VĂn phòng quốc hộI



tải về 1.07 Mb.
trang1/30
Chuyển đổi dữ liệu31.07.2016
Kích1.07 Mb.
#11692
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   30

CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH của Phòng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội

VĂN PHÒNG QUỐC HỘI


TRUNG TÂM THÔNG TIN, THƯ VIỆN VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
***

QUỐC HỘI VIỆT NAM

VỚI QUAN HỆ NGHỊ VIỆN ĐA PHƯƠNG


HÀ NỘI, 2005

MỤC LỤC


VĂN PHÒNG QUỐC HỘI 1

MỤC LỤC 3

LỜI NÓI ĐẦU 5

CHƯƠNG I 7

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC LIÊN NGHỊ VIỆN 7

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TỔ CHỨC LIÊN NGHỊ VIỆN 7

II. TÔN CHỈ, MỤC ĐÍCH CỦA CÁC TỔ CHỨC LIÊN NGHỊ VIỆN 11

III. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC LIÊN NGHỊ VIỆN 11

3.1. Tính chất liên nghị viện 11

3.2. Tính chất tư vấn 12

3.3. Tính linh hoạt về tổ chức và hoạt động 12

3.4. Những mặt còn hạn chế 16

IV. VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC LIÊN NGHỊ VIỆN 17

V. MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔ CHỨC LIÊN NGHỊ VIỆN VÀ VỀ NỀN NGOẠI GIAO NGHỊ VIỆN 21

CHƯƠNG II 28

CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG THỨC 28

HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC 28

LIÊN NGHỊ VIÊN 28

I. LIÊN MINH NGHỊ VIỆN THẾ GIỚI (INTER-PARLIAMENTARY UNION – IPU) 28

1.2. Tôn chỉ mục đích và cơ cấu tổ chức của IPU 33

1.3. Hiệp hội các Tổng Thư ký nghị viện - ASGP 41

2.1. Quá trình hình thành và phát triển 47

2.2. Tôn chỉ mục đích của APF 50

2.3. Cơ cấu tổ chức của APF 50

3.1. Sự ra đời của ASEAN và quá trình hình thành AIPO 57

3.2. Tôn chỉ, mục đích và cơ cấu tổ chức của Liên minh Nghị viện Hiệp hội các nước Đông Nam Á - AIPO 60

3.3. Ban thư ký thường trực của AIPO 67

3.4. Các kỳ họp Đại hội đồng AIPO 67

3.5. Quan hệ của AIPO với một số nghị viện quan sát viên tiêu biểu ở các châu lục và khu vực 78

3.6. Một số thành tựu và thách thức đối với AIPO 81

IV. DIỄN ĐÀN NGHỊ VIỆN CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG (ASIA PACIFIC PARLIAMENTARY FORUM – APPF) 91

4.1. Quá trình hình thành của Diễn đàn nghị viện châu Á - Thái Bình Dương 91

4.2. Mục đích, cơ cấu và vai trò của APPF 92

V. LIÊN MINH CÁC NGHỊ SĨ CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG (ASIA - PACIFIC PARLIAMENTARIANS UNION - APPU) 98

5.1. Quá trình thành lập 98

5.2. Cơ cấu tổ chức của APPU 99

VI. HIỆP HỘI CÁC NGHỊ VIỆN CHÂU Á VÌ HÒA BÌNH (ASSOCIATION OF ASIAN PARLIAMENTS FOR PEACE - AAPP) 102

6.1. Quá trình thành lập 102

6.2. Tôn chỉ và mục đích của AAPP 103

6.3. Tổ chức và hoạt động 104

6.4. Những chủ đề mà AAPP quan tâm 107

VII. NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU (EUROPEAN PARLIAMENT - EP) 110

1. Quá trình hình thành Liên minh châu Âu 110

2. Nghị viện châu Âu (European Parliament - EP) 131

CHƯƠNG III 145

QUÁ TRÌNH THAM GIA CÁC TỔ CHỨC LIÊN NGHỊ VIỆN CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM 145

I. XU THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC 145

1.1. Toàn cầu hóa kinh tế và xu thế hội nhập quốc tế và khu vực 145

1.2. Hội nhập quốc tế và khu vực - một nhu cầu thiết yếu của Việt Nam 149

2.1. Thời kỳ trước Đổi mới 153

2.2. Thời kỳ đổi mới 157

CHƯƠNG IV 166

NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐỐI 166

NGOẠI CỦA QUỐC HỘI NƯỚC TA TẠI 166

CÁC TỔ CHỨC LIÊN NGHỊ VIỆN 166

I. NHỮNG THÀNH QUẢ BƯỚC ĐẦU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI 166

1.1. Những thành tựu đạt được trong thời gian qua 166

1.2 Một số hạn chế cần khắc phục 171

II. NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA QUỐC HỘI TA TẠI CÁC TỔ CHỨC LIÊN NGHỊ VIỆN 172

2.1. Quán triệt và vận dụng sáng tạo đường lối đối ngoại của Đại hội Đảng lần thứ IX trong các hoạt động đối ngoại đa phương của Quốc hội. 172

2.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động của Đoàn đại biểu Quốc hội tại các diễn đàn liên nghị viện. 173

2.3. Một số kiến nghị 174

KẾT LUẬN 180

ĐIỀU LỆ 192

LIÊN MINH NGHỊ VIỆN THẾ GIỚI 192

QUY CHẾ 208

ĐẠI HỘI ĐỒNG LIÊN MINH 208

NGHỊ VIỆN THẾ GIỚI 208

QUY CHẾ 222

HỘI ĐỒNG ĐIỀU HÀNH 222

TỔ CHỨC LIÊN MINH NGHỊ VIỆN HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á – AIPO 237

NGHỊ QUYẾT VỀ VIỆC THÀNH LẬP BAN THƯ KÝ THƯỜNG TRỰC CỦA AIPO 243

TÀI LIỆU THAM KHẢO 257

LỜI NÓI ĐẦU


Những năm gần đây, đặc biệt là từ nhiệm kỳ khóa IX, khóa X, Quốc hội Việt Nam đã tham gia nhiều tổ chức liên nghị viện khu vực và quốc tế. Hoạt động của ta tại các diễn đàn trên thể hiện chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế của Đảng và Nhà nước ta, góp phần thiết thực nâng cao vai trò và vị thế của Việt Nam. Những hoạt động đối ngoại ngày càng phong phú, đa dạng và hiệu quả đó đã góp phần tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.

Trong lịch sử ngoại giao thế giới, nền ngoại giao nghị viện đã ra đời rất sớm và được đánh giá như một phương thức ngoại giao mềm dẻo, linh hoạt và hiệu quả không chỉ mang tính nhà nước mà còn mang tính nhân dân. Ngoại giao nghị viện ngày nay được coi trọng ở tầm cao mới và các quốc gia trên thế giới đang triệt để khai thác nhằm phục vụ cho lợi ích của dân tộc mình cũng như của cộng đồng khu vực, quốc tế.

Hoạt động đối ngoại của Quốc hội mà thực chất là công tác ngoại giao nghị viện của Quốc hội ta cũng được triển khai khá sớm. Mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu rất có ý nghĩa, nhưng do hạn chế về thời gian tham gia, kinh nghiệm còn ít, lực lượng hoạt động còn mỏng, nên Quốc hội ta cần quan tâm đầu tư nhiều hơn nữa cho ngoại giao nghị viện, nhất là hoạt động tại các diễn đàn đa phương. Việc nghiên cứu cơ bản và khai thác hiệu quả các nguồn thông tin về lĩnh vực này còn thiếu liên tục khách quan và hệ thống.

Xuất phát từ thực tế và yêu cầu trên, nhóm tác giả nghiên cứu đề tài: “Quốc hội Việt Nam với quan hệ nghị viện đa phương: thực trạng và xu thế phát triển” đã cố gắng nghiên cứu, tổng hợp và hệ thống hoá những thông tin cơ bản trong lĩnh vực này, nhằm đáp ứng một phần những nhu cầu nâng cao nhận thức về lý luận và thực tiễn hoạt động trong ngoại giao nghị viện đa phương.

Ban biên tập và nhóm tác giả nghiên cứu đề tài xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Bùi Ngọc Thanh, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và các vị thành viên Hội đồng Khoa học, Văn phòng Quốc hội đã quan tâm chỉ đạo và đóng góp những ý kiến quý báu trong quá trình nghiên cứu và biên tập cuốn sách. Chúng tôi cũng xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo và đại diện Ban Đối ngoại Trung ương Đảng, Bộ Ngoại giao, Liên hiệp các tổ chức hòa bình - hữu nghị Việt Nam, Trung tâm Thông tin - Thư viện và Nghiên cứu khoa học, Văn phòng Quốc hội đã trực tiếp tham gia đóng góp ý kiến và chỉnh sửa nội dung cuốn sách tham khảo này.

Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên về hoạt động ngoại giao nghị viện và các cơ chế hợp tác liên nghị viện, do đó các nội dung trình bày trong tài liệu này có lẽ không tránh khỏi những hạn chế, khiếm khuyết. Ban biên tập và nhóm nghiên cứu đề tài rất mong nhận được ý kiến đóng góp, phê bình của các vị đại biểu Quốc hội, các nhà nghiên cứu và bạn đọc.



Ban Biên tập tài liệu tham khảo

Quốc hội Việt Nam với quan hệ nghị viện đa phương



Каталог: uploaded -> 2011
2011 -> Nghị quyết số 49-nq/tw ngàY 02 tháng 6 NĂM 2005 CỦa bộ chính trị VỀ chiến lưỢc cải cách tư pháP ĐẾn năM 2020
2011 -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo viện nghiên cứu phát triểN giáo dụC
2011 -> TÌnh hình và xu thế phát triển giáo dụC ĐẠi họC Ở MỘt số NƯỚc thuộc khu vực châU Á thái bình dưƠNG
2011 -> LUẬt pháp về biển và VÙNG biểN
2011 -> Nghị quyết số 9-nq/tw ngàY 02 tháng năM 2005
2011 -> MỘt số quy đỊnh của bộ luật tố TỤng hình sự VỀ hoạT ĐỘng đIỀu tra và truy tố ĐỐi với ngưỜi chưa thành niên phạm tộI
2011 -> Nguyên tắc lập luận hợp lý VÀ nguyên tắc VI phạm mặc nhiên trong pháp luật cạnh tranh giới thiệu chung
2011 -> VIỆt nam asean tự HÀo về những thành tựu của mìNH

tải về 1.07 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   30




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương