HÀ NỘI – 2013 BỘ giáo dụC ĐÀo tạo bộ y tế viện dinh dưỠNG



tải về 1.67 Mb.
trang13/16
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích1.67 Mb.
#1898
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16








KẾT LUẬN


  1. Thực trạng CED, thiếu máu và kiến thức, thực hành về phòng chống thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ

    1. Thực trạng CED, thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ

  • Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn (BMI<18,5) ở phụ nữ tuổi sinh đẻ còn khá cao (29,2%). Kết quả cũng cho thấy có khoảng 3,6% phụ nữ tuổi sinh đẻ bị thừa cân-béo phì. Cân nặng trung bình của phụ nữ 20-35 tuổi là 45,5kg và chiều cao trung bình là 153,1cm.

  • Tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ từ 20-35 tuổi là 26,7%. Hầu hết các đối tượng bị thiếu máu ở mức độ nhẹ (23,8%).

    1. Kiến thức, thực hành về phòng chống thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ

  • Nhìn chung phụ nữ tuổi sinh đẻ (20-35 tuổi) ở 3 xã điều tra còn thiếu kiến thức về phòng chống thiếu máu. Điểm trung bình kiến thức chỉ đạt 7,3/52 điểm và không có đối tượng nào có kiến thức tốt (≥26 điểm) về phòng chống thiếu máu dinh dưỡng.

  • Điểm trung bình thực hành phòng chống thiếu máu ở những đối tượng đã điều tra chưa cao. Điểm trung bình thực hành chỉ đạt 5,0/11 điểm. Tỷ lệ phụ nữ tuổi sinh đẻ có thực hành đúng về phòng chống thiếu máu là 28,9%.

  1. Hiệu quả bổ sung viên sắt/folic kết hợp truyền thông giáo dục dinh dưỡng đối với cải thiện tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ 20-35 tuổi

  • Bổ sung viên sắt/folic đã cải thiện được tình trạng thiếu máu do thiếu sắt và dự trữ sắt của phụ nữ tuổi sinh đẻ ở 2 xã can thiệp. Tỷ lệ thiếu máu ở hai nhóm can thiệp giảm xuống còn 3,3% và tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt là 0% thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (p<0,01). Dự trữ sắt của đối tượng ở 2 nhóm can thiệp cũng tăng cao hơn so với nhóm chứng (p<0,01).

  • Bổ sung viên sắt/folic kết hợp truyền thông giáo dục về phòng chống thiếu máu dinh dưỡng có hiệu quả tốt hơn trong cải thiện tình trạng dinh dưỡng và dự trữ sắt của phụ nữ tuổi sinh đẻ. Sau 12 tháng can thiệp tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ đã được cải thiện đáng kể. Tỷ lệ CED giảm 25% ở nhóm uống sắt và TTGD trong khi đó ở nhóm chỉ uống sắt giảm 16,7% và giảm ít nhất là ở nhóm chứng (10%).

  • Sau dừng can thiệp 3 và 9 tháng (T6 và T12), nồng độ ferritin ở nhóm bổ sung sắt/folic kết hợp truyền thống giáo dục phòng chống thiếu máu dinh dưỡng cao hơn so với nhóm sắt một cách có ý nghĩa thống kê (p<0,01).

KIẾN NGHỊ


  1. Chương trình dinh dưỡng quốc gia cần tiếp tục hoạt động can thiệp bổ sung viên sắt/folic hoặc viên đa vi chất cho phụ nữ tuổi sinh đẻ và phụ nữ có thai ở những vùng có điều kiện khó khăn, vùng sâu, vùng xa và vùng có nhiều người dân tộc thiểu số. Bên cạnh đó các chương trình cần chú trọng đến hướng dẫn và khuyến khích người dân tăng cường sử dụng thực phẩm giàu dinh dưỡng có nguồn gốc động vật và đa dạng hóa bữa ăn bằng nguồn thực phẩm sẵn có tại địa phương.

  2. Mô hình truyền thông giáo dục tích cực có sự tham gia của cộng đồng cần được xây dựng thành chương trình quốc gia và nhân rộng ra cộng đồng để nâng cao nhận thức, thực hành trong chăm sóc dinh dưỡng và sức khỏe của nhân dân.


ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN


  1. Nghiên cứu đã chứng minh được hiệu quả của mô hình can thiệp kết hợp giữa bổ sung sắt/folic và truyền thông giáo dục dinh dưỡng lên cải thiện tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của PNTSĐ tại một số xã nghèo tại huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình.

  2. Nghiên cứu đã xây dựng mô hình truyền thông giáo dục thay đổi hành vi sử dụng thực phẩm giàu sắt sẵn có tại địa phương trong cải thiện tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của PNTSĐ tại một số xã nghèo tại huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình.

CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


  1. Hồ Thu Mai, Lê Thị Hợp, Lê Bạch Mai (2011), Tình trạng thiếu năng lượng trường diễn và thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ tại 3 xã huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình, Tạp chí Y học Thực hành-Hà Nội, số11 (792), p 92-95.

  2. Hồ Thu Mai, Lê Thị Hợp, Lê Bạch Mai (2012), Hiệu quả của bổ sung sắt folic lên tình trạng thiếu máu và dự trữ sắt của phụ nữ 25-30 tuổi tại huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình, Tạp chí Y học Thực hành-Hà Nội, số 1 (804), p 62-66.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt

1

Bộ Y tế (2001), Chiến lược Quốc gia Dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 21-27.

2

Bộ Y tế (2012), Chiến lược Quốc gia Dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 35.

3

Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2007), Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

4

Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2007), Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

5

Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2012), Báo cáo kết quả chính của tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009, Hà Nội.

6

Đàm Khải Hoàn, Hạc Văn Hi, Lý Văn Cảnh (2007), Huy động cộng đồng truyền thông cải thiện hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản cho các bà mẹ ở xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, tạp chí Y học thực hành, số 6 (573), tr. 23-25.

7

Đinh Phương Hoa, Lê Thị Hợp, Phạm Thị Thúy Hòa (2012), Thực trạng thiếu máu, tình trạng dinh dưỡng và nhiễm giun ở phụ nữ 20-35 tuổi tại 6 xã thuộc huyện Lục Nam, Bắc Giang, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 8, số 1, tr. 39-45.

8

Đinh Thị Phương Hoà (2000), Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ đẻ con thấp cân và tử vong chu sinh ở một số vùng miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Y học, trường đại học Y Hà Nội, tr. 1-3, 96.

9

Hà Huy Khôi (1994), Nghiên cứu phòng chống thiếu vi chất ở Việt Nam, Chuyên đề dinh dưỡng và an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, số 7, tr. 1-2.

10

Hà Huy Khôi (1996), Mấy vấn đề dinh dưỡng trong thời kỳ chuyển tiếp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

11

Hà Huy Khôi (1997), Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 16-31.

12

Hà Huy Khôi (2001), xây dựng đường lối dinh dưỡng Việt Nam, Nhà xuất bản y học, Hà nội, tr 60-64.

13

Hà Huy Tuệ, Lê Bạch Mai (2008), Thiếu năng lượng trường diễn và thừa cân béo phì ở người trưởng thành tại xã Duyên Thái-Hà Tây năm 2006, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 4, số.2, tr. 27-32.

14

Hồ Thu Mai, Phạm Thị Thuý Hoà (2011), Thực trạng dinh dưỡng và khẩu phần của phụ nữ tuổi sinh đẻ tại Lai Châu và Kon Tum năm 2009, Tạp chí Y học Thực hành số 5 (765), tr. 93-96.

15

Hồ Thu Mai, Phan Văn Huân (2009), Thực trạng dinh dưỡng và tiêu thụ thực phẩm của một số nhóm đối tượng nguy cơ cao về dinh dưỡng tại huyện Côn Đảo năm 2009, báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu cấp Viện.

16

Hoàng Khải Lập, Hà Xuân Sơn, Nguyễn Minh Tuấn (2006), Hiệu quả cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em bằng giáo dục dinh dưỡng cộng đồng cho các bà mẹ tại xã Nga My huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 2, số 3+4 tháng 11, tr.36-43.

17

Hoàng Kim Thanh (2005), Tổ chức hoạt động giáo dục truyền thông dinh dưỡng tại cộng đồng, Tài liệu tập huấn xây dựng kế hoạch và triển khai các hoạt động dinh dưỡng. Bộ Y tế, tr. 73-83.

18

Hoàng Thế Nội, Phạm Thị Vân (2006), Hiệu quả của giáo dục truyền thông dinh dưỡng đến kiến thức, thực hành về chăm sóc dinh dưỡng và sức khỏe cho nữ thanh niên, tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 2, số 3+4, tr. 74-81.

19

Huỳnh Văn Nên (2003), Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi tỉnh An Giang năm 2002, Tạp chí Y học thực hành, số 462, tr. 41-47.

20

Lê Anh Tuấn (2001), Lượng giá hiệu quả chương trình giáo dục sức khỏe trên kiến thức của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi về 12 điểm thực hành gia đình thiết yếu, Hội nghị tổng kết công tác IMCI toàn quốc năm 2004.

21

Lê Bạch Mai, Hồ Thu Mai và Cs. (2004), Tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ tại huyện Thanh Miện năm 2004, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 2, số 3&4, tr. 68-73.

22

Nguyễn Anh Vũ (2006), Thực trạng thiếu máu dinh dưỡng, kiến thức và thực hành phòng chống thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ tại xã Kỳ Sơn, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An năm 2006, Luận Văn thạc sỹ y tế công cộng, Hà Nội.

23

Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Xuân Ninh và Cs. (2002), Tình hình thiếu máu dinh dưỡng ở Việt nam qua điều tra đại diện ở các vùng sinh thái trong toàn quốc năm 2000. Tạp chí Y học thực hành số 2, tr. 2-4.

24

Nguyễn Công Khẩn và cộng sự (2008), Chương trình phòng chống thiếu vitamin A và thiếu máu dinh dưỡng ở Việt Nam. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 4, số 2, tr.2-16.

25

Nguyễn Minh Tuấn (2009), Huy động nguồn lực cộng đồng chăm sóc dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc thiểu số tại Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Y học, Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương, Hà Nội.

26

Nguyễn Quang Trung (2003), Hiệu quả bổ sung sắt, kẽm trong phòng chống thiếu máu và thúc đẩy tăng trưởng trẻ em dưới 1 tuổi ở Quế Võ, Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

27

Nguyễn Quang Trung, Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Văn Nhiên & CS (2000), “Tác dụng bổ sung sắt, kẽm đối với sự tăng trưởng và phòng chống thiếu máu ở trẻ nhỏ”, Tạp chí Y học dự phòng, tập 10, số 46, tr. 17-22.

28

Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Xuân Ninh, Phạm Văn Hoan (2011), “Hiệu quả bổ sung kẽm và sprinkles đa vi chất trên chỉ số nhân trắc của trẻ thấp còi 6-36 tháng tuổi”, Tạp chí Y học Dự phòng, Tập XXI, 1(118).

29

Nguyễn Thị Kim Liên (2005), Ngiên cứu mô hình truyền thông giáo dục sức khỏe trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe trẻ em tại tuyến y tế cơ sở và đánh giá hiệu quả của nó, Luận án tiến sĩ y học, trường đại học Y Hà Nội.

30

Nguyễn Thị Thơ, Vũ Thị Thư (2005), Ảnh hưởng của dự án “An ninh thực phẩm hộ gia đình” tới kinh tế hộ và tình trạng dinh dưỡng trẻ em tại 1 xã thuộc tỉnh Yên bái, tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 1, số 1, tr. 34-40.

31

Nguyễn Tú Anh, Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Thanh Hương, Trần Chính Phương (2011), Tình hình thiếu máu, thiếu năng lượng trường diễn ở nữ công nhân một số nhà máy công nghiệp, Tạp chí nghiên cứu Y học, tập 72, số 1, tr. 93-99.

32

Nguyễn Xuân Ninh (2006), Tình trạng vi chất dinh dưỡng và tăng trưởng ở trẻ em Việt Nam, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 2, số 1, tr. 29-33.

33

Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Đình Quang, Nguyễn Công Khẩn (2006), Tình hình thiếu máu ở trẻ em và phụ nữ tuổi sinh đẻ tại 6 tỉnh đại diện ở Việt Nam 2006. Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 2, số 3+4, tr. 15-18.

34

Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Hương (2007), Thực trạng thiếu máu và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ tuổi sinh đẻ và trẻ em tại một số xã, phường Hà Nội, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 3, số 4, tr. 24-41.

35

Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Công Khẩn, Hà Huy Khôi (2001), Chiến lược phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng tại Việt nam - 20 năm phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng tại Việt nam, tr. 24-33.

36

Phạm Hoàng Hưng (2010), Hiệu quả của truyền thông tích cực đến đa dạng bữa ăn và tình trạng dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em, Luận án tiến sĩ y học: chuyên ngành Dinh dưỡng cộng đồng, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội.

37

Phạm Sỹ Nghiên, Thành Xuân Nghiêm (1995), Đánh giá công tác truyền thông giáo dục sức khỏe, Sổ tay thực hành về truyền thông giáo dục sức khỏe, Trung tâm Truyền thông bảo vệ sức khỏe, Bộ Y tế, tr. 64-74.

38

Phạm Thúy Hòa (1997), Hiệu quả của bổ sung viên sắt/acid folic tới tình trạng đó trên phụ nữ có thai ở nông thôn, Tạp chí Vệ sinh phòng dịch, 7(2), tr. 24-9.

39

Phạm Thúy Hòa (1998), So sánh hiệu quả của bổ sung viên sắt acid folic hàng tuần và hàng ngày lên tình trạng thiếu máu do thiếu sắt của phụ nữ mang thai tại huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, Đề tài cấp Nhà nước KHCN-11-09, giai đoạn 1997-1998.

40

Phạm Thuý Hòa (2002), Hiệu quả của bổ sung sắt/acid folic lên tình trạng thiếu máu thiếu sắt của phụ nữ có thai nông thôn đồng bằng Bắc bộ. Luận án Tiến sĩ Y học, Hà Nội, tr. 59-80.

41

Phạm Thúy Hòa, Cao Thu Hương, Nguyễn Công Khẩn, Hà Huy Khôi (1994), Bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu y sinh học để đánh giá tình trạng thiếu máu thiếu sắt và hiệu quả của việc bổ sung viên sắt acid folic tới các tiêu chí đó trên phụ nữ có thai ở nông thôn, Báo cáo khoa học, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội.

42

Phạm Văn Hoan (2008), Cải thiện kiến thức, thực hành của người chăm sóc và tình trạng dinh dưỡng trẻ em thông qua can thiệp khả thi tại vùng nôn thôn khó khăn tỉnh Quảng Bình, tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 4, số 2, tr. 33-39.

43

Phạm Văn Hoan, Doãn Đình Chiến (2006), Kiến thức, thực hành dinh dưỡng của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em sau 10 năm triển khai các hoạt động can thiệp liên ngành tại huyện điểm Thường Tín, tỉnh Hà Tây, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, tập 2, số 1, tr. 65-71.

44

Trần Nguyên Đức, Nguyễn Quốc Hùng (2007), Tình trạng Dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi, phụ nữ tuổi sinh đẻ và mức tiêu thụ lương thực thực phẩm của các hộ gia đình thuộc xã miền núi Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai năm 2005, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 3, số 1, tr. 21-30.

45

Từ Giấy, H.H Khôi, Lê Bạch Mai (1994), Xây dựng mô hình hoạt động dinh dưỡng và giảm đói nghèo với giải pháp hỗ trợ phát triển tập trung vào các nhóm nguy cơ và huy động sự tham gia của cộng đồng, chương trình dinh dưỡng quốc gia, dự án khởi động dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng, tr. 7-17.

46

Viện Dinh Dưỡng (2001), Tổng điều tra về tiêu thụ lương thực thực phẩm và tình trạng dinh dưỡng của nhân dân Việt Nam năm 2000, Hà Nội.

47

Viện Dinh dưỡng (2006), Tình hình thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ có thai tại một số vùng nông thôn và miền núi 2005-2006.

48

Viện Dinh dưỡng (2007), Thừa cân-béo phì và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành Việt Nam 25-64 tuổi, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.36-37.

49

Viện Dinh dưỡng (2010), Báo cáo tăng cường vi chất vào thực phẩm ở Việt Nam, Hội thảo quốc gia về Chiến lược phòng chống thiếu máu theo chu kỳ vòng đời, tháng 6/2010, Hà Nội.

50

Viện Dinh dưỡng (2012), cập nhật tình hình thiếu máu ở Việt Nam, Hội thảo về bổ sung sắt/folic và vi chất dinh dưỡng trong phòng chống thiếu máu, Hà Nội.

51

Viện Dinh dưỡng-UNICEF (2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009-2010, Nhà xuất bàn Y học Hà Nội.

52

Võ Thị Lệ, Nguyễn Tiến Dũng, K’so, H’nhan (2003), Bước đầu tìm hiểu tình hình thiếu máu thiếu sắt ở người dân tộc Jrai tại tỉnh Gia Lai, Tạp chí Y học thực hành, số 447, tr. 296-98.

Tiếng Anh

53

Artemis Koukounari, Benson B.A. Estambale, J. Kiambo Njagi, et al. (2008), Relationships between anaemia and parasitic infections in Kenyan schoolchildren: A Bayesian hierarchical modelling approach, nt J Parasitol. 8(14-4), pp. 1663-1671.

54

Barbara A. Bowman and Robert M. Russell (2001), Present knowledge in nutrition, Eighth edition. ILSI Press Washington, DC, pp. 311-325.

55

Beaton G.H, Cabe G.M. (2000), Efficacy of intermittent iron supplementation in the control of iron deficiency anemia in developing countries-an analysis of experience, Final report to the micronutrient iniciative, MI.

56

Berdanier. C.D (1998), Advanced nutrition micronutrients, CRC Press, Boca Raton Boston, London, NewYork, Washington, DC.

57

Black RE. (2001), Micronutrients in pregnancy. Br.J.Nutr, 85 (Suppl.2), pp. 193-97.

58

Bose K., Bisai S., Sadhukhan S., Mukhopadhyay A., Bhadra M. (2009), Undernutrition among adult Bengalees of Dearah, Hooghly District, West Bengal, India: relationship with educational status and food habit. Pub Med. Anthropol Anz, 67(2), pp. 21-8.

59

Bose K., Chakraborty F., Bisai S., Khatun A., Bauri H .(2006), Body mass index and nutritional status of adult Savar tribals of Keonjhar District, Orissa, India, Asia Pac. J. Public Health. ;18(3), pp. 3-7.

60

Bothwell T.H., Charlton R.W., Cook J.D., Finch C.A. (1979), Iron Metabolism in Man, Oxford, Blackwell, Scientific, Publications, pp.1-576.

61

Bothwell, T.H. (1996), Iron balance and the capacity of regulatory systems to prevent the development of iron deficiency and overload. Iron nutrition in health and disease, pp.13-16.

62

Brune M. et al (1992), Iron absorption from bread in humans: Inhibiting effects of cereal fiber, phytate and inositol phosphates with different numbers of phosphate groups. Journal of Nutrition, No. 122, pp. 442-44.

63

Carrasco Sanez et al (1998), Increasing women's involvement in community decision-making: a means to improve iron status, research report No1, International center for research on women (ICRW).Opportunities for micronutrients interventions (OMNI), Wasington D.C.

64

Chalton R, B.T. (1982), Definition, prevalence and prevention of iron deficiency. Clin Haematol, No 11, pp. 309-25.

65

Chen chunming (2003), Iron fortification of soy sauce in China, FAO.

66

Chirulescu Z, Suciu A, et al (1990), Possible correlation between the Zinc and Copper concentrations involved in the pathogenesis of various forms of anemia, Internal Med., pp. 28, 31-5.

67

Cook J.D. and Monsen E.R. (1976), Food iron absorption in human subjects.III. Comparision of the effect of animal proteins on nonhem iron absorption, Am J Clin Nutr 29, pp. 859-67.

68

CORE Group, FANTA, FFH, CSTS+ (2006), Introduction to the KPC Survey, Participant’s Manual and Workbook, Loma Linda University, School of Public Health, Global Health Department, Washington, DC USA 20002, pp. 16-22.

69

Corwin Q.Edwards (2004), Hemochromatosis, Wintrobe’s clinical hematology, pp. 1035-55.

70

Dallman, P.R., Siimes MA, Stekel A (1980), Iron deficiency in infancy and childhood. Am J Clin Nutr, No 33, pp. 86-118.

71

David S. Gochman (1982), Health behavior, emerging research perspectives, pp.3.

72

Deiss A. (1983), Iron metabolism on reticuloendothelial cells. Semin Hematol, No. 20, pp. 81-90.

73

DeMaeyer (1989), Preventing and controlling iron deficiency anemia through primary health care, WHO, Geneve.

74

Detty Siti Nurdiati, Mohammad Hakimi, Abdul Wahab, and Anna Winkvist (1998), Concurrent prevalence of chronic energy deficiency and obesity among women in Purworejo, central Java, Indonesia, Food and Nutrition Bulletin - Volume 19, Number 4.

75

Dyalchand A. (2004), Reducing Iron Deficiency Anemia and Changing Dietary Behaviors among Aldolescent girls in Maharashatra, India, Communication Initiative, Survey No32/2/2.

76

Erin McLean, M.C., Ines Egli, Daniel Wojdyla and Bruno de Benoist (2007), Worldwide prevalence of anemia in preschool aged children, pregnant women anf non-pregnant women of reproductive age. The Guidebook Nutritional Anemia. Sight and Life Press, PO Box 2116, 4002 Basel, Switzerland, pp. 1-12.

77

Finch CA, Huebers H. (1982), Perspectives in iron metabolism. N Engl J Med; No. 306, pp. 1520-8.

78

Gibson R.S (1990), Principles of nutritional assessment, Oxford, London, New Delhi: Oxford, No. 37, pp.155-165.

79

Gisela Soares BrunkenI; Pascoal Torres MunizII; Solanyara Maria da Silva (2004), Weekly iron supplementation reduces anemia prevalence by 1/3 in preschool children, Rev. bras. epidemiol. vol.7, No.2.

80

Green R, Charlton RW, Seffel H et al (1968), Body iron excretionin man: a collaborative study. Am J Med, No. 45, pp. 336-53.

81

Hassard TH. (1991). Understanding biostatistics. Mosby year book.

82

Helen Keller (2003), Nutrition and Health Surveillance in the Chittagong Hill Tracts, Nutritional Surveillance Project Bulletin No.13, Banglades.

83

Herbert V, Das KC et al (1994), Folic acid and vitamin B12, Modern Nutrition in Health and Disease, Philadelphia, Lea and Febiger, pp:402-25.

84

Hibbard ED, Smithells RW (1965), Folic acid metabolism and human embryopathy, Lancet, pp.1254.

85

Hop LT, Sơn TH (2006), The effect of participatory communicaton on improving anemia and nutritional status of children and women.

86

http://www.answers.com/topic/body-mass-index #ixzz1v2j2RYMs

87

http://www.ndap.org.ph/iron-fortification-rice-philippine-experience, Nutritionist-Dietitians' Association of the Philippines

88

Huebers HA, Finch CA (1987), Physiology of transferrin and transferrin receptors. Physiol Rev, No. 67, pp. 520-81.

89

ILSI (2001), Present knowledge in nutrition, Eighth edition, ILSI Press, Washington DC, pp. 311-25.

90

INACG (1986), Combating iron deficiency in Chile: A case study. Washington D.C., The Nutrition Foundation.

91

Jere D. Haas, John L. Beard, Laura E. Murray-Kolb, Angelita M. del Mundo, Angelina Felix and Glenn B. Gregorio (2005), Iron-Biofortified Rice Improves the Iron Stores of Nonanemic Filipino Women, Journal of Nutrition 135, pp. 2823-30.

92

Joel Monárrez et al. (2001), Iron deficiency aneamia in Tarahumara women of reproductive-age in Northern Mexico, Salud Pública de méxico, vol. 43, No5, pp. 392-401 .

93

Kaushik Bose;  Santa Banerjee;  Samiran Bisai;  Ashish Mukhopadhyay; Mithu Bhadra (2006), Anthropometric Profile and Chronic Energy Deficiency Among Adult Santal Tribals of Jhargram, West Medinipur District, West Bengal, India- Comparison With Other Tribal Populations of Eastern India, Ecology of Food and Nutrition, Volume 45, Issue 3 July, pp.159-169.

94

Klaus Kraemer, MichaelB. Zimmermann (2007), Iron metabolism. Nutritional Anenia, Sight and Life Press, 4002 Basel, Switzerland, p. 59-76.

95

Kochar G.K. and Sonali Goel (2008), Impact of Iron Supplementation on Anemia During Pregnancy, Taru Agarwal, Ethno-Med., 2(2), pp. 149-51.

96

Leenstra T. , Kariuki1 S. K. , Kurtis J. D. et al (2004), Prevalence and severity of anemia and iron deficiency-cross-sectional studies in adolescent schoolgirls in western Kenya, April, Volume 58, Number 4, pp. 681-91.

97

Lynch S. R. (1999), Iron deficiency Anemia, Encyclopedia of human Nutrition, Printed and bound in Great Britain by the Bath press, bath, Avon, UK, pp.81-85.

98

Meda N, Cousens S, Kanki B (1996), anemia among women of reproductive age in Burkina Faso, World health Forum, 17(4), pp. 369-72.

99

Ministry of Health of Combodia (2008), An Analysia of Nutritional Status, Trends and Responses, Nutrition in Combodia, National Nutrition Programme, pp. 31-37.

100

Mosha T.C.E. (2003), Prevalence of obesity and chronic energy deficiency (CED) among females in Morogoro district, Tanzania, Ecology of Food and Nutrition, Volume 1, p. 37-67.

101

Nguyen Cong Khan, Hoang Thi Kim Thanh, Jacques Berger, Pham Thuy Hoa, Nguyen Dinh Quang, Suttilak Smitasiri, and Tommaso Cavalli-Sforza (2005), Community Mobilization and Social Marketing to Promote, Weekly Iron-Folic Acid Supplementation: A New Approach Toward Controlling Anemia Among Women of Reproductive Age in Vietnam, , Nutrition Reviews, Vol. 63, No. 12, pp. 87-94.

102

NIN-CDC-UNICEF-PAMM (1995), Report of the National Anemia and Nutrition Risk Factor Survey, Vietnam.

103

Ogle BM. (2004), Micronutrient nutrition and dietary diversity: Communication strategies in disadvantage communities: 2th Workshop in joint pilot research at Hoi An, Vietnam, Communication Dietary Diversify, Trung tâm công nghệ thông tin-Viện Dinh dưỡng, Version 1.0.

104

Paul Vaucher, Pierre-Louis Druais (2012), Effect of iron supplementation on fatigue in nonanemic menstruating women with low ferritin: a randomized controlled trial, CMAJ., August 7; No. 184(11), pp. 1247–1254.

105

Quisumbing AR. (2006), Food aid and child nutrition in Ethiopia, FCND discussion paper No. 158, International Food Policy Research Institute , Washington D.C. No. (202) 862-4439, pp.1-15.

106

Rao BSN. (1994), Fortification of salt with iron and iodine to control anaemia and goitre: Development of a new formula with good stability and bioavailability of iron and iodine. Food and Nutrition Bulletin, No. 15, pp. 32-39.

107

Reiko Tsuyuoka, J.Wendy Bailey, Alzira M. (1999), Anemia and intestinal parasitic infections in primary school students in Aracaju, Sergipe, Brazil, Cad. Saúde Pública, Rio de Janeiro, No. 15(2), pp. 413-421.

108

Rockey DC, Cello JP (1993), Evaluation of the gastrointestinal tract in patients with iron-deficiency anemia N Engl J Med, pp. 329:1691-5.

109

Sant-Rayn Pasricha, Sonia R. Caruana, Tran Q. Phuc et al (2008), Anemia, Iron deficiency, Meat consumption, and Hookworm infection in Women of Reproductive age in Northwest Vietnam, Am, J. Trop. Med. Hyg., No. 78(3), pp. 375-81.

110

Scientific Advisory Committee on Nutrition (2006), Folate and Disease Prevention. Norwich, UK: The Stationery Office. pp 14-15.

111

Shetty P.S. , James W.P.T. (1994), Body mass index - A measure of chronic energy deficiency in adults, Food and Nutrition Paper 56, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome.

112

Siekmann JH, Allen LH, Bwibo NO, Dement, MW, Murphy SP, Neumann CG. (2003), “Kenyan school children have multiple micronutrient deficiencies, but increased plasma vitamin B-12 is the only detectable micronutrient response to meat or milk supplementation”, J Nutr, No.133, pp. 3972-80.

113

Sittilak S. (1999), sustaining behavior change to enhance micronutrient status, community and women-based interventions in Thailand, ICRW/OMNI research program, Institute of Nutrition, Mahidol University, pp. 10-21.

114

Skikne B, Batnes R.D (1994), Iron absorbtion, In Brock JH, Halliday JW, Powell LW (eds) iron metabolism in health and disease. WB Saunders, London, pp. 151-187.

115

Skin BS, Flowers CH, Cook JD (1990), Serum transferrin receptors: a quantitative measure of tissue iron deficiency. Blood, No. 75, pp. 1870-6.

116

Smith L.C. and Haddad L. (2000), Explanning child malnutrition in developing countries: A cross-country analysis, IFPRI research report 111, Washington DC: International Food Polocy Research Institute, pp. 40-42.

117

Sohana Shafique, Nasima Akhter, Gudrun Stallkamp, Saskia de Pee, Dora Panagides and Martin W Bloem (2007), Trends of under- and overweight among rural and urban poor women indicate the double burden of malnutrition in Bangladesh, International Journal of Epidemiology, doi:10.1093/ije/dyl306, IJE Advance Access published online on January 22.

118

Stoltzfos RJ, Albonico M, Chwaya HM, et al (1996), Hemoquant determinantion of hookworm-related blood loss and its role in iron deficiency African children. AM J Trop Med Hyg, No 55, pp: 399-404.

119

Stonzfus R, Albonico M (1997), Hookworm control as a strategy to prevent iron deficiency, Occult Malnutrition in Latin America: Iron deficiency, A.O’Donnell. CESNI.

120

Subal Das, Kaushik Bose (2010), Body Mass Index and Chronic Energy Deficiency among Adult Santals of Purulia District, West Bengal, India, International Journal of Human Sciences, ISSN: 1303-5134, Volume: 7, Issue: 2, pp. 489-503.

121

Suttilac S (1993), Undertaking the nutrition communication challenge - Social marketing vitamin A rich food in Thailand, a model nutrition communication for behavior change process, Institute of Nutrition, Mahidol University, Second edition, pp.9-51.

122

Suttilac S (1999), Sustaining behavior change to enhance micronutrient status, community and women-based interventions in Thailand, ICRW/OMNI research program, Institute of Nutrition, Mahidol University, pp. 10-21.

123

Suttilac S, G. A. (1992), Participatory action for nutritional education: social marketing vitamin A rich foods in the Northeast of Thailand, Ecology of food and nutrition, No. 28(3), pp. 199-210.

124

Syed Masud Ahmed, Alayne Adams, A. M. R. Chowdhury and Abbas Bhuiy (1998), A chronic energy deficiency in women from rural bangladesh: some socioeconomic determinants, Journal of Biosocial Science, Vol. 30, Issue. 03, pp. 349-358.

125

Taher A. (2005), Iron overload in Thalasemie and Sickle cell disease. Supplement to seminars in hematology, vol. 42, No. 2, pp. 5-9.

126

Thomas Tufte, Paolo Mefalopaolus (2009), Participatory Communication - A Practical Guild, Word Bank working paper , the World Bank Washington D.C., No. 170, pp. 9-16.

127

Thuy P, Beger J., Cavidsson L, et al. (2003), Regular consumption of NaFeEDTA-fortified fish sauce improves iron status and reduces the prevalence of anemia in anemic Vietnamese women. Am J Clin Nutr, No. 78, pp. 284-90.

128

Tuyet HT (2005), Three years of pilot participatory communication research in Long Hoa and My Khanh, Can Tho, the 5th workshop in joint pilot in Phu Quoc, VietNam.

129

UNICEF (2001), Current progress and trends in the control of Vitamin A, Iodine and Iron Deficiencies, Themicronutrient report.

130

UNICEF, WHO (1999), “Prevalences, Causes and Consequences of Iron Deficiency Anemia for Pregnant Women, Women of Childbearing Age and Children Less Than Two Years of Age”, Prevention and Control of IDA in Women and Children, 3-5 Feb 1999. Geneva, Switzerland, pp.17-35.

131

UNICEF, WHO (2005), Low Birthweight: Country, regional and global estimates, pp. 15-20.

132

UNICEF/UNU/WHO/MI (1998), Distinguishing anaemia, iron deficiency, and iron deficiency anaemia; In Preventing iron deficiency in women and children: Technical consensus on key issues. New york. Printed in Canada, pp.10.

133

Uthman OA. , Aremu O. (2008), Malnutrition among women in sub-Saharan Africa: rural-urban disparity, The International Electronic Journal of Rural and Remote Health Research, Education, Practice and Policy, ISSN 1445-6354.

134

Viteri FE. et al (1995), Fortification of sugar with iron sodium ethylenediaminotetraacetate (FeNaEDTA) improves iron status in semi-rural Guatemalan populations. American Journal of Clinical Nutrition, No. 61, pp. 1153-1163.

135

Walczyk T, Tuntipopipat S, Zeder C, et al (2005), Iron absorption by human subjects from different iron fortification compounds added to Thai fish sauce. Eur J Clin Nutr. 2005, No 59, pp. 668-74.

136

WHO (1995), Global Database on Body Mass Index (BMI). Department of Nutrition for Health and Development (NHD), Geneva, Switzerland. http://www.who.int/bmi/index.jsp.

137

WHO (1995), Report of the WHO informal Consultation on hookworm infection and anemia in girls and women, Geneva.

138

WHO (2000), Obesity: preventing and managing the global epidemic, Report of a WHO consultation, Geneve.

139

WHO (2007), Evidence and Health information, Who regional office for South-East Asia.

140

WHO (2007), Global database on anemia. Vitamin and Mineral Nutrition Information System, http://www.who.int/vmnis/database/anaemia/countries/en/index.html.

141

WHO (2010), Nutrition Landscape Information System (NLIS), Country Profile Indicators, Interpretation Guide, WHO Document Production Services, Geneva, Switzerland, pp. 4.

142

WHO (2011), Regional Nutrition Strategy: Addressing malnutrition and micronutrient deficiencies. Regional Committee Provisional Agenda item 5.4, Sixty-fourth Session SEA/RC64/9 Rev.2, Jaipur, Rajasthan, India.

143

WHO-United Nations University-UNICEF (2001), Iron deficiency anaemia, assessment, prevention and control: a guide for programme managers, WHO/NHD/01-3, pp. 37-46.

144

Winkvist A., Nurdiati D.S., Stenlund H., Hakimi M. (2000), Predicting under and overnutrition among women of reproductive age- a population-based study in central Java, Indonesia, Public Health Nutrition, Volume 3, Number 2, CABI Publishing, June, No. 8, pp. 193-200.

145

Woldemariam Girma, Timotiows Genebo (2002), Determinants of Nutritional Status of Women and Children in Ethiopia, Ethiopia Health and Nutrition Research Institute (ORC Macro, Calverton, Maryland USA).

146

Yip R (1995), Toxicity of essential and beneficial metal irons-iron. In Berthon G (ed), Handbook on metal legends interactions of biological fluid, Marcel Dekker, New York, pp. 277-91.

147

Zeigler EE, Fomon SJ, Nelson SE, et al (1990), Cow milk feeding in infancy: further observations on blood loss from gastrointestinal tract. J Pediatr, No. 116, pp. 11-8.

148

Zempleni J, Rucker RB, McCormick DB, Suttie JW (2007), Handbook of vitamins. Boca Raton, FL: CRC Press, Taylor & Francis Group, pp. 393.

149

Ziauddin Hyder SM. et al (2000), Anaemia among non-pregnant women in rural Banglades, Public Health Nutrition, No. 4 (1), pp. 79-83.

150

Gisela Soares Brunken, Pascoal Torres Muniz, Solanyara Maria da Silva (2004), Weekly iron supplementation reduces anemia prevalence by 1/3 in preschool children, Rev. bras. epidemiol. vol.7, No.2.

Каталог: FileUpload -> Documents
Documents -> BỘ khoa học và CÔng nghệ
Documents -> Phụ lục về cấp hạng khách quốc tế
Documents -> CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam qcvn 01 78: 2011/bnnptnt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thứC Ăn chăn nuôi các chỉ tiêu vệ sinh an toàn và MỨc giới hạn tốI Đa cho phép trong thứC Ăn chăn nuôI
Documents -> TỔng cục dạy nghề
Documents -> BỘ giáo dụC ĐÀo tạo bộ y tế viện dinh dưỠng nguyễn thị thanh hưƠng thực trạng và giải pháP
Documents -> Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé y tÕ ViÖn dinh d­ìng Ph¹m hoµng h­ng HiÖu qu¶ cña truyÒn th ng tÝch cùc ®Õn ®a d¹ng ho¸ b÷a ¨n vµ
Documents -> TỜ khai xác nhận viện trợ HÀng hóA, DỊch vụ trong nưỚC
Documents -> Phụ lục I mẫU ĐƠN ĐỀ nghị ĐĂng ký LƯu hàNH
Documents -> BỘ giáo dụC ĐÀo tạo bộ y tế viện dinh dưỠng quốc gia tiếp thị XÃ HỘi vớI việc bổ sung sắt cho phụ NỮ CÓ thai dân tộc mưỜng ở HÒa bìNH

tải về 1.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương