (từ sau cuộc đại chiến thế giới lần thứ nhất đến nay)

2.2. Một số xu hướng phát triển của du lịch thế giới

2.2.1. Nhóm các xu hướng phát triển của cầu du lịch

2.2.2. Nhóm xu hướng phát triển của cung du lịch

2.3. Các hoạt động về kinh tế - xã hội của du lịch

2.3.1. Ý nghĩa về mặt kinh tế của phát triển du lịch

2.3.1.1. Ý nghĩa về mặt kinh tế của phát triển du lịch nội địa

2.3.1.2. Ý nghĩa về mặt kinh tế của phát triển du lịch quốc tế chủ động

2.3.1.3. Ý nghĩa về mặt kinh tế của phát triển du lịch quốc tế thụ động

2.3.1.4. Các ý nghĩa khác về mặt kinh tế của việc phát triển kinh doanh du lịch nói chung

2.3.2. Ý nghĩa xã hội của việc phát triển du lịch đỗi với đất nước

2.3.3. Các tác hại về kinh tế và xã hội do việc khai thác phát triển du lịch

quá tải đem lại

CHƯƠNG 3

NHU CẦU DU LỊCH, LOẠI HÌNH DU LỊCH VÀ CÁC LĨNH VỰC KINH DOANH TRONG DU LỊCH

3.1. Nhu cầu du lịch của con người

3.1.1. Nguyên nhân cần nghiên cứu nhu cầu du lịch của con người

3.1.2. Nhu cầu du lịch của con người

3.1.2.1. Lý thuyết Maslow về nhu cầu của con người

3.1.2.2. Nhu cầu du lịch của con người

3.2.Các loại hình du lịch

3.2.1. Khái niệm loại hình du lịch

3.2.2. Các loại hình du lịch

3.2.2.1. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của chuyến đi du lịch.

3.2.2.2. Căn cứ vào nhu cầu làm nảy sinh hoạt động du lịch.

3.2.2.3. Căn cứ vào đối tượng khách du lịch

3.2.2.4. Căn cứ vào hình thức tổ chức chuyến đi

3.2.2.5. Căn cứ vào phương tiện giao thông được sử dụng

3.2.2.6. Căn cứ vào phương tiện lưu trú được sử dụng

3.2.2.7. Căn cứ vaò thời gian đi du lịch

3.2.2.8. Căn cứ vào vị trí địa lý của nơi đến du lịch

3.3. Các lĩnh vực kinh doanh trong du lịch

3.3.1. Kinh doanh lữ hành

3.3.2. Kinh doanh khách sạn

3.3.3. Kinh doanh vận chuyển khách du lịch

3.3.4. Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác



CHƯƠNG 4

ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

4.1. Điều liện chung

4.1.1. Nhóm thứ nhất: Những điều kiện chung đối với sự phát triển của hoạt động đi du lịch.

4.1.1.1. Thời gian rỗi của nhân dân

4.1.1.2. Mức sống về vật chất và trình độ văn hoá chung của người dân cao

4.1.1.3. Điều kiện giao thông vận tải phát triển

4.1.1.4. Không khí chính trị hoà bình, ổn định trên thế giới

4.1.2. Nhóm thứ 2: Những điều kiện có ảnh hưởng nhiều hơn đến hoạt động kinh doanh du lịch

4.1.2.1. Tình hình và xu hướng phát triển kinh tế của đất nước

4.1.2.2. Tình hình chính trị hoà bình, ổn định của đất nước và các điều kiện an toàn đối với du khách

4.2. Các điều kiện đặc trưng

4.2.1. Điều kiện về tài nguyên du lịch

4.2.1.1. Tài nguyên thiên nhiên

4.2.1.2. Tài nguyên nhân văn

4.2.2. Điều kiện về sự sẵn sàng phục vụ khách du lịch

4.2.2.1. Các điều kiện về tổ chức

4.2.2.2. Các điều kiện về kỹ thuật

4.2.2.3. Điều kiện về kinh tế

4.2.3. Một số tình hình và sự kiện đặc biệt

CHƯƠNG 5

TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH

5.1. Khái niệm “tính thời vụ trong du lịch”, “thời vụ du lịch”

5.2. Các đặc điểm của thời vụ du lịch

5.2.1. Tính thời vụ trong du lịch mang tính phổ biến ở tất cả các nước và các vùng có hoạt động du lịch

5.2.2. Một nước hoặc một vùng du lịch có thể có một hoặc nhiều thời vụ du lịch, tuỳ thuộc vào thể loại du lịch phát triển ở đó.

5.2.3. Độ dài của thời gian và cường độ của thời vụ du lịch không bằng nhau đối với các thể loại du lịch khác nhau.

5.2.4. Cường độ của thời vụ du lịch không bằng nhau theo thời gian của chu kỳ kinh doanh.

5.2.5. Độ dài cuả thời gian và cường độ của thời vụ du lịch phụ thuộc vào mức độ phát triển và kinh nghiệm kinh doanh du lịch của quốc gia du lịch, điểm du lịch và các nhà kinh doanh du lịch.

5.2.6. Cường độ và độ dài của thời vụ du lịch phụ thuộc vào cơ cấu của khách đến vùng du lịch.

5.2.7. Cường độ và độ dài của thời vụ du lịch phụ thuộc vào số lượng các cơ sở lưu trú chính

5.3. Các nhân tố tác động tới thời vụ trong du lịch

5.3.1. Nhân tố mang tính tự nhiên

5.3.2. Nhân tố mang tính kinh tế xã hội

5.3.3. Nhân tố mang tính tổ chức - kỹ thuật

5.3.4. Các nhân tố khác

5.4. Một số phương hướng và biện pháp làm giảm các tác động bất lợi của tính thời vụ du lịch

5.4.1. Các tác động bất lợi của thời vụ du lịch

5.4.2. Các phương pháp và giải pháp chính làm giảm những tác bất lợi do tính thời vụ trong du lịch đem lại



CHƯƠNG 6

LAO ĐỘNG TRONG DU LỊCH

6.1. Vai trò và đặc trưng của nguồn nhân lực du lịch

6.1.1. Bản chất của nguồn nhân lực du lịch

6.1.2. Vai trò và đặc trưng của nhóm lao động chức năng quản lý Nhà nước về du lịch.

6.1.3. Vai trò và đặc trưng của nhóm lao động chức năng sự nghiệp ngành du lịch (đào tạo và nghiên cứu khoa học)

6.1.4. Vai trò và đặc trưng của nhóm lao động chức năng kinh doanh du lịch

6.1.4.1. Vai trò, đặc trưng của bộ phận lao động chức năng quản lý chung của doanh nghiệp du lịch

6.1.4.2. Vai trò, đặc trưng của bộ phận lao động chức năng quản lý theo các nghiệp vụ kinh tế trong doanh nghiệp du lịch

6.1.4.3. Vai trò, đặc trưng của bộ phận lao động chức năng đảm bảo điềukiện kinh doanh của doanh nghiệp du lịch

6.1.4.4. Vai trò, đặc trưng của bộ phậnlao động trực tiếp cung cấp dịch vụ cho khạch trong doanh nghiệp du lịch

6.2. Nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực du lịch

6.2.1. Nội dung quản lý

6.2.2. Xây dựng và ban hành các chính sách về tuyển dụng lao động trong du lịch.

6.2.3. Đào tạo, bồi dưỡng lao động cho du lịch

6.2.4. Ban hành và hướng dẫn chính sách đãi ngộ vật chất và động viên tinh thần cho lao động trong lĩnh vực kinh doanh du lịch.

6.3. Nội dung cơ bản của quản lý phát triển nguồn nhân lực ở doanh nghiệp du lịch

6.3.1. Tuyển chọn và bố trí lao động trong doanh nghiệp

6.3.2. Tổ chức hiệp tác và phân công lao động trong doanh nghiệp

6.3.3. Giải quyết vấn đề “lao động thời vụ” trong kinh doanh du lịch

6.3.4. Cải thiện điều kiện lao động và chế độ làm việc nghỉ ngơi cho người lao động

6.3.5. Thiết lập kỷ luật lao động trong doanh nghiệp

6.3.6. Đào tạo và nâng cao trình độ chuyên cho lao động trong doanh nghiệp

6.3.7. Nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho người lao động trong doanh nghiệp

6.3.8. Đánh giá kết quả lao động và trả công lao động cho người lao động trong doanh nghiệp



CHƯƠNG7

CƠ SỞ VẬT CHẤT – KÝ THUẬT DU LỊCH

7.1. Khái niệm và vai trò của cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch

7.1.1. Khái niệm về cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch

7.1.2. Vai trò của cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch

7.2. Cơ cấu của cơ sở vật chất-kỹ thuật du lịch

7.2.1. Phân loaị theo chức năng tham gia vào quá trình lao động

7.2.2. Phân loại theo quá trình tạo ra dịch vụ và hàng hoá

7.2.3. Phân loại theo chức năng quản lý và kinh doanh

7.3. Đặc điểm của cơ sở vật chất-kỹ thuật du lịch

7.3.1. Cơ sở vật chất-kỹ thuật du lịch có mối quan hệ mật thiết với tài nguyên du lịch

7.3.2. Cơ sở vật chất- kỹ thuật du lịch có tính đòng bộ trong xây dựng và sử dụng cao

7.3.3. Cơ sở vật chất-kỹ thuật du lịch có gía trị 1 đơn vị công suất sử dụng cao

7.3.4. Thời gian hao mòn thành phần chính của hệ thống cơ sở vật chât- kỹ thuật du lịch tương đối lâu

7.3.5. Một số thành phần của hệ thống cơ sở vật chất-kỹ thuật du lịch được sử dụng không cân đối

7.4. Yêu cầu đối với cơ sở vật chất-kỹ thuật du lịch

7.4.1. Mức độ tiện nghi

7.4.2. Mức độ thẩm mỹ

7.4.3. Mức độ vệ sinh

7.4.4. Mức độ an toàn

7.5. Đánh giá cơ sở vật chất-kỹ thuật du lịch

7.5.1. Yêu cầu của các chỉ tiêu đánh giá cơ sở vật chất-kỹ thuật du lịch

7.5.2. Nội dung đánh giá cơ sở vật chất-kỹ thuật du lịch

7.5.2.1. Đánh giá về vị trí

7.5.2.2. Đánh giá về kỹ thuật

7.5.2.3. Đánh giá về kinh tế

7.6. Xu hướng phat triển của cơ sở vật chất-kỹ thuật du lịch

7.6.1. Xu hướng đa dạng hoá cơ sở vật chất-ký thuật du lịch

7.6.2. Xu hướng hiện đại hoá cơ sở vật chất-kỹ thuật du lịch

7.6.3. Xu hướng xây dựng cơ sở vật chất -kỹ thuật du lịch kết hợp giưã truyền thống và hiện đại

7.6.4. Xu hướng xây dựng cơ sở vật chất -kỹ thuật du lịch hài hoà với thiên nhiên



CHƯƠNG 8

CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH

8.1. Dịch vụ du lịch

8.1.1. Khái niệm dịch vụ du lịch

8.1.2. Đặc điểm của dịch vụ du lịch

8.1.3. Các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất và tiêu dùng dịc vụ du lịch

8.1.3.1. Khách du lịch

8.1.3.2. Nhà cung ứng du lịch

8.2. Chất lượng dịch vụ du lịch

8.2.1. Khái niệm chất lượng dịch vụ du lịch

8.2.2. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vu du lịch

8.2.3. Thiết kế và đo lường chất lượng dịch vụ du lịch

8.2.3.1. Thiết kế chất lượng dịch vụ du lịch

8.2.3.2. Đo lường chất lượng dịch vụ du lịch

8.2.4. Ý nghĩa của nâng cao chất lượng dịch vụ

8.3. Quản lý và nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch

8.3.1. Mô hình hệ thống quản lý chất lượng dịch vụ theo quá trình

8.3.2. Những nội dung chủ yếu của nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch

8.3.2.1. Duy trì chất lượng

8.3.2.2. Không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch

8.3.3. Một số tiêu thức chủ yếu để đánh giá nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch



CHƯƠNG 9

HIỆU QUẢ KINH TẾ DU LỊCH

9.1. Hiệu quả và phân loại hiệu quả

9.1.1. Hiệu quả

9.1.2. Phân loại hiệu quả

9.1.2.1. Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội

9.1.2.2. Hiệu quả ngắn hạn và hiệu quả dài hạn

9.1.2.3. Hiệu quả bộ phận và hiệu quả tổng thể

9.1.2.4. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối

9.2. Hiệu quả kinh tế du lịch

9.2.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế du lịch

9.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế du lịch

9.2.2.1. Các yếu tố khách quan

9.2.2.2. Các yếu tố chủ quan

9.2.3. Một số yêu cầu và phạm vi phản ánh hiệu quả kinh tế

9.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế du lịch

9.2.4.1. Các chỉ tiêu chung

9.2.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế đặc trưng cho các ngnàh kinh doanh du lịch

9.3. Các giải pháo nâng cao hiệu quả kinh tế du lịch

9.3.1. Nâng cao kết quả kinh doanh

9.3.2. Tiết kiệm chi phí



CHƯƠNG 10

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH

10.1. Những vấn đề chung về quy hoạch phát triển du lịch

10.1.1. Một số quan điểm phát triển du lịch

10.1.2. Bản chất của quy hoạch phát triển du lịch

10.1.3. Tầm quan trọng của quy hoạch phát triển du lịch

10.1.3.1. Sự cần thiết phải phát triển du lịch có quy hoạch

10.1.3.2. Các lợi ích của việc phát triển du lịch có quy hoạch

10.1.3.3. Những hậu quả của sự phát triển du lịch có quy hoạch

10.1.4. Các cách tiếp cận để xây dựng quy hoạch phát triển du lịch

10.1.4.1. Quy hoạch để đảm bảo phát triển du lịch như một hệ thống thống nhất

10.1.4.2. Quy hoạch để đảm bảo phát triển du lịch bền vững

10.1.4.3. Quy hoạch dài hạn và quy hoạch chiến lược

10.1.4.4. Phát huy vai trò của công chúng đối với quy hoạch

10.1.5. Các thể loại quy hoạch phát triển

10.2. Một số vấn đề cơ bản quy hoạch tổng thể phát triển du lịch

10.2.1. Bản chất của quy hoạch tổng thể phát triển du lịch

10.2.2. Nội dung của công tác xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch

10.2.3. Quy trình lập quy hoạch

10.2.3.1. Quy trình nghiên cứu chuẩn bị

10.2.3.2. Giai đoạn xác định mục tiêu

10.2.3.3. Giai đoạn khảo sát

10.2.3.4. Giai đoạn phân tích và tổng hợp

10.2.3.5. Giai đoạn thiết lập chính sách và quy hoạch

10.2.3.6. Đề xuất các khuyến nghị

10.2.3.7. Giai đoạn thực hiện và giám sát

CHƯƠNG 11

TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NGÀNH DU LỊCH

11.1. Một số hình thức tổ chức quốc tế về du lịch

11.1.1. Hình thức tổ chức mang tính chất chính phủ

11.1.1.1. Tổ chức quốc tế nói chung có quan tâm đến các vấn đề về du lịch

11.1.1.2. Tổ chức quốc tế vầ du lịch nói chung

11.1.2. Tổ chức phi chính phủ về du lịch

11.1.2.1. Tổ chức về du lịch nói chung

11.1.2.2. Các tổ chức quốc tế mang tính chất chuyên ngành du lịch

11.2. Tổ chức, quản lý du lịch ở một số nước trên thế giới

11.2.1. Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch (cơ quan quản lý du lịch quốc gia)

11.2.2. Tổ chức bộ máy của cơ quan du lịch quốc gia tại một số nước trên thế giới

11.3. Quản lý nhà nước về du lịch tại Việt Nam

11.3.1. Khái niệm quản lý nhà nước về du lịch

11.3.2. Các chức năng của quản lý nhà nước về du lịch

11.3.3. Các cấp quản lý nhà nước về du lịch

11.3.4. Quá trình hình thành và phát triển du lịch Việt Nam

4.2 Học liệu:

4.2.1. Tài liệu chính

- Giáo trình: Kinh tế du lịch- NXB Lao động xã hội- tái bản 2009

4.2.2 Tài liệu tham khảo:

1. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh (2000) –“ Kinh nghiệm đào tạo nhân lực cho du lịch Việt Nam từ các nước liên minh châu Âu” -Tạp chí du lịch Việt Nam số 11/2000 trang 18-19,23.

2. Nguyễn Văn Đính- Nguyễn Văn mạnh (1996)- Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp ứng xử trong kinh doanh du lịch- NXB Thống kê.

3. Nguyễn Văn Đính- Phạm Hồng Chương (2000) -Hướng dẫn du lịch- NXB Thống kê.

4. Nguyễn Văn Lưu (1998) - Thị trường du lịch- NXB ĐHQG Hà Nội.

5. Trịnh Xuân Dũng (1998) - Nhận thức về đào tạo trong du lịch- Báo tuần du lịch số 25,26.

6. Vũ Đức Minh (1999): Tổng quan du lịch- NX Giáo dục

7. Robert Lanqua (1993) Kinh tế du lịch – NXB Thế giới-Hà Nội.

8. Tourism Policy and International Tourism in OECD Member Countries, Pais 1990, P.7


Học phần 45 QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÁCH SẠN


1. Mô tả nội dung môn học:

Tổng quan về kinh doanh khách sạn, Cơ sở vật chất kỹ thuật và quy trình đầu tư xây dựng khách sạn. Tổ chức bộ máy và quản trị nguồn nhân lực của khách sạn. Tổ chức kinh doanh lưu trú của khách sạn. Tổ chức kinh doanh ăn uống của khách sạn. Marketing trong kinh doanh khách sạn. Quản trị chất lượng dịch vụ của khách sạn. Phân tích kết quả kinh doanh và tài chính của khách sạn.



2. Mục tiêu môn học: (Chuẩn đầu ra)

2.1. Mục tiêu chung:

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ phải đạt được:



      • Về kiến thức:

- Hiểu biết được khái niệm về khách sạn và kinh doanh khách sạn; các đặc trưng cơ bản của kinh doanh khách cũng như sự phát triển của kinh doanh khách sạn trên thế giới.

- Biết được cơ sở vật chất, các trang thiết bị trong khách sạn. Qua đó nắm được các tiêu chí phân hạng khách sạn, nhận diện các loại hình khách sạn, biết về các khu vực chức năng quan trọng trong khách sạn, nắm chắc quy trình xây dựng một khách sạn mới. Đồng thời biết đánh giá hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất của khách sạn.

- Nắm chắc và vận dụng kiến thức cơ bản về quản trị nguồn nhân lực khách sạn vào thực tế quản trị nguồn nhân lực của một khách sạn.

- Nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của kinh doanh lưu trú và ăn uống đối với khách sạn. Hiểu được cách tổ chức bộ máy cũng như chức năng, nhiệm vụ của các chức danh quan trọng trong bộ phận lưu trú và ăn uống của khách sạn.

- Nắm được những chức năng cơ bản của hoạt động marketing của doanh nghiệp kinh doanh khách sạn.

- Nhận thức được các phương pháp quản lý chất lượng dịch vụ khách sạn.

- Nắm chắc các kiến thức cơ bản về phân tích, thực hiện và kiểm tra giám sát trong quản lý và điều hành các hoạt động kinh doanh của khách sạn.


      • Kỹ năng:

    • Hình thành và phát triển khả năng vận dụng các kiến thức chuyên môn, các phương pháp quản lý vào hoạt động kinh doanh khách sạn thực tế.

    • Hình thành các kỹ năng tác nghiệp, tổ chức trong quá trình quản trị kinh doanh khách sạn.

    • Có khả năng nhìn nhận tổng thể về sự phối hợp hoạt động của các bộ phận chức năng trong khách sạn.

- Phát triển kỹ năng nghiên cứu thị trường, kiểm soát các hoạt động, xây dựng chiến lược marketing cho doanh nghiệp khách sạn.

- Có khả năng vận dụng tốt các phương pháp quản lý chất lượng cũng như các biện pháp hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ trong kinh doanh khách sạn.

- Hình thành kỹ năng phân tích, kiểm soát kết quả và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp khách sạn.

2.2. Các mục tiêu khác:

- Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm.

- Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi.

- Rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, lập mục tiêu, phân tích hoạt động thực tiễn.



3. Những nội dung cơ bản của môn học:

3.1. Nội dung chi tiết

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH KHÁCH SẠN

1.1. Các khái niệm cơ bản

1.1.1. Khái niệm kinh doanh khách sạn

1.1.2. Khái niệm kinh doanh lưu trú

1.1.3. Khái niệm kinh doanh ăn uống

1.1.4. Khách của khách sạn

1.1.5. Sản phẩm của khách sạn

1.2. Đặc điểm của kinh doanh khách sạn

1.2.1. Kinh doanh KS phụ thuộc vào tài nguyên du lịch tại các điểm du lịch

1.2.2. Kinh doanh KS đòi hỏi dung lượng vốn đầu tư lớn

1.2.3. Kinh doanh KS đòi hỏi dung lượng lao động trực tiếp tương đối lớn

1.2.4. Kinh doanh KS mang tính quy luật

1.3. Ý nghĩa của kinh doanh khách sạn

1.3.1. Ý nghĩa kinh tế

1.3.2. Ý nghĩa xã hội

1.4. Khái quát về lịch sử và xu hướng phát triển của kinh doanh khách sạn

1.4.1. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của KD KS trên thế giới

1.4.2. Các xu hướng cơ bản trong phát triển của KD KS trên thế giới

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT VÀ QUY TRÌNH

ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN

2.1 Khái niệm

2.1.1. Khái niệm về cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn

2.1.2. Khái niệm khách sạn

2.2. Giới thiệu một số loại hình cơ sở lưu trú chính khác ngoài khách sạn

2.2.1. Motel

2.2.2. Làng du lịch (Tourism Village)

2.2.3. Lều trại (Camping)

2.3. Phân loại khách sạn (Hotel)

2.3.1. Theo vị trí địa lý

2.3.2. Theo mức cung cấp dịch vụ

2.3.3. Theo mức giá bán sản phẩm lưu trú

2.3.4. Theo quy mô của khách sạn

2.3.5. Theo hình thức sở hữu và quản lý

2.4. Xếp hạng khách sạn

2.4.1. Sự cần thiết của việc xếp hạng khách sạn

2.4.2. Xếp hạng khách sạn trên thế giới

2.4.3. Tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn ở Việt Nam

2.5. Bố trí các khu vực và hệ thống trang thiết bị tiện nghi bên trong KS

2.5.1. Các khu vực chính của khách sạn

2.5.2. Một số hệ thống kỹ thuật cơ bản trong khách sạn

2.6. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật trong kinh doanh khách sạn

2.6.1. Trong kinh doanh lưu trú

2.6.2. Trong kinh doanh ăn uống

2.7. Quy trình đầu tư xây dựng khách sạn

2.7.1. Giai đoạn 1: Khẳng định các quan điểm ý tưởng chính của chủ đầu tư

2.7.2. Giai đoạn 2: Đánh giá tính khả thi về tài chính của dự án

2.7.3. Giai đoạn 3: Đàm phán và cam kết

2.7.4. Giai đoạn 4: Xét duyệt thiết kế, tiến hành thi công xây dựng và chuẩn bị đưa khách sạn vào hoạt động

2.7.5. Giai đoạn 5: Khai trương và đưa khách sạn vào hoạt động

2.7.6. Giai đoạn 6: Bảo dưỡng khách sạn

CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ QUẢN TRỊ

NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHÁCH SẠN

3.1. Tổ chức bộ máy của khách sạn

3.1.1. Khái niệm tổ chức bộ máy và các yếu tố ảnh hưởng

3.1.2. Cơ sở khoa học chủ yếu để thiết lập tổ chức bộ máy của khách sạn

3.1.3. Mô hình tổ chức tiêu biểu của khách sạn

3.2. Quản trị nguồn nhân lực của khách sạn

3.2.1. Khái niệm

3.2.2. Vận dụng lý thuyết Z vào quản trị nguồn nhân lực của khách sạn

3.2.3. Bộ phận quản trị nguồn nhân lực của khách sạn

3.2.4. Nội dung quản trị nguồn nhân lực của khách sạn

CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC KINH DOANH LƯU TRÚ

CỦA KHÁCH SẠN

4.1. Tầm quan trọng của kinh doanh lưu trú trong khách sạn

4.1.1. Lý do kinh tế

4.1.2. Do vai trò quan trọng trong việc tham gia phục vụ trực tiếp khách khi họ tới KS

4.1.3. Do chức năng cung cấp dự báo quan trọng cho khách sạn

4.2. Tổ chức của bộ phận kinh doanh lưu trú của khách sạn

4.2.1. Mô hình tổ chức của bộ phận kinh doanh lưu trú trong khách sạn

4.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của một số chức danh quan trọng trong hoạt động kinh doanh lưu trú

4.3. Tổ chức kinh doanh lưu trú của khách sạn

4.3.1. Tổ chức hoạt động phục vụ của bộ phận lễ tân khách sạn

4.3.2. Tổ chức hoạt động phục vụ của bộ phận phục vụ buồng ngủ

4.3.3. Các phương pháp xác định giá cho thuê buồng ngủ của khách sạn

CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC KINH DOANH ĂN UỐNG

CỦA KHÁCH SẠN

5.1. Kế hoạch thực đơn

5.1.1. Phân loại thực đoạn

5.1.2. Yêu cầu đối với kế hoạch thực đơn của nhà hàng

5.1.3. Xác định giá bán cho thực đơn

5.1.4. Thiết kế và trình bày thực đơn

5.2. Tổ chức mua nguyên vật liệu hàng hoá

5.2.1. Lập kế hoạch luân chuyển hàng hoá

5.2.2. Tổ chức mua hàng hoá nguyên vật liệu

5.3. Tổ chức nhập hàng hoá nguyên vật liệu

5.4. Tổ chức lưu trữ và bảo quản hàng hoá nguyên vật liệu trong kho

5.5. Tổ chức chế biến thức ăn

5.6. Tổ chức phục vụ trực tiếp tại nhà hàng

5.6.1. Chuẩn bị phòng ăn, bày bàn ăn

5.6.2. Đón tiếp khách và mời khách định vị tại nhà hàng

5.6.3. Tổ chức phục vụ trực tiếp trong thời gian khách ăn uống tại nhà hàng

5.6.4. Thanh toán, tiễn đưa và thu dọn bàn ăn

CHƯƠNG 6: MARKETING TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN

6.1. Khái niệm và mục tiêu marketing của khách sạn

6.1.1. Khái niệm

6.1.2. Mục tiêu

6.2. Cơ cấu tổ chức bộ phận marketing của khách sạn

6.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy

6.2.2. Chức năng hoạt động của bộ phận marketing

6.3. Nội dung quy trình marketing của khách sạn

6.3.1. Nghiên cứu thị trường và xác định thị trường mục tiêu

6.3.2. Xây dựng chiến lược marketing, phối thức marketing trong KD KS

CHƯƠNG 7: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA KHÁCH SẠN

7.1. Khái niệm

7.1.1. Khái niệm chất lượng

7.1.2. Khái niệm chất lượng dịch vụ trong kinh doanh khách sạn

7.2. Đặc điểm của chất lượng dịch vụ khách sạn

7.2.1. Chất lượng dịch vụ khách sạn khó đo lường và đánh giá

7.2.2. Chất lượng dịch vụ khách sạn chỉ được đánh giá chính xác qua sự cảm nhận của người tiêu dùng trực tiếp sản phẩm khách sạn

7.2.3. Chất lượng dịch vụ khách sạn phụ thuộc vào quá trình cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp khách sạn

7.2.4. Chất lượng dịch vụ khách sạn đòi hỏi tính nhất quán cao

7.3. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng dịch vụ của các khách sạn ở Việt Nam

7.3.1. Chất lượng dịch vụ cao giúp gia tăng lợi nhuận cho khách sạn

7.3.2. Tăng khả năng cạnh tranh và tăng giá bán một cách hợp lý trên thị trường

7.3.3. Nâng cao chất lượng dịch vụ khách sạn giúp giảm thiểu các chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp

7.4. Đánh giá chất lượng dịch vụ của khách sạn

7.5. Quản lý chất lượng dịch vụ của các khách sạn

7.5.1. Hiểu biết nhu cầu mong đợi của khách hàng

7.5.2. Thiết lập tiêu chuẩn dịch vụ

7.5.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động

7.5.4. Kiểm tra đều đặn thường xuyên quá trình cung cấp dịch vụ của khách sạn

7.5.5. Giải quyết phàn nàn của khách

CHƯƠNG 8: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH

VÀ TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH SẠN

8.1. Phân tích kết quả kinh doanh của khách sạn

8.1.1. Nguồn dữ liệu và phương pháp phân tích kết quả kinh doanh của khách sạn

8.1.2. Nội dung phân tích kết quả kinh doanh của khách sạn

8.2. Phân tích tài chính của khách sạn

8.2.1. Nguồn dữ liệu và phương pháp phân tích

8.2.2. Phân tích các nội dung chủ yếu về tài chính của khách sạn

4.2. Học liệu

4.2.1. Tài liệu chính

Tập bài giảng “Quản trị kinh doanh khách sạn”

TS. Nguyễn Văn Mạnh – Th.s Hoàng Thị Lan Hương, “Quản trị kinh doanh khách sạn”, NXB ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội, 2008.

4.2.2. Tài liệu tham khảo

- Tập bài giảng “Kinh tế và tổ chức kinh doanh khách sạn du lịch”, Khoa du lịch và khách sạn, ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội, 1988.

- Hà Thanh Hải - Trương Nam Thắng, Hai tập bài giảng “ Kinh tế và tổ chức kinh doanh khách sạn”, 1991.

- TS. Nguyễn Văn Đính – Th.s Hoàng Thị Lan Hương, Giáo trình ”Công nghệ phục vụ khách sạn nhà hàng”, NXB Thống kê, 2003.

- Hà Thanh Hải, Bài giảng “Marketing khách sạn dành cho lớp bồi dưỡng nghiệp vụ khách sạn”, Sở Du lịch Hà Nội, 2003.

- TS. Trần Phương Trình, “Quản lý chất lượng trong ngành kinh doanh dịch vụ”, Chương trình phát triển quản lý SWISS – AIT - Việt Nam (SAV), Hà Nội, 1998.

- H.B. Van Hoof – M.E. McDonald – L.Yu – G.K. Vallen, “A Host of Opportunities: An Introduction to Hospitality Management”, Irwin, 1996.

- John R. Walker, “Introduction to Hospitality”, Prentice Hall, 1996.


Học phần 46 QUẢN TRỊ KINH DOANH LỮ HÀNH


1. Nội dung môn học:

Khái quát về lịch sử phát triển kinh doanh lữ hành, nội dung cơ bản của Kinh doanh lữ hành, Cơ cấu tổ chức và quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp lữ hành, quan hệ giữa nhà cung cấp với doanh nghiệp lữ hành, tổ chức kinh doanh của đại lý lữ hành, xây dựng chương trình du lịch, tổ chức xúc tiến hỗn hợp bán và thực hiện chương trình du lịch, hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kinh doanh chương trình du lịch, môi trường kinh doanh và chiến lược, chính sách kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành.



2. Mục tiêu môn học: (Chuẩn đầu ra)

2.1. Mục tiêu chung:

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:



+ Về kiến thức:

- Trang bị cho sinh viên kiến thức về lịch sử hình thành và xu hướng phát triển của kinh doanh lữ hành, các tổ chức quốc tế tiêu biểu, các bài học kinh nghiệm cho kinh doanh 2.

- Các nội dung cơ bản của kinh doanh lữ hành, vai trò, lợi ích, khái niệm kinh doanh lữ hành, phân loại kinh doanh lữ hành và hệ thống sản phẩm.

- Kiến thức về quản trị nhân lực.

- Kiến thức về nhà cung cấp, các tổ chức quản lý và thực hiện kinh doanh của đại lý lữ hành.

- Cách thức xây dựng chương trình du lịch, tính toán chi phí, xác định giá bán , điểm hoà vốn và xây dựng các điều kiện, điều khoản thực hiện chương trình du lịch.

- Tổ chức xúc tiến bán, quản lý chất lượng, các hệ thống đánh giá chất lượng chương trình du lịch.

- Môi trường và chiến lược kinh doanh, chính sách kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành.



+ Về kỹ năng:

- Hình thành cho sinh viên 3 nhóm năng lực chính: năng lực làm việc với khách hàng, năng lực làm việc bên trong doanh nghiệp và năng lực tự quản để hoàn thiện bản thân.

- Hình thành các năng lực tác nghiệp, thực hiện tốt các chức năng và nhiệm vụ được phân công trong kinh doanh lữ hành như thiết kế chương trình du lịch, tính toán chi phí, …

- Hình thành các kỹ năng quản trị doanh nghiệp: Quản trị sản xuất, quản trị marketing, quản trị nguồn nhân lực và quản trị tài chính trong doanh nghiệp lữ hành.



+ Thái độ:

Tạo lập khả năng tư duy độc lập sáng tạo, góp phần xây dựng và thực hiện sản phẩm du lịch nhằm đáp ứng đúng mong muốn của khách, bảo đảm được lợi ích của nhà kinh doanh du lịch và nơi đến du lịch.



2.2. Các mục tiêu khác:

a)

b)



c)

3. Những nội dung cơ bản của môn học:

3.1. Nội dung chi tiết

Chương mở đầu: Giới thiệu môn học

1. Giới thiệu chung về môn học

2. Mục đích của môn học

3. Đối tượng của môn học

4. Phương pháp của môn học

5. Kết cấu của giáo trình: “Quản trị kinh doanh lữ hành”



Chương I: Khái quát về lịch sử phát triển kinh doanh lữ hành

    1. Nguồn gốc kinh doanh lữ hành

      1. Khái quát về nguồn gốc kinh doanh lữ hành

      2. Những hình thức sơ khai của hoạt động lữ hành

      3. Sự nghiệp kinh doanh lữ hành của Thomas Cook

    2. Một số xu hướng kinh doanh lữ hành trên thế giới nửa cuối thế kỷ 20

      1. Mở rộng nội dung, phạm vi, đa dạng hóa thể loại kinh doanh lữ hành

      2. Xu hướng tập trung tư bản cao, tăng cường liên kết ngang, dọc tạo ra tính độc quyền cao của các hãng trong kinh doanh lữ hành

      3. Sự tăng trưởng nhanh và vững chắc lượng khách du lịch cùng với sự thay đổi trong tiêu dùng du lịch

    3. Vai trò của các tổ chức quốc tế về lữ hành

      1. Tổ chức du lịch thế giới (United Nations World Tourism Organization – UNWTO)

      2. Liên đoàn hiệp hội các hãng lữ hành (Universal Federation of Travel Agent Association – UFTTA)

      3. Hiệp hội thế giới các đại lý lữ hành ( World Association of Travel Agencies – WATA)

      4. Hiệp hội du lịch châu Á Thái Bình Dương (Pacific Area Travel Association – PATA)

      5. Hiệp hội du lịch ASEAN (ASEAN travel Association – ASEAN – TA)

    4. Một số doanh nghiệp lữ hành nổi tiếng thế giới

      1. Tập đoàn du lịch Thomson (Vương quốc Anh)

      2. Liên đoàn du lịch quốc tế TUI Aktiengesellschaft

      3. Câu lạc bộ Địa Trung Hải (CLUB MED)

      4. Công ty lữ hành AMERICAN EXPRESS COMPANY (AEC) của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ

Chương 2: Các nội dung cơ bản của kinh doanh lữ hành

2.1 Vai trò của kinh doanh lữ hành

2.1.1 Tính tất yếu khách quan của kinh doanh lữ hành

2.1.2 Chức năng của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

2.1.3 Lợi ích của kinh doanh lữ hành



2.2 Định nghĩa kinh doanh lữ hành và phân loại kinh doanh lữ hành

2.2.1 Định nghĩa kinh doanh lữ hành

2.2.2 Phân loại kinh doanh lữ hành

2.2.3 Định nghĩa doanh nghiệp kinh doanh lữ hành



2.3 Hệ thống sản phẩm của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

2.3.1 Dịch vụ trung gian

2.3.2 Chương trình du lịch

2.3.3 Các sản phẩm khác



2.4 Thị trường khách của kinh doanh lữ hành

2.4.1 Nguồn khách của kinh doanh lữ hành

2.4.2 Phân loại khách theo động cơ của chuyến đi

2.4.3 Phân loại thị trường khách theo hình thức tổ chức của chuyến đi



Chương 3: Cơ cấu tổ chức và quản trị nhân lực của doanh nghiệp lữ hành

3.1 Cơ sở lý luận về cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp lữ hành

3.1.1 Khái niệm cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp lữ hành

3.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp lữ hành

3.1.3 Các mô hình cơ cấu tổ chức tiêu biểu có thể áp dụng trong doanh nghiệp lữ hành

3.1.4 Cơ cấu tổ chức mang tính phổ biến của doanh nghiệp lữ hành ở Việt Nam

3.2 Quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp lữ hành

3.2.1 Khái niệm

3.2.2 Vận dụng thuyết Z vào quản trị nhân lực của doanh nghiệp lữ hành

3.2.3 Áp dụng phương pháp quản lý định hướng khách hàng

3.2.4 Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến quản trị nhân lực của doanh nghiệp lữ hành

3.2.5 Bộ phận quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp lữ hành

3.2.6 Nội dung quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp lữ hành

3.2.7 Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực



Chương 4: Quan hệ giữa nhà cung cấp với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

4.1 Nhà cung cấp của doanh nghiệp lữ hành

4.1.1 Định nghĩa cung du lịch và nhà cung cấp của doanh nghiệp lữ hành

4.1.2 Vai trò của các nhà cung cấp đối với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

4.1.3 Phân loại các nhà cung cấp của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

4.1.4 Quyền mặc cả của các nhà cung cấp với doanh nghiệp lữ hành

4.2 Doanh nghiệp lữ hành – kênh phân phối sản phẩm cho nhà cung cấp

4.3 Các hình thức quan hệ của doanh nghiệp lữ hành với nhà cung cấp

4.3.1 Quan hệ theo hình thức ký gửi

4.3.2 Quan hệ theo hình thức bán buôn

4.4 Một số vấn đề trong quan hệ giữa doanh nghiệp lữ hành và nhà cung cấp

4.4.1 Hợp đồng giữa doanh nghiệp lữ hành với các nhà cung cấp

4.4.2 Vận dụng chính sách giá của các nhà cung cấp sản phẩm đối với doanh nghiệp lữ hành

Chương 5: Tổ chức kinh doanh của đại lý lữ hành

5.1 Khái niệm và phân loại đại lý lữ hành

5.1.1 Khái niệm đại lý lữ hành (Travel agency)

5.1.2 Chức năng và trách nhiệm pháp lý của đại lý lữ hành

5.1.3 Phân loại đại lỹ lữ hành



5.2 Hệ thống dịch vụ của đại lý lữ hành

5.2.1 Đại lý hàng không

5.2.2 Cung cấp dịch vụ thiết kế lộ trình

5.2.3 Cung cấp dịch vụ lưu trú và ăn uống

5.2.4 Cung cấp dịch vụ lữ hành bằng tàu thủy

5.2.5 Đăng ký, bán chương trình du lịch trọn gói

5.2.6 Cung cấp các loại dịch vụ khác

5.3 Tổ chức quản lý kinh doanh đại lý lữ hành

5.3.1 Các thách thức trong kinh doanh đại lý lữ hành

5.3.2 Quy trình phục vụ của đại lý lữ hành

5.3.3 Hạch toán kinh doanh của đại lý lữ hành



Chương 6: Xây dựng chương trình du lịch

6.1 Định nghĩa và phân loại chương trình du lịch

6.1.1 Định nghĩa chương trình du lịch

6.1.2 Đặc điểm của sản phẩm là chương trình du lịch

6.1.3 Phân loại các chương trình du lịch



6.2 Quy trình xây dựng một chương trình du lịch trọn gói

6.2.1 Quy trình chung xây dựng chương trình du lịch trọn gói

6.2.2 Nghiên cứu mối quan hệ giữa nhu cầu của khách du lịch với nội dung của chương trình du lịch (bảo đảm thỏa mãn mong đợi của khách)

6.2.3 Nghiên cứu mối quan hệ giữa khả năng đáp ứng với nội dung chương trình du lịch

6.2.4 Một số điểm cần chú ý khi xây dựng chương trình du lịch

6.3 Giới thiệu một số chương trình du lịch

6.3.1 Các chương trình du lịch tại Việt Nam

6.3.2 Chương trình du lịch xuyên Đông Dương và các chương trình từ Việt Nam đi nước ngoài (Outbound Tour Progame)

6.4 Xác định giá thành, giá bán và các quy định của một chương trình du lịch

6.4.1 Xác định giá thành của một chương trình du lịch



6.4.2 Các quy định của một chương trình du lịch

Chương 7: Tổ chức xúc tiến hỗn hợp, bán và thực hiện các chương trình du lịch

7.1 Tổ chức xúc tiến hỗn hợp chương trình du lịch

7.1.1 Khái niệm xúc tiến hỗn hợp

7.1.2 Hoạt động quảng cáo chương trình du lịch

7.1.3 Hoạt động tuyên truyền và quan hệ công chúng (Publicity and public relations)

7.1.4 Hoạt đông khuyến khích, thúc đẩy tiêu thụ, khuyến mãi và khuyến mại.

7.2 Tổ chức bán các chương trình du lịch trọn gói

7.2.1 Xác định nguồn khách

7.2.2 Quan hệ giữa các công ty lữ hành với nhau và với khách du lịch

7.3 Tổ chức thực hiện các chương trình du lịch tại doanh nghiệp lữ hành

7.3.1 Quy trình thực hiện chương trình du lịch

7.3.2 Các hoạt động của hướng dẫn viên

7.4 Tổ chức các hoạt động sau khi kết thúc chuyến đi của khách

Chương 8: Quản lý chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành

8.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm lữ hành

8.1.1 Tiếp cận chất lượng sản phẩm lữ hành theo đặc điểm của dịch vụ

8.1.2 Tiếp cận chất lượng sản phẩm lữ hành theo sự phù hợp giữa thiết kế và thực hiện sản phẩm

8.1.3 Khái niệm chất lượng chương trình du lịch



8.2 Đánh giá chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành

8.2.1 Đánh giá chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành

8.2.2 Hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình du lịch

8.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm lữ hành

8.3.1 Nhóm các yếu tố bên trong

8.3.2 Nhóm các yếu tố bên ngoài

8.4 Đảm bảo, duy trì, hoàn thiện và kiểm tra chất lượng sản phẩm của công ty lữ hành

8.4.1 Đảm bảo, duy trì, hoàn thiện chất lượng sản phẩm của công ty lữ hành

8.4.2 Kiểm tra chất lượng sản phẩm của công ty lữ hành

8.5 Quản lý chất lượng phục vụ tại một doanh nghiệp lữ hành

8.5.1 Quản lý chất lượng phục vụ du lịch

8.5.2 Quản lý chất lượng theo các nhóm công việc

8.5.3 Quản lý chất lượng phục vụ theo chức năng quản lý



Chương 9: Ứng dụng công nghệ thông tin và thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh lữ hành

9.1 Khái quát sự phát triển của công nghệ thông tin và ứng dụng của công nghệ thông tin trong ngành du lịch

9.1.1 Công nghệ thông tin và sự phát triển các ứng dụng của công nghệ thông tin kinh doanh lữ hành trên thế giới

9.1.2 Sự phát triển của Internet và thương mại điện tử

9.2 Ứng dụng và ảnh hưởng của kinh doanh điện tử và thương mại điện tử trong kinh doanh lữ hành

9.2.1 Kinh doanh trực tuyến và các chiến lược phân phối đa kênh cho du lịch

9.2.2 Quản trị mối quan hệ giữa khách hàng và nhà cung cấp

9.2.3 Khai thác thị trường ngách (niche market) và tạo ra giá trị gia tăng cho khách hàng

9.2.4 Marketing trực tuyến trong lữ hành (E – Marketing)

9.2.5 Quản trị tối ưu doanh thu (yield management)



9.3 Các công ty lữ hành trực tuyến lớn trên thế giới với các chiến lược khai thác công nghệ thông tin phục vụ cho kinh doanh

9.3.1 Travelocity.com với chiến lược dẫn đầu thị trường trực tuyến

9.3.2 Priceline.com với chiến lược kinh doanh độc đáo “Khách hàng tự đặt giá cho sản phẩm, dịch vụ”

9.3.3 Lastminute.com với chiến lược dẫn đầu thị trường thế giới về bán sản phẩm giờ chót

9.3.4 Một số địa chỉ webside của các doanh nghiệp lữ hành trực tuyến trên thế giới

9.4 Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin, viễn thông trong kinh doanh lữ hành tại Việt Nam

9.4.1 Khái quát tình hình ứng dụng thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam

9.4.2 Ứng dụng thương mại điện tử vào các doanh nghiệp lữ hành tại Việt Nam

9.4.3 Một số địa chỉ webside các doanh nghiệp lữ hành tại Việt Nam



Chương 10: Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh chương trình du lịch

10.1 Hệ thống các chỉ tiêu tuyệt đối để đánh giá các kết quả kinh doanh chương trình du lịch

10.1.1 Chỉ tiêu tổng doanh thu từ kinh doanh chương trình du lịch

10.1.2 Chỉ tiêu tổng kinh phí kinh doanh chương trình du lịch trong kỳ phân tích

10.1.3 Chỉ tiêu lợi nhuận thuần từ kinh doanh chương trình du lịch trong kỳ phân tích

10.1.4 Chỉ tiêu tổng số ngày khách thực hiện trong kỳ phân tích

10.1.5 Chỉ tiêu tổng số lượt khách trong kỳ phân tích



10.2 Hệ thống các chỉ tiêu tương đối để đánh giá vị thế trên thị trường và tốc độ phát triển

10.2.1 Chỉ tiêu thị phần

10.2.2 Chỉ tiêu tốc độ phát triển liên hoàn

10.2.3 Chỉ tiêu phát triển định gốc

10.2.4 Chỉ tiêu tốc độ trung bình

10.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh chương trình du lịch

10.3.1 Chỉ tiêu hiệu quả tống quát

10.3.2 Chỉ tiêu doanh lợi, tỷ suất lợi nhuận

10.3.3 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động cho kinh doanh các chương trình du lịch

10.3.4 Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân

10.3.5 Chỉ tiêu doanh thu trung bình một ngày khách

10.3.6 Chỉ tiêu chi phí trung bình trên một ngày khách

10.3.7 Chỉ tiêu lợi nhuận trung bình trên một ngày khách



Chương 11: Môi trường kinh doanh và chiến lược chính sách kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành

11.1 Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành

11.1.1 Môi trường vĩ mô

11.1.2 Môi trường cạnh tranh trực tiếp – những cơ hội và thách thức

11.1.3 Môi trường bên trong – những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp



11.2 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành

11.2.1 Xác định vị trí quan trọng của doanh nghiệp trên thị trường

11.2.2 Một số hình thái chiến lược cơ bản của doanh nghiệp lữ hành

11.3 Các chính sách kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp lữ hành

11.2.3 Chính sách sản phẩm

11.2.4 Chính sách giá cả

Chương 12: Kinh doanh lữ hành ở Việt Nam

12.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển ngành du lịch Việt Nam

12.1.1 Vài nét về hoạt động du lịch trước năm 1960

12.1.2 Khái quát về sự phát triển ngành du lịch Việt Nam

12.1.3 Các nhận xét về thành công và hạn chế, nguyên nhân của các thành công và hạn chế phát triển ngành du lịch Việt Nam từ 1990 đến 2004



12.2 Kinh doanh lữ hành giai đoạn 1990 đến 2004

12.2.1 Quản lý nhà nước về kinh doanh lữ hành

12.2.2 Số lượng, quy mô của các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam

12.2.3 Thực trang về quy trình kinh doanh chương trình du lịch

12.2.4 Nhận xét về môi trường kinh doanh lữ hành ở Việt Nam 1990 – 2004

12.3 Xu hướng trong tiêu dùng du lịch và các giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành ở Việt Nam giai đoạn 1997 – 2010

12.3.1 Xu hướng trong tiêu dùng du lịch

12.3.2 Các chỉ tiêu cụ thể của du lịch Việt Nam đến 2010

12.3.3 Các giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành ở Việt Nam đến năm 2010



4.2. Học liệu

4.2.1. Tài liệu chính

1) TS. Nguyễn Văn Mạnh, TS. Phạm Hồng Chương (Đồng chủ biên), Quản trị kinh doanh lữ hành , NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2006



4.2.2. Tài liệu tham khảo

1) Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh, Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp ứng xử trong kinh doanh du lịch , NXB Thống kê 1996

2) Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa, Kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008

3) Phạm Xuân Hậu, Quản trị chất lượng dịch vụ Khách sạn - Du lịch , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 2001

4) Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

5) Ths. Nguyễn Quang vinh, Bài giảng “Quản trị kinh doanh lữ hành”,

6) Việt Nam tourism

Học phần 47 MARKETING DU LỊCH


1. Mô tả nội dung môn học:

Cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản về marketing du lịch như các chính sách marketing mix trong du lịch, cách phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm du lịch của mình trên thị trường mục tiêu..



2. Mục tiêu môn học :

2.1 Mục tiêu chung:

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:

+ Về kiến thức :Sau khi học xong môn học, sinh viên sẽ nắm được các khái niệm cơ bản về marketing du lịch cũng như các nội dung của các chính sách marketing-mix, thông qua đó áp dụng vào hoạt động kinh doanh khách sạn du lịch của các doanh nghiệp du lịch .

+ Về kỹ năng :

- Hình thành cho sinh viên 3 nhóm năng lực chính: năng lực làm việc với khách hàng, năng lực làm việc bên trong doanh nghiệp và năng lực tự quản để hoàn thiện bản thân.

- Hình thành các năng lực tác nghiệp, thực hiện tốt các chức năng và nhiệm vụ được phân công.

- Tạo lập khả năng tư duy độc lập sáng tạo góp phần xây dựng và thực hiện sản phẩm du lịch hoàn chỉnh nhằm đáp ứng đúng mong muốn của khách.

+ Thái độ:

- Thái độ học tập, thảo luận nhóm tốt.

2.2. Các mục tiêu khác:

- Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm.

- Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi.

- Rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, lập mục tiêu, phân tích hoạt động thực tiễn.



3. Những nội dung cơ bản của môn học :

3.1 Nội dung chi tiết :


tải về 3.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   18   19   20   21   22   23   24   25   ...   46




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương