HÀ NỘI, 2014 BỘ giáo dục và ĐÀo tạo bộ y tế trưỜng đẠi họC y tế CÔng cộNG


PHỤ LỤC B: BỘ CÔNG CỤ PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ CỤC PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS



tải về 1.27 Mb.
trang21/21
Chuyển đổi dữ liệu14.07.2016
Kích1.27 Mb.
#1702
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   21

PHỤ LỤC B: BỘ CÔNG CỤ PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ CỤC PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS

PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI NGHIÊN CỨU HÀNH VI SỨC KHOẺ

Tại Thành phố Cần Thơ


------------------------

Giới thiệu về nghiên cứu


Trường Đại học Y Dược Cần Thơ phối hợp với Sở Y tế, Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Thành phố Cần Thơ tiến hành nghiên cứu đề tài: Hiệu quả tư vấn, hổ trợ dựa vào cộng đồng làm giảm hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV cho nhóm phụ nữ mại dâm tại Thành phố Cần Thơ 2008-2010.

Mục đích của nghiên cứu là tìm nguyên nhân làm hạn chế quá trình can thiệp dự phòng của các chương trình đang áp dụng tại Cần Thơ. Xác định ưu tiên can thiệp và phân bố các nguồn lực một cách hợp lý, những nguyên nhân làm hạn chế quá trình thay đổi hành vi nguy cơ cao trong nhóm quần thể nghiên cứu. và những đề xuất mô hình can thiệp phòng chống HIV/AIDS tại Thành Phố Cần Thơ

Hướng dẫn phỏng vấn sâu

(Cho đối tượng cán bộ thuộc Cục phòng chống AIDS)

(Cán bộ thuộc Trung tâm phòng chống AIDS Thành phố Cần Thơ)

(Người đã từng tham gia giáo dục đồng đẳng tại Thành phố Cần Thơ)

Tuổi…….. Giới: Chúc vụ:



  1. Hệ thống tổ chức nhân sự hiện nay ở trung ương và địa phương có đầy đủ và phù hợp với tình hình phát triển của dịch HIV/AIDS chưa? Về số lượng chất lượng, đặc biệt ở địa phương có những đề xuất gì về đào tạo chuyên môn?

  2. Các dịch vụ về thông tin giáo dục truyền thông có hiệu quả không tại sao? Xin nói thêm về các hình thức tác động thích hợp?

  3. Hoạt động và tính sẵn có của các trung tâm tư vấn có hiệu quả không tại sao?

  4. Tính sẵn có bao cao su để cung cấp hay không?

  5. Tính sẵn có bơm kim tiêm để cung cấp hay không?

  6. Theo Anh (chị) quần thể đích nào sau đây cần ưu tiên áp dụng biện pháp can thiệp :

  • Phụ nử mại dâm.

  • Người nghiện chích ma túy

  • Khách làng chơi

  • Nam đồng tính luyến ái

  • Những người có nhiều bạn tình

  • Những bệnh nhân mắc bệnh truyền qua đường tình dục.

  • Quần thể nhận truyền máu

  • Phụ nử ở lứa tuổi sinh để

  • Lứa tuổi trẻ

  • Những người có ngành nghề đặc biệt (lái xe, quân đội…)

  • Những người sử dụng thuốc bằng đường tiêm.

  • Khác nếu có hoặc các đối tượng gián tiếp nào cần can thiệp?

  1. Những biện pháp can thiệp nào sau đây xin Anh (Chị) xếp theo thứ tự ưu tiên:

    • Can thiệp để ngăn ngừa HIV truyền qua đường tình dục.

    • Can thiệp để ngăn ngừa HIV truyền qua đường máu.

    • Can thiệp để ngăn ngừa HIV truyền qua đường nhau thai và kế hoạch hóa gia đình.




  1. Khi triển khai các chương trình can thiệp phòng chống HIV/AIDS thường gặp trở ngại gì (Nhân lực, vật lực, tài lực, thời gian,…) tại sao? Trở ngại do nguồn lực nào là chủ yếu?




  1. Những biện pháp can thiệp để ngăn ngừa HIV truyền qua đường tình dục sau đây xin Anh (Chị) xếp theo thứ tự ưu tiên:

    • Khuyến khích những hành vi tình dục an toàn

    • Cung cấp bao cao su

    • Cung cấp dịch vụ chăm sóc bệnh lây truyền qua đường tình dục

    • Khuyến khích khám chữa trị bệnh lây truyền qua dường tình dục.



PHỤ LỤC C: BỘ CÔNG CỤ PHỎNG VẤN SÂU PNMD


PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI NGHIÊN CỨU HÀNH VI SỨC KHOẺ

Tại Thành phố Cần Thơ

------------------------

Giới thiệu về nghiên cứu

Trường Đại học Y Dược Cần Thơ phối hợp với Sở Y tế, Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Thành phố Cần Thơ tiến hành nghiên cứu đề tài: Hiệu quả tư vấn, hổ trợ dựa vào cộng đồng làm giảm hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV cho nhóm phụ nữ mại dâm tại Thành phố Cần Thơ 2008-2010.

Mục đích của nghiên cứu là tìm nguyên nhân làm hạn chế quá trình can thiệp dự phòng của các chương trình đang áp dụng tại Cần Thơ. Xác định ưu tiên can thiệp và phân bố các nguồn lực một cách hợp lý, những nguyên nhân làm hạn chế quá trình thay đổi hành vi nguy cơ cao trong nhóm quần thể nghiên cứu. và những đề xuất mô hình can thiệp phòng chống HIV/AIDS tại Thành Phố Cần Thơ

Hướng dẫn phỏng vấn sâu

(Cho đối tượng PNMD)

Tuổi: Loại hình hành nghề : Thời gian:


  1. Hoàn cảnh: Lần đầu vào nghề trong hoàn cảnh nào? Như khó khăn về kinh tế, bạn bè rủ, do công việc lôi cuốn…?

  2. Lý do không sử dụng bao cao su? Mô tả hoàn cảnh không sử dụng. Do bản thân không thích, hay do người QHTD không muốn, hoặc không có sẵn BCS hay ngại đi mua sợ người ta dị nghị?

  3. Khách hàng thường xuyên là ai, độ tuổi?

  4. Lý do không sử dụng bơm kim tiêm riêng khi tiêm chích? Mô tả hoàn cảnh? (chỉ hỏi với người NCMT)

  5. Tại sao không đi khám chữa bệnh khi bị nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục.

  6. Có mắc nợ không? Tại sao mắc nợ? Có thể thoát khỏi nợ nần không? bằng cách nào?

  7. Các khả năng tiếp cận với các hoạt động can thiệp: Đã từng đi khám chữa bệnh lây truyền qua đường tình dục chưa? Đã xét nghiệm HIV chưa? Vì sao có đi? Vì sao chưa đi? Có cảm thấy mặc cảm, trở ngại gì không?

  8. Đã nghe thông tin về HIV chưa? Lần gần đây nhất nghe thấy cách đây bao lâu? do ai cung cấp? Có cần thêm thông tin gi? Nghe mà có hiểu không, khi không hiểu thì thường hỏi ai?

  9. Với đối tượng là nữ: Đã khám phụ khoa bao giờ chưa? Bao nhiêu lâu đi khám một lần? Có trở ngại gì khi đi khám không? Đã nghe thông tin về HIV chưa? Lần gần đây nhất nghe thấy cách đây bao lâu? do ai cung cấp? Có cần thêm thông tin gì?

PHỤ LỤC D: BỘ CÔNG CỤ THẢO LUẬN NHÓM PNMD




PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI NGHIÊN CỨU HÀNH VI SỨC KHOẺ

Tại Thành phố Cần Thơ


------------------------

Giới thiệu về nghiên cứu


Trường Đại học Y Dược Cần Thơ phối hợp với Sở Y tế, Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Thành phố Cần Thơ tiến hành nghiên cứu đề tài: Hiệu quả tư vấn, hổ trợ dựa vào cộng đồng làm giảm hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV cho nhóm phụ nữ mại dâm tại Thành phố Cần Thơ 2008-2010.

Mục đích của nghiên cứu là tìm nguyên nhân làm hạn chế quá trình can thiệp dự phòng của các chương trình đang áp dụng tại Cần Thơ. Xác định ưu tiên can thiệp và phân bố các nguồn lực một cách hợp lý, những nguyên nhân làm hạn chế quá trình thay đổi hành vi nguy cơ cao trong nhóm quần thể nghiên cứu. và những đề xuất mô hình can thiệp phòng chống HIV/AIDS tại Thành Phố Cần Thơ

Hướng dẫn thảo luận nhóm

(Cho đối tượng PNMD)


  1. Hoàn cảnh vào nghề ? Như khó khăn về kinh tế, bạn bè rủ, do công việc lôi cuốn…?

  2. Lý do không sử dụng BCS? Mô tả hoàn cảnh hoàn cảnh không sử dụng. Do bản than không thích, hay do người QHTD không muốn, hoặc không có sẵn BCS hay ngại đi mua sợ người ta dị nghị? Có khó khăn gì khi thuyết phục đối tượng sử dụng?

  3. Khách hàng thường xuyên là ai, độ tuổi.

  4. Lý do không sử dụng BKT riêng khi tiêm chích? Mô tả hoàn cảnh.

  5. Tại sao không đi khám chữa bệnh khi bị nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục.

  6. Tại sao mắc nợ? Có thể thoát khỏi nợ nần không? bằng cách nào?

  7. Các khả năng tiếp cận với các hoạt động can thiệp:

- Việc khám chữa bệnh phụ khoa như thế nào?

- Bao nhiêu lâu đi khám một lần?

- Có trở ngại gì khi đi khám không.

- Việc xét nghiệm HIV đã đi làm chưa? Vì sao có đi? Vì sao chưa đi? Có cần thêm thông tin gì nữa không. Thí dụ như do khó khăn kinh tế, ngại không muốn đi khám, không có thời gian, do chưa hiểu rõ dấu hiệu bệnh tật, hay chưa có ai giải thích, không biết khám ở đâu, hay chi phí khám cao qúa?



PHỤ LỤC E: CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU


  • Nhóm biến các thông tin cơ bản

TT

Tên biến

Định nghỉa biến

Thước đo

PP thu thập

1

Tuổi

Tuổi tính theo năm

Định lượng rời rạc

Phỏng vấn

2

Giới tính

Nam/nữ

Nhị giá

Phỏng vấn

3

Trình độ học vấn

Cấp học cao nhất

Thứ bậc

Phỏng vấn

4

Nghề nghiệp bản thân

Nghề nghiệp chính đang làm

Định danh

Phỏng vấn




  • Hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV

TT

Tên biến

Định nghỉa biến

Thước đo

PP thu

thập

5

Tuổi bắt đầu sử dụng ma tuý

Tuổi khi sử dụng ma tuý lần đầu

Định lượng rời rạc


Phỏng vấn

6

Tuổi bắt đầu tiên chích

Tuổi khi tiêm chích lần đầu

Định lượng rời rạc


Phỏng vấn

7

Thời gian sử dụng ma tuý

Bắt đầu tiêm chích, hút, hít đến nay

Định lượng rời rạc


Phỏng vấn

8

Các loại ma tuý

ĐTNC sử dụng loại ma tuý nào: Heroin, Thuốc phiện, Thuốc an thần

Định danh


Phỏng vấn

9

Tần suất sử dụng ma tuý

Số lần tiêm chích, hút hít ma tuý tính theo ngày, tuần, tháng

Định lượng rời rạc


Phỏng vấn

10

Dùng chung BKT


Một nhóm người cùng dùng chung một chiếc BKT

Nhị phân

Phỏng vấn

11

Không dùng BCS thường xuyên trong QHTD với chồng, người yêu

Không luôn luôn dùng BCS trong QHTD với chồng, người yêu

Thứ bâc

Phỏng vấn

12

Không dùng BCS thường xuyên trong QHTD với khách lạ (đàn ông làng chơi)

Không luôn luôn dùng BCS trong QHTD với khách lạ, (đàn ông làng chơi)

Thứ bậc

Phỏng vấn

13

Không dùng BCS thường xuyên trong QHTD với với khách quen

Không luôn luôn dùng BCS trong QHTD với bạn tình bất chợt (đối tượng không phải chồng, người yêu hay khách lạ, (đàn ông làng chơi)

Thứ bậc

Phỏng vấn

14

QHTD gần đây nhất không sử dụng BCS với chồng, người yêu

QHTD gần đây nhất không dùng BCS với chồng, người yêu

Nhị giá

Phỏng vấn

15

QHTD gần đây nhất không sử dụng BCS với khách lạ (đàn ông làng chơi)

QHTD gần đây nhất không dùng BCS với khách lạ (đàn ông làng chơi)

Nhí giá

Phỏng vấn

16

Lý do không sử dụng BCS khi QHTD

Không có sẵn BCS, Quá đắt, không có tiền mua, Bạn tình phản đối, Không thích dùng

Đã sử dụng cách khác; Không cho là cần thiết; Không nghỉ về điều đó



Định danh

Phỏng vấn

17

Tình trạng mắc NTLTQĐTD trong 12 tháng qua

Có biểu hiện NTLTQĐTD trong 12 tháng qua

Nhị giá


Phỏng vấn

18

Xử trí khi bị mắc NTLTQĐTD

Cách xử trí (tiếp cận điều trị, được điều trị khi bị NTLTQĐTD)

Định danh

Phỏng vấn

19

Tiếp cận dịch vụ y tế về NTLTQĐTD (phần này đặc biệt cần nhấn mạnh đối với đối tượng nghiên cứu là nữ)

- Đã từng đi khám, phát hiện bệnh lây truyền qua đường tình dục

- Đã từng điều trị bệnh này chưa

- Từng được tư vấn chưa


Nhị giá

Phỏng vấn

20

Thực hành sử dụng BKT sạch

- Dùng BKT riêng

- Cách rửa sạch BKT trước khi sử dụng

- Cách làm sạch và luộc đủ thời gian trước khi sử dụng


Nhị giá

Chấm điểm

21

Thực hành sử dụng BCS đúng cách

Người NCMT thực hành sử dụng BCS trên mô hình

Nhị giá

Chấm điểm




  • Các yếu tố liên quan

TT

Tên biến

Định nghỉa biến

Thước đo

PPthuthập

22

Tiếp cận xét nghiệm HIV/AIDS

- Có xét nghiệm hay không

- Tự nguyện hay bắt buộc

- Tư vấn trước khi XN


Nhị giá

Phỏng vấn

23

Kết quả xét nghiệm HIV/AIDS

Dương tính

Âm tính


Nhị giá


Phỏng vấn

24

Tiếp cận các chương trình can thiệp: Nguồn và tình trạng cung cấp tài liệu truyền thông, BKT, BCS, tư vấn, điều trị NTLTQĐTD.

Tài liệu truyền thông, tư vấn, điều trị NTLTQĐTD, BCS, BKT mà người NCMT nhận được

Định danh



Phỏng vấn

25

Tiếp cận thông tin về HIV/AIDS

Tần suất tiếp cận các kênh thông tin : Ti vi; đài

Thứ bậc



Phỏng vấn

26

Nhu cầu hỗ trợ BKT và BCS

Người NCMT tự đề xuất nhu cầu hỗ trợ

Câu hỏi mở

phỏng vấn

27

Số lần đi cai nghiện

Số lần đi cai nghiện tại Trung tâm cai nghiện

Định lượng rời rạc

Phỏng vấn



PHỤ LỤC G: NỘI DUNG TỜ RƠI









Каталог: sites -> dtsdh.hsph.edu.vn -> files
sites -> 1. Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu chung
sites -> KÕt qu¶ ®Ò tµi "nghiªn cøu trång rõng Tr¸m tr¾ng
sites -> Mẫu tkn1 CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
sites -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký thất nghiệP
sites -> BỘ TÀi chính —— Số: 25/2015/tt-btc cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
sites -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc TỜ khai của ngưỜi hưỞng trợ CẤP
sites -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO –––– Số: 40
files -> Khung chấM ĐIỂm trình bày luận văN (Định hướng ứng dụng)
files -> MỘt số HƯỚng dẫn viết tổng quan tài liệU

tải về 1.27 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   21




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương