HÀ NỘI, 2014 BỘ giáo dục và ĐÀo tạo bộ y tế trưỜng đẠi họC y tế CÔng cộNG


KẾT LUẬN 5.1. Thực trạng hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV và yếu tố liên quan



tải về 1.27 Mb.
trang18/21
Chuyển đổi dữ liệu14.07.2016
Kích1.27 Mb.
#1702
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   21

KẾT LUẬN




5.1. Thực trạng hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV và yếu tố liên quan

5.1.1. Hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV của PNMD tại Cần Thơ 2010


- Số lượng khách trung bình trong tuần của PNMD là cao chiếm 10,65 người trong đó khách lạ là 6,3 người; cao hơn khách quen, 4,35 người.

- Tỷ lệ PNMD sử dụng BCS trong lần QHTD gần nhất là cao chiếm 91%, và có xu hướng thấp dần từ khách quen, 93,5%; đến khách lạ, 92%; và chồng, người yêu, 23%.

- Tỷ lệ PNMD luôn sử dụng BCS trong tháng qua khi QHTD là thấp và có xu hướng thấp dần từ khách lạ, 72,5%; đến khách quen, 69,5%; và chồng, người yêu là 5,5%.

- Tỷ lệ PNMD có sử dụng ma túy cao, 14%; trong đó MDĐP, 26% cao hơn so với MDNH, 2%. PNMD cho rằng trong số khách lạ của họ có nghiện ma túy chiếm 6%, trong số khách quen của họ có nghiện ma túy chiếm 4,5%, trong số chồng, người yêu của họ có nghiện ma túy chiếm 9,5%.

- MDĐP dung chung BKT cao chiếm 12%.



- PNMD trả lời có biểu hiện NTLTQĐTD trong 12 tháng qua cao chiếm 82,5%. Đã từng bị cưỡng bức cao chiếm 26,5%. Đã từng có thai ngoài ý muốn cao chiếm 47,5%.

5.1.2. Một số yếu tố liên quan đến hành vi nguy cơ của PNMD


- Kiến thức phòng, chống HIV/AIDS có xu hướng tốt hơn; 71,7% PNMD có kiến thức đạt; 6,5% nhận thức họ có nguy cơ lây nhiễm HIV; 95,5% đã xét nghiệm HIV; hình thức xét nghiệm tự nguyện 91,5%.

- Cách xử lý phù hợp khi mắc bệnh NTQĐTD còn thấp: Đối tượng khi hỏi trả lời, 75,2% đến nhà thuốc mua thuốc, 62,4% đến khám bệnh ở cơ sở y tế nhà nước, 41,4% tự minh điều trị, 37,3% không xử lý gì, 27,8% dùng BCS khi quan hệ tình dục, 20,3% ngưng quan hệ tình dục và 5,3% đến khám bệnh ở y tế tư nhân.

- Việc tiếp cận các chương trình can thiệp chưa cao: Đối tượng khi hỏi trả lời, 97% tỷ lệ PNMD đã từng nhận BCS, 94% nhận tờ rơi, 95% nhận lời khuyên từ bạn, 94% nhận lời khuyên từ GDVĐĐ, 28% nhận lời khuyên từ CBYT, 6,4% nhận lời khuyên từ CBĐT, 26% giới thiệu sinh hoạt CLB. 6,5% cho rằng số lượng BCS phát cho họ là chưa đủ, 91% không nghe đài, 22,5% có xem tivi hàng ngày.

- Phân tích hai biến cho thấy có mối liên quan giữa nhóm tuổi và kiến thức, giữa sử dụng BCS trong lần QHTD gần đây nhất với tụ điểm và hành vi sử dụng ma túy, giữa hành vi luôn luôn sử dụng BCS đối với khách lạ với tình trạng có con hay không, giữa hành vi luôn luôn sử dụng BCS đối với khách quen với tụ điểm.

- Phân tích đa biến cho thấy:

+ PNMD đã từng nhận tờ rơi có ảnh hưởng tới sử dụng BCS trong lần QHTD gần đây nhất với khách của PNMD.

+ Tụ điểm nơi PNMD hành nghề, thực hành sử dụng đúng BCS, thu nhập của PNMD và PNMD tự nhận xét mình có nguy cơ lây nhiễm HIV đều có ảnh hưởng tới sử dụng BCS thường xuyên trong tháng với khách lạ của PNMD.



+ Tụ điểm nơi PNMD hành nghề, có sử dụng ma túy hay không, thực hành sử dụng BCS đúng và hành vi xem Ti vi, đều có ảnh hưởng tới hành vi sử dụng BCS thường xuyên khi QHTD trong tháng với khách quen của PNMD.

5.2. Hiệu quả can thiệp dựa vào cộng đồng, nhằm giảm nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS ở nhóm PNMD: Hiệu quả can thiệp đều có tác dụng tốt cả kiến thức, thực hành sử dụng BCS và hành vi nguy cơ.


- Kiến thức phòng, chống lây nhiễm HIV đạt tăng từ 71,7% lên 88,4%.

- Tỷ lệ PNMD thực hành sử dụng BCS đúng tăng từ 72% lên 88,5%.



- Số lượng trung bình khách chung giảm từ 10,65 xuống 7,65, Khách lạ giảm từ 6,30 xuống 4,56, Khách quen giảm từ 4,35 xuống 2,81.

- Tỷ lệ sử dụng BCS với khách chung tăng từ 91% lên 97,5, khách lạ tăng từ 92% lên 94,5%. chồng, người yêu tăng từ 23% lên 32%.

- Tỷ lệ PNMD luôn sử dụng BCS tháng qua khi QHTD với khách lạ tăng từ 72,5 lên 89%, khách quen tăng từ 69,5% lên 81,5%, chồng, người yêu tăng từ 5,5% lên 12,5%. Tỷ lệ MDĐP sử dụng chung BKT giảm từ 6% xuống 4%.

KHUYẾN NGHỊ





  1. Có thể nhân rộng mô hình can thiệp bằng giáo dục nội lực để thay đổi hành vi nguy cơ trên đối tượng là PNMD qua người thân, bạn bè.
  2. Cần chú trọng hướng dẫn PNMD kỹ năng thuyết phục khách hàng sử dụng BCS khi QHTD, đặc biệt với chồng, người yêu và khách quen.

  3. Đẩy mạnh tuyên truyền giúp PNMD tự nhận biết nguy cơ lây nhiễm HIV, tác hại khi dùng BKT chung, bệnh LTQĐTD, khuyến khích tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh.


  4. Tăng cường hoạt động của ĐĐV, tiếp cận PNMD tại nơi ở, phòng trọ, để phù hợp điều kiện thời gian của đối tuợng.

  5. Để tăng cường hành vi sử dụng BCS khi QHTD, giảm hành vi sử dụng MT, dùng chung BKT, cần thường xuyên và đa dạng các loại hình phân phối BCS, BKT hơn, tăng cường giám sát kiểm tra các cơ sở vui chơi giải trí, bảo đảm tính sẵn có của BCS, BKT. Có chế độ phù hợp cho ĐĐV và cộng tác viên. Cần có thêm sự đồng thuận của các cơ quan ban ngành, quần chúng nhân dân trong việc phân phối BKT, BCS.

  6. Trong hoạt động can thiệp thay đổi hành vi sử dụng BCS, cần chú ý việc thực hành sử dụng BCS đúng, tập trung những đối tượng PNMD đã có hành vi sử dụng ma túy, chưa có con, chưa làm xét nghiệm HIV, có lượng khách trung bình cao, tụ điểm hành nghề là nhà hàng và phát tờ rơi tận tay đối tượng với các thông điệp dễ hiểu phù hợp với đối tượng có trình độ học vấn thấp, mù chữ

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Phần 1: Tiếng Việt:

  1. Đào Thị Minh An (2006), Thực trạng nguy cơ lây nhiễn HIV và đế xuất mô hình tư vấn xét nghiệm, chăm sóc HIV cho học viên tại trung tâm giáo dục lao động xã hội I, Luận án tiến sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

  2. Hoàng Anh, Hoàng Thái Sơn, Phạm Huy Hoạt (2010), “ Nghiên cứu hành vi nguy cơ và tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy và phụ nữ mại dâm tại 5 huyện thành của tỉnh Thái Nguyên “, Tạp chí Y học thực hành, số 742 +743, ISSN 1859-1663, tr. 139.

  3. Lại Kim Anh (2007), “Hành vi và các chỉ số sinh học HIV/STI trên nhóm nguy cơ cao tại Cần Thơ 2007”, Tạp chí Y học thực hành, số 742 +743, ISSN 1859-1663, tr. 214-217.

  4. Phạm Thị Vân Anh, Trần Đại Quang, Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Văn Dịu (2012), “ Tỷ lệ nhiễm HIV và các hành vi nguy cơ lây nhiễm trên nhóm phụ nữ mại dâm tại Hà Nam 2012, Tạp chí Y học dự phòng, số 7(134), tr. 75-78.

  5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Cục phòng, chống tệ nạn xã hội (2011), Chương trình phòng chống mại dâm giai đoạn 2011-2015 và kế hoạch hoạt động năm 2011 về phòng, chống mại dâm và HIV, Hà Nội.

  6. Bộ Y tế (2014), Báo cáo tổng kết công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2013 và định hướng kế hoạch năm 2014, Hà Nội.

  7. Bộ Y tế (2013), Báo cáo sơ kết công tác phòng, chống HIV/AIDS 6 tháng đầu năm 2012 và trọng tâm kế hoạch công tác 6 tháng cuối năm 2013, Hà Nội

  8. Bộ Y tế (2013), Điều tra tỷ lệ hiện nhiễm HIV, hành vi nguy cơ và các hoạt động can thiệp giảm hại phòng lây nhiễm HIV trong các nhóm nguy cơ cao tại 10 tỉnh ở Việt Nam năm 2013, Hà Nội.

  9. Bộ Y tế (2012), Báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDS và hoạt động phòng, chống HIV/AIDS năm 2011 Phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu 2012, Hà Nội.

  10. Bộ Y tế (2012), Thông tư hướng dẫn giám sát dịch tễ học HIV/AIDS và giám sát các nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục, Hà Nội.

  11. Bộ Y tế (2011), Báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDS quý I năm 2011. Hà Nội.

  12. Bộ Y tế (2010), Báo cáo công tác phòng chống HIV/AIDS 9 tháng năm 2010, phương hướng nhiệm vụ 2011, Hà Nội.

  13. Bộ Y tế (2010), Sổ tay hướng dẫn tham gia ngày sang tạo phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam 2010, Hà Nội.

  14. Bộ Y tế (2009), Chương trình giám sát kết hợp hành vi và các chỉ số sinh học HIV/STI (IBBS) tại Việt Nam 2007-2008, Hà Nội.

  15. Bộ Y tế (2009), Báo cáo dự án phòng lây nhiễm HIV tại Việt Nam 2009, Hà Nội.

  16. Bộ Y tế (2006), Kết quả Chương trình giám sát kết hợp hành vi và các chỉ số sinh học HIV/STI (IBBS) tại Việt Nam 2005-2006, Hà Nội.

  17. Bộ Y tế, Cục phòng chống HIV/AIDS (2009), Ước tính và dự báo nhiễm HIV tại Việt Nam năm 2007-20012, Hà Nội.

  18. Bộ Y tế, Cục phòng chống HIV/AIDS (2009), Đánh giá kết thúc dự án phòng lây nhiễm HIV tại Việt Nam, Hà Nội.

  19. Bộ Y tế (2007), Chương trình hành động quốc gia can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV giai đoạn 2007-2010, Hà Nội.

  20. Bộ Y tế (2007), Chương trình hành động giám sát HIV/AIDS theo dõi đánh gia chương trình, Hà Nội.

  21. Bộ Y tế, Cục phòng chống HIV/AIDS (2011), Hướng dẫn vẽ bản đồ điểm nóng các nhóm quần thể nguy cơ cao 2011, Hà Nội.

  22. Bộ Y tế, Cục phòng chống HIV/AIDS (2007), Bộ chỉ số theo dõi và đánh giá chương trình phòng chống HIV/AIDS Quốc gia, Hà Nội.

  23. Nguyễn Bá Cẩn, Hà Đình Luận, Hoàng Bình Yên, Phạm Hoàng Anh (2014), “ Đánh giá tỷ lệ nhiễm HIV và các hành vi nguy cơ liên quan ở nhóm nghiện chích ma túy và phụ nữ bán dâm qua giám sát trọng điểm HIV lòng ghép hành vi tại tỉnh Thanh Hóa ba năm 2010-2012, Tạp chí Y học dự phòng, số 2(150), tr 22-25.

  24. Chính Phủ (2012), Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030, Hà Nội.

  25. Chính Phủ (1995), Nghị định của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong các hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa và phòng chống một số tệ nạn xã hội, Hà Nội.

  26. Cục phòng chống tệ nạn xã hội (2005), Phối hợp công tác giảm thiểu tác hại phòng chống AIDS trong phòng chống tệ nạn mại dâm, Báo cáo tham luận tại hội nghị giảm tác hại phòng lây nhiễm HIV trong nhóm có nguy cơ cao ngày 14-17/6/2005, Hà Nội.

  27. Cục phòng chống HIV/AIDS (2013), Báo cáo kết quả giám sát trọng điểm HIV lòng ghép hành vi trong các nhóm nguy cơ cao ở Việt Nam năm 2012, Hà Nội.

  28. Cục phòng chống HIV/AIDS (2011), Báo cáo tóm tắt mở rộng chương trình thí điểm lòng ghép một số câu hỏi hành vi vào chương trình giám sát trọng điểm HIV/AIDS trong các nhóm nguy cơ cao ở Việt Nam năm 2011, Hà Nội.

  29. Cục phòng chống HIV/AIDS (2008), Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực cho lãnh đạo trung tâm phòng, chống HIV/AIDS các tỉnh thành phố, Hà Nội.

  30. Cục phòng chống HIV/AIDS (2008), Việt nam quan tâm giảm thiểu tác hại của HIV/AIDS, Hà Nội.

  31. Bùi Thị Chí, Lê Thị Giỏ, Hoàng Thị Tâm (2008), “ Tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành và hành vi về sức khỏe sinh sản tình duc của phụ nữ Thừa Thiên Huế đến tại Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản năm 2006”, Tạp chí Y học thực hành, Hội nghị khoa học kỹ thuật ngành y tế Thừa Thiên Huế lần II năm 2008, số 742+743, ISSN 1859-1663, (569), tr. 182-192.

  32. Nguyễn Đức Chung, Trần Thị Bích Trà (2010), “Tỷ lệ nhiễm HIV ở nhóm đối tượng nguy cơ tại Hà Nội trong 10 năm 1996-2005”, Tạp chí Y học thực hành, số 742+743, ISSN 1859-1663, tr. 26.

  33. Lưu Thị Minh Châu và CS (2005), “Tỷ lệ hiện nhiễm và yếu tố nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm mại dâm tại thành phố Hải Phòng: Kết quả từ nghiên cứu RDS”, Tạp chí Y học thực hành, số 528 +529, ISSN 0866-7241, tr.314.

  34. Phạm thị Phương Dung (2006), Kiến thức thái độ thực hành phòng chống HIV/AIDS của người dân trong độ tuổi 18-35 tại xã Liên Sơn, Lương Sơn, Hòa Bình năm 2005, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội, Hà Nội.

  35. Phạm Thọ Dược (2013), “ Tình hình nhiễm HIV qua giám sát phát hiện tại tỉnh Đắk Lắk, 2001-2010”, Tạp chí Y học dự phòng, số 1(136), tr. 20-23.

  36. Hoàng Đức Hạnh (2008), Thực trạng nhiễm HIV và mô hình can thiệp phòng nhiễm HIV ở gái bán dâm tỉnh Hà Tây năm 2007 – 2008, Luận án Tiến sĩ, Viện Vệ sinh Dịch tể Trung ương, Hà Nội.

  37. Nguyễn Trần Hiển (2013), Tình hình nhiễm HIV/AIDS giai đoạn 2010-2013 và dự báo dịch thời gian tới ở Việt Nam, Báo cáo tại hội nghị khoa học HIV/AIDS 2013. Hà Nội.

  38. Nguyễn Trần Hiển (2010), Tình hình nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam 2010, Báo cáo tại hội nghị khoa học HIV/AIDS lần thứ IV 2010, Hà Nội.

  39. Nguyễn Trần Hiển và cs (2005), “Lượng giá nguy cơ nhiễm HIV/AIDS ở nhóm thanh niên 15-24 tuổi tại 7 tỉnh Thành Hoá, Nghệ An, Hà Tỉnh, Bình Phước, Bình Dương, Long An, Sóc Trăng”, Tạp chí Y học thực hành, số 528 +529, ISSN 0866-7241, tr. 358.

  40. Đoàn Chí Hiền, Trần Thị Ngọc, Nguyễn Lê Tâm, Lê Hữu Sơn, (2010), “Nghiên cứu kiến thức và một số yếu tố nguy cơ lây nhiễm HIV ở một số khách hàng đến tại phòng tư vấn, xét nghiệm HIV tự nguyện trung tâm phòng chống HIV/AIDS Thừa Thiên Huế - năm 2009”, Tạp chí Y học thực hành, số 742 +743, ISSN 1859-1663, tr. 147.

  41. Trần Quốc Hùng, Nguyễn Thanh Long, Hồ Bá Do (2007), “Nguy cơ lây nhiễm HIV và hiệu quả tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ dựa vào cộng đồng làm giảm hành vi nguy cơ ở người nhiễm HIV/AIDS tại Thái Nguyên, Khánh Hòa, Sóc Trăng”, Tạp chí Y-Dược quân sự, số 3, tr 47-54.

  42. Phan Thị Thu Hương, Bùi Hoàng Dức, Hoàng Đình Cảnh và CS (2013), “ Tỷ lệ nhiễm HIV và hành vi lây nhiễm HIV trong nhóm phụ nữ bán dâm qua kết quả giám sát trọng điểm HIV lòng ghép hành vi năm 2012. Tạp chí y học thực hành, số 12(899), tr.2-3.

  43. Nguyễn Văn Kính (2008), Nguyên cứu mô hình quản lý, chăm sóc và tư vấn cho người nhiễm HIV tại cộng đồng, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y, Hà Nội.

  44. Nguyễn Văn Kính (2008), “Hiệu quả thay đổi hành vi nguy cơ của người nhiễm HIV/AIDS sau 2 năm thực hiện mô hình QCT tại Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 2(243), tr 29-32.

  45. Nguyễn Văn Khanh (2005), “ Tình hình nhiễm HIV, HCV, HBV, Giang mai, Lậu cầu và sử dụng ma túy ở gái mại tại Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành, số 528 +529, ISSN 0866-7241, tr.62-64.

  46. Nguyễn Thanh Long (2013), HIV/AIDS tại Việt Nam ước tính và dự báo giai đoạn 2011-2015, Nhà xuất bản Y học 2013, Hà Nội.

  47. Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Trung Thu, Nguyễn Văn Hùng (2013), “Nghiên cứu hành vi nguy cơ và tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm phụ nữ bán dâm tại tinh Cà Mau năm 2012, Tạp chí Y tế công cộng, số 28(28). Tr. 13-15.

  48. Nguyễn Thanh Long (2009), Bộ chỉ số quốc gia về HIV/AIDS, Hội nghi quốc gia về theo dõi đánh giá chương trình HIV/AIDS, Hà Nội.

  49. Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Thị Minh Tâm, Nguyễn Thị Huỳnh, Nguyễn Đức Hồng Trịnh Hòa Bình, Trịnh Duy Luân (2010), “ Đánh giá kết quả dự án phòng lây nhiễm HIV tại Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, số 742+743, ISSN 1859-1663, tr. 184.

  50. Trần Thị Tuyết Mai (2005), Thực trạng hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV và các yếu tố liên quan ở gái mại dâm tại Thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hoà năm 2005, Luận văn thạc sĩ Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng Hà Nội, Hà Nội.

  51. Trương Tấn Minh, Trần Văn Tín, Nguyễn Vũ Quốc Bình, (2010), “Mô tả đặc điểm dịch tễ học nhiễm HIV/AIDS tỉnh Khánh Hòa từ năm 1993-2009”. Tạp chí Y học thực hành, số 742 +743, ISSN 1859-1663, tr.11.

  52. Trương Tấn Minh, Trần Văn Tín, Nguyễn Vũ Quốc Bình, Trần Thị Kim Dung (2010), “Điều tra kiến thúc thái độ, hành vi về phòng chống HIV/AIDS và đánh giá tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trên nhóm gái mại dâm ở Khánh Hòa”, Tạp chí Y học thực hành, số 742 +743, ISSN 1859-1663, tr.79.

  53. Lê Thanh Nhuận, Lê Cự Linh (2009), “Phát triển bộ công cụ đo lường sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế tuyến cơ sở”, Tạp chí y tế công cộng, số 11(11), tr. 18-24.

  54. Phạm Minh Phương, Trần Hậu Khang, Nguyễn Anh Tuấn (2013), “Đánh gia hiệu quả can thiệp làm giảm nguy cơ nhiễm HIV/STI trong nhóm phụ nữ bán dâm cộng đồng tại Hà Nội giai đoạn 2005-2010, Tạp chí Y học dự phòng, số 3(139), tr. 66-68.

  55. Nguyễn Anh Quang, Nguyễn Thanh Long, Lê Văn Bào (2011), “ Nghiên cứu hiệu quả các giải pháp can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy tại Hà Tây, 2007-2009”, Tạp chí Y học thực hành, số 3/2011, tr 11-14.

  56. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Phòng, Chống nhiễm virút gây hội chứng suy giảm miệm dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS, Hà Nội 2006.

  57. Thủ Tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 36/2004/QD-TTg về chiến lược Quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam đến 2010 và tầm nhìn 2020.Thủ tướng Chính phủ, Hà nội.

  58. Trịnh Thị Sang (2006), Thực trạng hành vi nguy cơ và một số yếu tố liên quan đến nhiễm HIV ở người nghiện ma tuý tại thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, năm 2006, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội, Hà Nội.

  59. Lý Văn Sơn, Dương Quang Minh và cộng sự (2010), “Nghiên cứu tình hình các bệnh lây truyền qua đường tình dục ở nữ nhân viên của một số cơ sở dịch vụ giải trí tại thành phố Huế 2008”. Tạp chí Y học thực hành, số 742 +743, ISSN 1859-1663, tr. 62.

  60. Nguyễn Thị Minh Tâm, Nguyễn Đức Hồng, Nguyễn Đức Thanh, Trịnh Duy Luân (2010), “Kiến thức, thái độ, hành vi liên quan đến HIV/AIDS của phụ nữ mại dâm tại 7 tỉnh thành phố Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, số 742 +743, ISSN 1859-1663, tr. 658.

  61. Nguyễn Đức Thanh (2011), Đánh gia hiệu quả các biện pháp can thiệp giảm tác hại phòng lây nhiễm HIV cho nhóm nam tiêm chích ma tuy tại 3 huyện tỉnh Nam Định. Luận án tiến sĩ y khoa, Trường Đại học Y Thái Bình.

  62. Dương Công Thành, Nguyễn Anh Tuấn, Bùi Đức Thắng và CS (2012), “ Giám sát trọng điểm HIV lòng ghép câu hỏi hành vi: kết quả thử nghiệm bước tiếp cận mới của hệ thống giám sát HIV ở việt Nam, Tạp chí Y học dự phòng, số 8(135), tr. 53-55.

  63. Đoàn Thị Thu, Dương Thị Hương (2013), “ Giám sát trọng điểm HIV tại Hải Phòng 2009, Tạp chí Y học dự phòng, số 3(139), tr. 61-64.

  64. Nguyễn Vũ Thượng, và CS (2008), Hiệu quả đạt được sau một năm hoạt động can thiệp HIV/STIs ở phụ nữ mại dâm dựa trên cầu nối nhân viên y tế và đồng đẳng viên của một số tỉnh miền Nam Việt Nam, Truy cập ngày 9/8/2013 từ www.pasteur-hcm.org.vn/ng_cuu/hiv_aids/chuyendeAIDS.htm,.

  65. Nguyễn Hải Thượng (2007), “Các yếu tố ảnh hưởng đến tính khả dụng của dịch vụ tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện tại Việt Nam”, Tạp chí thông tin y dược, số 12, tr 18-21.

  66. Nguyễn Vũ Thượng, Trương Hoài Phong, Khưu Văn Nghỉa, và cộng sự (2009), Đặc điểm và vai trò của đồng đẳng viên mại dâm trong công tác thông tin giáo dục truyền thông HIV/STIs ở vùng Đồng bằng sông cửu long. Truy cập ngày 9/8/2013 từ www.pasteur-hcm.org.vn/ng_cuu/hiv_aids/chuyendeAIDS.htm.

  67. Nguyễn Vũ Thượng, Nguyễn Thanh Long, Khưu Văn Nghỉa, Trần Phúc Hậu, Nguyễn Thị Kim Tiến, Nigel O’Farrel (2005), “STI/HIV ở phụ nữ mại dâm trước và sau khi triển khai dự án can thiệp “Cộng đồng hành động phòng, chống HIV/AIDS”, 5 tỉnh biên giới Việt Nam, Tạp chí Y học thực hành, số 528 +529, ISSN 0866-7241, tr. 67.

  68. Vũ văn Tú, Nguyễn Thanh Hương, Phạm Đức Phúc, Nguyễn Việt Hùng, Christian Zurbugg (2011), “Xây dựng bộ câu hỏi đo lường nhận thức và hành vi sử dụng nước thải của người dân trong sản xuất nông nhiệp tại xã Hoàng Tây và Nhật Tân tỉnh Hà Nam theo thuyết động lực bảo vệ”, Tạp chí y tế công cộng, số 22(22), tr 66-72.

  69. UBND Thành phố Cần Thơ (2013), Báo cáo kết quả công tác năm 2013 và nhiệm vụ công tác năm 2014 về phòng, chống HIV/AIDS trên địa bàn thành phố Cần Thơ, Cần Thơ.

  70. UBND Thành phố Cần Thơ (2010), Báo cáo tổng kết hoạt động phòng chống HIV/AIDS năm 2010, Cần Thơ.

  71. Ủy Ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy mại dâm (2011), Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030. Hà Nội.

  72. Ủy Ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy mại dâm (2010), Báo cáo quốc gia lần thứ IV, thực hiện tuyên bố cam kết về HIV/AIDS, Hà Nội.

  73. Ủy Ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy mại dâm (2011), Triển khai kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS năm 2011, Hà Nội.

  74. Ủy Ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy mại dâm (2011), Báo cáo tiến độ phòng, chống AIDS Việt Nam 2012, Hà Nội

  75. Uỷ Ban Phòng chống AIDS thành phố Hồ Chí Minh (2010), Tổng kết 20 năm thành phố Hồ Chí Minh phòng chống đại dịch HIV/AIDS 1990-2010, thành phố Hồ Chí Minh.

  76. Ủy Ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam (2010), Phát huy vai trò của các tôn giáo Việt Nam trong phòng, chống HIV và AIDS, Hà Nội.

Phần 2: Tiếng nưóc ngoài

  1. Adorico, M. J., Hemandez Aguado I, Perez Hoyos S, Garcia de la Hera M, (1994), “ Incidence of Human Immunodeficiency virus type-1 infection in parenteral”, Med Clin, 102(10), 369-73.

  2. Bach, T. X., and al. (2013), “HIV infection, Risk Factors, and Preventive Services Utilizatuon among Female Sex Workers in the Mekong Delta Region of Vietnam”, Glob Health Action, v6: 10.

  3. Bach, T. X., and al. (2013), “HIV voluntary testing and perceived risk among female sex workers in in the Mekong Delta Region of Vietnam”, Glob Health Action, v6: 17.

  4. Baral S, Beyrer C, Muessig K, Poteat T, Wirtz AL, et al. (2012), “Burden of HIV among female sex workers in low-income and middle-income countries: a systematic review and meta-analysis”. Lancet Infect Dis, No: 12, p: 538–549.

  5. Benjamin Olley, Yori Gidron (2011), “The effect of psychological inoculation on cognitive barriers against condon use in women with HIV: A controlled pilot stud”, Journal of Social Aspects of HIV/AIDS, No:1(8), p: 27-32.

  6. Cai Y, Shi R, Shen T, Pei B, Jiang X, Ye X, et al (2010), “ A study of HIV/AIDS related knowledge, attitude and behaviors among female sex workers in Shanghai China”, BMC Public Health. No: 10, p: 377.

  7. Chaiyos Kunanusont (2010), Sexual and reproductive health services and HIV prevention for sex workers. 4th National Scientific Conference on HIV/AIDS Hanoi, 2010.

  8. Chariyeva Z, Colaco R, Maman S (2011), “HIV risk perceptions, knowledge and behaviours among female sex workers in two cities in Turkmenistan”, Glob Public Health, No: 6, p:181–92.

  9. Choi SY (2010), “Heterogeneous and vulnerable: the health risks facing transnational female sex worker”, Social Health Illn, No: 33(1), p 33-49.

  10. Creswell, J. W., Vicki L. Plano Clark (2011), Designing and conducting mixed methods research. SAGE Publications Inc.

  11. DasGupta, S., Fornari, A., Geer, K., Hahn, L., Kumar,V., Lee, H.J., et al (2006), “Medical education for social justice: Paulo freire revisited”, Journal of Medical Humanities, No: 27(4), p: 245-251.

  12. Downey, L. H., Anyaegbunam, C., & Scuchfield, F. D (2009), “Dialogue to deliberation: Expanding the empowerment education model”, American Jornal of Health Behavior, No: 33(1),p: 26-36

  13. Gottfried Hirnschall (2010), Towards 2015: reorienting the health sector response to HIV, 4th National Scientific Conference on HIV/AIDS Hanoi, 2010.

  14. Grayman. J. H, Do Thi Nhan, Phạm Thi Huong, Richard A. Jenkins, James W. Carey, Gary R. West, Truong Tan Minh (2005), “Factors Assaciated with HIV Testing, Condon Use, andd Sexually Transmitted Infections Among Femals sex Workers in Nha Trang, Vietnam”, AIDS and Behavior, No: 1(9), p: 41-51.

  15. Hernandez A. L., Christina P. Lindan, Meenakshi Mathur et all (2006), “Sexual Behavior Among Men Who have Sex with Women, Men, and Hijras in Mumbai, India-Multiple Sexual Risks”, AIDS and Behavior, No: 1(10), p: 5-16.

  16. Huong Thanh Nguyen (2006), Chid maltreatment in Vietnam: Prevalence and associated mental and physical health problems. Athesis for the Degree of Doctor of Philosophy, Queensland University of Technology, Australia.

  17. Jain AK, Saggurti N et all (2011), “Relationship between reported prior condom use and current selt-perceived risk of acquiring HIV among mobile female sex workers in southern India”. PMC Public Health 2011, Suppl 6, S5.

  18. John Kaldor (2010), Biomedical strategies for preventing HIV infection: Recent developments and future challenges. 4th National Scientific Conference on HIV/AIDS Hanoi, 2010.

  19. Karen Glanz, Frances Marcus Lewis, Barbara K. Rimer (1997), Health behaviour and health education, Theory, Research, and Practice. Copyright 1997.

  20. Kraus. Steven J. (2010), AIDS in 2010: The global regional epidemic and response, Scientific conference HIV/AIDS, Hanoi.

  21. Lau, J. T. F., Shara P. Y., Ho, X., Yang et all (2007), “Prevalence of HIV and factors associated with risk behaviours among Chinese female sex workers in Hong Kong”, AIDS Care, No: 6(19), p: 721-732.

  22. Lau, J. T. F., Jing Gu, Hi Yi Tsui et all (2012), “Prevalence and associated factors of condom use during commercial sex by female sex workers who were or were not injecting drug users in China”, Sexual Health, No: 9(4) p: 14-16.

  23. Lavita Shankar, Quach Thi Bich Lien, Pham Thanh Van, Nguyen Ngoc Thang (2005), “Coverage of HIV/AIDS intervention among most at rich population (MART) in Vietnam”. Tạp chí Y học thực hành, số 528 +529, ISSN 0866-7241, tr. 116-117.

  24. Mai Nhung Le, Carol N. D’Onofrio, John D. Rogers (2010), “HIV Risk Behaviors Among Three Classes of Female Sex Workers in Vietnam”, Journal of Sex Research, No: 1(47), p: 38-48.

  25. Markosyan. K. M, Talin Babikian, Ralph J.DiClemente, Jennifer S. Samvel Grigoryan, Carlos del Rio (2007), “Correlates of HIV and Preventive Behaviors in Armenian Female Sex Workers”, AIDS and Behavior, N:2(11), p: 325-334.

  26. Medhi GK, Mahanta J, Paranjape RS, Adhikary R, Laskar N, et al. (2012), “Factors associated with HIV among female sex workers in a high HIV prevalent state of India”, AIDS Care, No: 24, P: 369–376.

  27. Michael Hermann (2005), “TCE – Total control of the epidemic” a omprehensive and systematic community mobilization strategy for hehaviour change, experiences for Southern Africa”. Tạp chí Y học thực hành, số 528 +529, ISSN 0866-7241, tr. 84-85.

  28. Myriam de Loenzien, Nguyen Thi Thieng, Luu Ngoc Bich (2005), “ HIV/AIDS, Gender and Youth in rural and urban Vietnam : Knowledge, attitudes, bihaviours and implications for prevention”. Tạp chí Y học thực hành, số 528 +529, ISSN 0866-7241, tr. 90-91.

  29. Nemoto T, Iwamoto M, Sakata M, Perngparn U, Areesantichai C (2012), “Social and cultural contexts of HIV risk behaviors among Thai female sex workers in Bangkok, Thailand”. AIDS Care, No: 25(5), p: 613–618.

  30. Nemoto, T., Mariko Iwamoto, et all (2012), “HIV- related Risk Behaviors among Kathoey (male to female transgender) Sex Workers in Bangkok, Thailand”, AIDS Care, 24(2): 210–219.

  31. Nemoto T, Iwamoto M, Colby D, Witt S, Pishori A, et al. (2008), “ HIV-related risk behaviors among female sex workers in Ho Chi Minh City, Vietnam”, AIDS Educ Prev, No: 20, p: 435–453.

  32. Ngo AD, McCurdy SA, Ross MW, Markham C, Ratliff EA, Pham HT (2007), “The lives of female sex workers in Vietnam: findings from a qualitative study”,  Cult Health Sex, No: 9, p: 555–70.

  33. Nhu T. Nguyen, Hien T. Nguyen, Stephen J Mills, Huan Q. Trinh, Roger Detels. (2010), “Clients of female sex workers as a briging population in Vietnam”, Tạp chí Y học thực hành, số 742 +743, ISSN 1859-1663, tr. 351.

  34. Natasha Mack et al (2005), Qualitative Research Methodes: A data collector’s field guide, Family Health International, United States.

  35. Oppenheim. N, (2004), Questionaire design interwiewing and attitude measurement. Continuum. New York 2004.

  36. Poon AN, Li Z, Wang N, Hong Y (2011), “Review of HIV and other sexually transmitted infections among female sex workers in China”,  AIDS Care,  23 Suppl 1, p: 5–25.

  37. Porntip Lerdboon, Van Pham, Mackenzie Green, et al (2008), “Strategies for deleloping gender-specific HIV prevention for adolescents in Vietnam”, AIDS education and prevention, No: 20 (5), p: 384-398.

  38. Quyen Duong Le, Vu Ngoc Khang, Yasmin Madan, Gary Mundy (2010), Behavioral survey on condom use and HIV voluntary counseling and testing update among male clients of female sex workers in 2009 in Vietnam”. Tạp chí Y học thực hành, số 742 +743, ISSN 1859-1663, tr. 293.

  39. RECAPP (2004), “Theories and Approaches: Health Belief Model, Access 12/010/2007 at http://www.etr.org/recapp/theories/hbm,

  40. Reza-Paul Sushena, Beattie Tara, Sye Hafeez Ur Rahman (2008), “Declines in risk behaviour and sexually transmitted infection prevalence following a community-led HIV preventive intervention among female sex workers in Mysore, India”, AIDS;22(suppl 5), p: 91–10.

  41. Rosenthal D, Oanha TT (2006), Listening to females sex workers in VietNam: influences on safe-sex practices with clients and partners. Access 12/1/2010 at http://www.ncbi.nih.gov/pubmed/16607971.

  42. Thuc Nguyen Van (2005), “Abnormal trend of HIV infection among femial sex workers in Ho Chi Minh city, Vietnam”. Tạp chí Y học thực hành, số 528 +529, ISSN 0866-7241, tr. 240.

  43. Thuong Vu Nguyen, Nghia Van Khuu, Phong Hai Truong, Anh Phuong Nguyen, Lien Xuan Thi Truong, Roger Detel (2009), “Correlation Between HIV and Sexual Behavior, Drug Use, Trichomoniasis and Candidiasis Among Female Sex Workers in a Mekong Delta Province of Vietnam”, AIDS and Behavior, No: 5(13), p: 45-47.

  44. Tam Nguyen Thi Minh (2005), “Condom use related to HIV/AIDS prevention among femail commercial sex workers in Quang Ninh province, Vietnam”, Tạp chí Y học thực hành, số 528 +529, ISSN 0866-7241, tr. 112.

  45. Trung Nam Tran, Roger Detels, Hoang Phuong Lan (2006), “HIV infection and risk characteristics Among Female Sex Workers in Hanoi, Vietnam”, J Acquir Immune Defic Syndr, No: 39(5), p: 581–586.

  46. Tuan Nguyen Anh, Nguyen Tran Hien, Trinh Quan Huan, Nguyen Thanh Long (2005), “Effectiveness of the project “community action for preventing HIV/AIDS” in group of commercial sex workers”, Tạp chí Y học thực hành, số 528 +529, ISSN 0866-7241, tr. 203-204.

  47. Urada. L. A, Robert M. Malow, Nina C.Santos, Donald E. Morisky (2012), “Age Difference among Female Sex Workers in the Philippines: Sexual Risk Negotiations and Perceived Manager Advice”, AIDS Research and Treatment, No:10 (2012), p: 41-45.

  48. UN (2011), Political Declarration on HIV/AIDS: Intensifying our Efforts to Eliminate HIV/AIDS.

  49. UNAIDS (2013), Report on the global AIDS epidemic 2013.

  50. UNAIDS (2013), HIV in Asia and the Pacific.

  51. UNAIDS (2012), Regional Asia and the pacific Fact sheet 2012.

  52. UNAIDS (2012), UNAIDS Guidance Note on HIV and Sex Work 2012.

  53. UNAIDS (2011), Data tables 2011.

  54. UNAIDS (2011), Middle East and North Africa regional report on AIDS 2011.

  55. UNAIDS (2011), World AIDS day report 2011

  56. UNAIDS (2010), Asian AIDS report 2010.

  57. UNAIDS (2010), HIV in Asia and the Pacific.

  58. UNAIDS (2011), Report on the global AIDS epidemic 2010.

  59. UNAIDS (2011), A new investment framework for the global HIV response 2011.

  60. UNAIDS (2011), Global and regional trends

  61. UNAIDS (2008), Epidemiological Fact sheet on HIV and AIDS 2008.

  62. UNAIDS (2008), Report on the global AIDS epidemic 2008.

  63. UNAIDS (2007), AIDS epidemic update2007.

  64. Vinh Dang Nhat (2004), HIV Prevention behaviour of Street Sex Workers in Ho Chi Minh city – Vietnam, a thesis submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of master of Art (Health social).

  65. Volk J. E, Cheryl Koopman (2009), “Factors Associated with Condom use in Kenya: A Test of The Health Belief Model”, AIDS Education and prevention, No: 6(13), p: 495-508.

  66. Wang H, Reilly KH, Brown K, Jin X, Xu J, et al. (2012), “HIV incidence and associated risk factors among female sex workers in a high HIV-prevalence area of China”. Sex Transm Dis, No: 39, p: 835–841.

  67. WHO (2008), AIDS epidemic update December 2008.

  68. Wong, M. L., Roy Chan, Hiok Hee Tan, et all (2012), “ Sex Work and Risky Sexual Behaviors among Foreign EntertainmentnWorkers in Urban Singapore: Findings from Mystery Client Survey”, Journal of Urban Health, No: 10, 2012, p: 32-36.

  69. WHO (2011), Global health section strategy on HIV/AIDS 2011-2015.

  70. WHO (2011), Preventing HIV among sex workers in sub-Saharan Africa: A literature review 2011.

  71. WHO (2011), Global HIV/AIDS response 2011.

Каталог: sites -> dtsdh.hsph.edu.vn -> files
sites -> 1. Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu chung
sites -> KÕt qu¶ ®Ò tµi "nghiªn cøu trång rõng Tr¸m tr¾ng
sites -> Mẫu tkn1 CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
sites -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký thất nghiệP
sites -> BỘ TÀi chính —— Số: 25/2015/tt-btc cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
sites -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc TỜ khai của ngưỜi hưỞng trợ CẤP
sites -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO –––– Số: 40
files -> Khung chấM ĐIỂm trình bày luận văN (Định hướng ứng dụng)
files -> MỘt số HƯỚng dẫn viết tổng quan tài liệU

tải về 1.27 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   21




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương