ĐIỀu chỉnh cơ CẤu kinh tế nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa nhà xuất bản khoa học xã HỘI



tải về 1.9 Mb.
trang12/30
Chuyển đổi dữ liệu16.11.2017
Kích1.9 Mb.
#34383
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   ...   30

Đối lập với các ngành trên, những ngành hóa chất, kim loại sơ chế, máy thông dụng, điện máy, thiết bị vận tải, tài chính và bản hiểm có tỉ trọng thấp hơn so với vùng Kanto và cũng chiếm tỷ trọng thấp trong vùng (chỉ số so sánh là 8,5%; 7,3%; 9,8%; 30,1%; l7,6% và 7,8%). Yếu tố tiêu dùng và đầu tư cũng góp phần tạo nên sự khác biệt trong cơ cấu kinh tế giữa vùng Hokkaido và Kanto. Tỷ trọng của yếu tố tiêu dùng là -58,2% và đầu tư là -18,0%, cho thấy là vùng Hokkaido do có cầu cuối cùng (final demand: bao gồm cầu tiêu dùng của hộ gia đình và xuất khẩu và đầu tư của doanh nghiệp) tương đối lớn, còn vùng Kanto có tỉ trọng đầu vào trung gian (intermediate inputs: những yếu tố sản xuất trung gian được sử dụng trong quá trình sản xuất) khá lớn. Chính hiệu quả của hệ số đầu vào* (input coefflcient hoặc intermediate input) biểu thị sự tiến bộ của cơ cấu kinh tế. Hệ số đầu vào 11,8% ở đây chứng tỏ rằng vùng Kanto có cơ cấu đầu vào - đầu ra có tính hệ thống và tiên tiến hơn vùng Hokkaido.

Xét chung cho tất cả các ngành trong vùng Hokkaido có thể nhận thấy động thái biến đổi của xuất và nhập khẩu của vùng này là: tỷ trọng xuất khẩu sang nước khác thấp hơn ở mức tương đối lớn (31,8%) và xuất sang vùng khác lớn hơn (-17,6%) so với vùng Kanto. Xét về mặt nhập khẩu, động thái diễn ra theo xu hướng ngược lại là nhập khẩu từ các nước khác lớn hơn ở mức rất thấp là -2,8% nhưng nhập khẩu từ các vùng khác có tỉ trọng rất lớn (53,1%). Điều đó có nghĩa là vùng Kanto phát triển quan hệ ngoại thương hơn nhiều so với vùng Hokkaido và vùng Hokkaido lại phụ thuộc rất lớn vào các vùng khác trong nước đối với các hàng hoá thành phẩm, mặc dù là vùng cung cấp các sản phẩm nông nghiệp và lương thực thực phẩm đã chế biến cho các vùng khác. Khuynh hướng này đặc trưng không chỉ với vùng Hokkaido mà cho hầu hết các vùng của Nhật Bản trong mối quan hệ với vùng Kanto.

b. Vùng Tohoku.

Vùng này có cơ cấu kinh tế tương đối tương đồng với vùng Hokkaido. Cụ thể là các ngành nông, lâm ngư nghiệp, thực phẩm và xây dựng có tỉ trọng tương đối cao (chỉ số so sánh là -28,3%; -22,8% và -14,1%). Ngược lại với các ngành trên, các ngành công nghiệp nặng và hóa chất như các sản phẩm hóa chất, máy thông dụng, thiết bị vận tải có chỉ số so sánh tương đối thấp là 17,7%, 11,9% và 26,1%. Với vị trí địa lý tiếp giáp với vùng Kanto, Tohoku có truyền thống phát triển ngành điện máy, đặc biệt từ sau khi chiến lược technopolis* được đưa vào Kế hoạch tổng thể lần thứ tư, ngành này đã phát triển tương đối mạnh mẽ. Chính vì vậy, tỉ trọng của ngành điện máy của vùng Tohoku gần như ngang bằng với vùng Kanto. Tuy nhiên, các ngành công nghiệp của vùng này chủ yếu cung cấp những bộ phận rời của các thiết bị điện gia đình cho các vùng khác và nhập các thành phẩm từ các vùng khác. Từ bảng 5 có thể nhận thấy rằng tỷ trọng xuất và nhập khẩu giữa vùng Tohoku và các vùng khác đều tương đối lớn hơn so với vùng Kanto.



Bảng 5: So sánh giữa vùng Tohoku và Kanto

Đơn vị: %




GDP

TIÊU DÙNG

ĐẦU TƯ

CỔ PHIẾU

XUẤT KHẨU QUỐC TẾ

XUẤT KHẨU TRONG NƯỚC

NHẬP KHẨU QUỐC TẾ

NHẬP KHẨU TRONG NƯỚC

HỆ SỐ ĐẦU VÀO

1. Nông, lâm, ngư nghiệp

-28,3

-2,6

-0,3

0,0

-0,1

-21,0

-0,5

-0,6

-3,3

2. Khai thác mỏ

-1,5

-0,1

-0,1

0,0

0,1

-0,7

-1,5

0,9

-0,2

3. Lương thực

-22,8

-5,8

0,0

0,1

-0,4

-19,8

-0,7

3,0

1,0

4. Dệt

-8,5

-0,5

0,0

0,0

0,1

-8,0

0,0

-0,1

0,0

5. Giấy và sản phẩm gỗ

-7,4

-0,8

-0,4

0,0

0,3

-9,6

0,3

1,8

1,0

6. Công nghiệp nhẹ

-27,3

-9,3

-1,4

0,0

1,2

-37,6

-0,5

16,2

4,2

7. Hóa chất

17,7

-1,4

-0,2

-0,1

2,2

2,8

-1,1

16,1

-0,6

8. Công nghiệp nặng

48,1

-1,1

0,6

-0,4

15,6

-17,8

-0,1

47,8

2,8

9. Xây dựng và các phươn tiện công cộng

-27,9

-1,0

-16,8

0,0

0,7

-14,7

-0,3

1,8

2,3

10. Dịch vụ xã hội

19,3

-43,9

-1,2

0,0

10,1

-23,1

-6,0

61,3

22,0

11. Sản phẩm hóa học

8,5

-1,7

-0,3

0,0

1,7

2,9

-0,1

6,6

-0,6

12. Sứ, đá

-1,1

-0,1

-0,7

0,0

0,3

-0,2

0,0

0,1

-0,4

13. Kinh loại sơ chế

7,3

-0,2

-0,4

0,0

2,0

3,0

-0,7

3,5

0,1

14. Sản phẩm kim loại

2,5

-0,3

-0,8

0,1

0,5

1,2

0,0

1,1

0,8

15. Máy thông dụng

9,8

-0,1

1,1

0,2

2,2

3,4

0,1

3,1

0,1

16. Điện máy

30,1

-0,3

1,2

0,1

9,3

9,5

0,1

10,1

0,2

17. Thiết bị vận tải

17,6

-0,4

0,2

0,0

4,5

5,9

0,8

6,9

-0,3

18. Máy chính xác

3,1

-0,1

0,1

0,1

1,1

1,1

0,1

0,9

0,0

19. Cơ khí khác

11,3

-1,6

-0,1

0,0

1,3

3,9

0,4

6,1

1,5

20. Xây dựng

-14,0

-0,4

-15,4

0,0

0,2

-0,1

0,0

0,3

1,4

21. Dịch vụ điện, ga, nước

-1,2

-1,4

-0,2

0,0

0,5

0,0

-0,1

0,2

-0,2

22. Thương mại

-3,6

-6,5

0,3

0,0

1,9

-4,7

0,3

5,5

-0,4

23. Tài chính, bảo hiểm

7,8

-1,0

-0,4

0,0

1,2

0,1

-0,7

3,1

5,6

24. Vận tải và thông tin

-8,0

-4,2

-0,4

0,0

1,8

-5,5

-0,4

0,1

0,7

25. Dịch vụ công nghiệp

-14,4

-32,1

-0,9

0,1

3,6

3,2

-2,3

7,5

6,6

Tổng

0,1

-58,2

-18,0

0,1

31,8

-17,6

-2,8

53,1

11,8

Каталог: uploaded -> 2011
2011 -> Nghị quyết số 49-nq/tw ngàY 02 tháng 6 NĂM 2005 CỦa bộ chính trị VỀ chiến lưỢc cải cách tư pháP ĐẾn năM 2020
2011 -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo viện nghiên cứu phát triểN giáo dụC
2011 -> TÌnh hình và xu thế phát triển giáo dụC ĐẠi họC Ở MỘt số NƯỚc thuộc khu vực châU Á thái bình dưƠNG
2011 -> LUẬt pháp về biển và VÙNG biểN
2011 -> VĂn phòng quốc hộI
2011 -> Nghị quyết số 9-nq/tw ngàY 02 tháng năM 2005
2011 -> MỘt số quy đỊnh của bộ luật tố TỤng hình sự VỀ hoạT ĐỘng đIỀu tra và truy tố ĐỐi với ngưỜi chưa thành niên phạm tộI
2011 -> Nguyên tắc lập luận hợp lý VÀ nguyên tắc VI phạm mặc nhiên trong pháp luật cạnh tranh giới thiệu chung

tải về 1.9 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   ...   30




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương