Chương TỔng quan


Kết quả phân tích 14 mẫu động vật nhuyễn thể



tải về 0.76 Mb.
trang13/13
Chuyển đổi dữ liệu12.09.2017
Kích0.76 Mb.
#33153
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13

3.7. Kết quả phân tích 14 mẫu động vật nhuyễn thể


Mẫu sau khi phân hủy được định mức thành 25ml, lọc bỏ cặn silicat rồi đem đo phổ GF – AAS. Chúng tôi xác định hàm lượng As, Cd và Pb theo phương pháp đường chuẩn đã chỉ ra ở trên và nhận thấy nồng độ As, Cd và Pb lớn hơn khoảng tuyến tính 5 lần, vì vậy chúng tôi tiến hành pha loãng dung dịch thu được thành 5 lần để tiến hành đo phổ As và Cd. Kết quả thu được là trung bình của 3 lần đo và đã trừ mẫu blank.

Bảng 38: Kết quả đo phổ GF – AAS trong mẫu động vật nhuyễn thể

( Hàm lượng được tính μg/g trọng lượng khô)



Số

thứ


tự

hiệu


mẫu

As

Cd

Pb

Nồng độ (ppb)

Hàm

lượng (μg/g)



Nồng độ (ppb)

Hàm

lượng (μg/g)



Nồng độ (ppb)

Hàm

lượng (μg/g)



1

M1a

10,67

16,73

0,63

1,00

9,31

7,27

2

M1c

13,85

23,93

1,56

2,70

16,54

14,33

3

M2b

13,52

32,16

0,74

5,44

18,91

16,98

4

M3a

15,49

27,12

4,79

8,34

33,24

29,15

5

M3b

27,12

42,78

5,28

8,32

40,18

31,67

6

M3c

11,38

16,63

1,01

1,46

25,57

8,09

7

M4a

21,26

13,72

3,61

1,59

22,46

9,12

8

M4b

8,41

20,99

0,97

1,18

11,03

14,65

9

M5a

24,43

35,07

4,32

6,20

50,67

36,33

10

M5b

19,11

32,14

2,85

4,77

41,75

35,10

11

M5c

20,64

32,78

3,05

4,83

30,29

24,08

12

M6a

15,77

24,45

1,76

2,73

19,53

15,14

13

M7a

17,21

27,51

1,88

3,01

28,96

23,16

14

M7b

14,62

25,43

4,51

7,87

45,66

39,79

Hàm lượng các nguyên tố đổi ra μg/g trong lượng tươi được tính theo công thức:

Trong đó: mt: hàm lượng kim loại tính theo μg/g trọng lượng tươi

mk: hàm lượng kim loại tính theo μg/g trọng lượng khô

dw: hệ số khô/tươi ( đã tính ở bảng 3)



Bảng 39: Hàm lượng As, Cd và Pb tính theo μg/g trọng lượng tươi

Thư tự

Kí hiệu mẫu

Hàm lượng As

Hàm lượng Cd

Hàm lượng Pb

1

M1a

2,67

0,16

1,16

2

M1c

3,46

0,39

2,07

3

M2b

3,38

0,19

2,36

4

M3a

3,87

1,19

4,16

5

M3b

6,78

1,32

5,02

6

M3c

2,85

0,25

1,39

7

M4a

5,32

0,90

2,81

8

M4b

2,10

0,24

1,38

9

M5a

6,11

1,08

6,33

10

M5b

4,78

0,71

5,22

11

M5c

5,16

0,76

3,79

12

M6a

3,94

0,44

2,44

13

M7a

4,30

0,47

3,62

14

M7b

3,65

1,13

5,71

Nhận xét: Từ kết quả thu được ta thấy:

Hàm lượng As thay đổi từ 13,72 µg/g trọng lượng khô (ở mẫu ốc lấy ở làng Hồ phường Bưởi) đến mức cao nhất 42,78 µg/g ( ở mẫu trai lấy ở khu vực làng Vệ Hồ).

Hàm lượng Cd thay đổi từ 1,00 µg/g trọng lượng khô (ở mẫu ốc Phủ Tây Hồ) đến mức cao nhất 8,34 µg/g (ở mẫu ốc làng Vệ Hồ).

Hàm lượng Pb thay đổi từ 7,27 µg/g trọng lượng khô (mẫu ốc ở Phủ Tây Hồ) đến 39,79 µg/g ( ở mẫu trai lấy ở khu vực Nhà Khách Chính Phủ).

Hàm lượng As, Cd và Pb trong các mẫu trai cao hơn hàm lượng As, Cd và Pb tìm thấy trong mẫu ốc hay trùng trục.

Tác giả Trần Tứ Hiếu, Lê Hồng Minh (2008) [6] đã tiến hành xác định hàm lượng các kim loại nặng trong trai, ốc ở Hồ Tây cho kết quả: hàm lượng As từ 16,6 – 59 mg/kg trọng lượng tươi, hàm lượng Cd từ 1,03 – 9,18 mg/kg, hàm lượng Pb từ 7,96 – 59,1 mg/kg.

Nhìn chung hàm lượng As, Cd và Pb trong các mẫu động vật nhuyễn thể ở khu vực Hồ Tây đều cao hơn giới hạn trên do Bộ y tế và EU quy định cho trai, ốc dung làm thực phẩm ( 1 µg/g đối với As và Cd, 1,5 µg/g đối với Pb). Và thay đôi rất ít trong hai năm qua. Vì vậy, không nên sử dụng trai, ốc hay trùng trục ở Hồ Tây đề làm thức ăn cho người.



KẾT LUẬN


Bằng việc lựa chọn phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử kĩ thuật không ngon lửa nghiên cứu xác định hàm lượng các kim loại nặng trong động vật nhuyên thể ở khu vực Hồ Tây, chúng tôi đã đạt được một số kết quả sau:

  1. Chọn được các điều kiện phù hợp để đo phổ GF – AAS của As, Cd và Pb.

  2. Khảo sát được các yếu tố ảnh hưởng đến phép đo As, Cd và pb

  3. Xác định được khoảng tuyến tính và lập đường chuẩn của As, Cd và Pb trong phép đo GF –AAS.

  4. Xác định được giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của phép đo.

  5. Đánh giá được sai số và độ lặp lại của phép đo GF – AAS

  6. Chọn được quy trình phù hợp để xử lý mẫu động vật nhuyễn thể

  7. Kiểm tra được kết quả xử lý mẫu động vật nhuyễn thể bằng phương pháp mẫu lặp, mẫu thêm chuẩn và cho kết quả tốt.

  8. Xác định được hàm lượng As, Pb, Cd trong 20 mẫu động vật nhuyễn thể ở khu vực Hồ Tây.

Tóm lại: Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa (GF – AAS) là một kỹ thuật phù hợp để xác định các nguyên tố có hàm lượng vết As, Cd và Pb trong các mẫu động vật nhuyễn thể.

Nói chung hàm lượng các kim loại nặng As, Cd và Pb tích tụ trong các mẫu trai, ốc và trùng trục ở Hồ Tây đều cao. Sự tích tụ này phần lớn là do Hồ Tây đã bị ô nhiễm vì vậy cần có biện pháp khắc phục sự ô nhiễm này và không nên sử dụng chúng làm thức ăn cho con người.



TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng việt

  1. Ban quản lý dự án hạ tầng kỹ thuật xung quanh Hồ Tây (1/2001), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nâng cao chất lượng nước Hồ Tây.

  2. Ban quản lý dự án hạ tầng kỹ thuật xung quanh Hồ Tây (7/2001), Báo cáo kết quả khảo sát chất lượng nước Hồ Tây.

  3. Lưu Thị Thu Hà (2009), Luận án thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội.

  4. Phạm Thị Thu Hà (2006), Luận án thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội

  5. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyên Văn Ri, Nguyên Xuân Trung (1999), Các phương pháp phân tích công cụ - phần 2, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội.

  6. Trần Tứ Hiếu, Lê Hồng Minh, Nguyễn Viết Thức (2008) “Xác định lượng vết các kim loại nặng trong các loài trai ốc Hồ Tây – Hà Nội bằng phương pháp ICP – MS”, Tạp chí phân tích hóa , lý và sinh học 2/2008

  7. Phạm Luận ( 1990/1994), Quy trình phân tích các kim loại nặng độc hại trong thực phẩm tươi sống, Đại học tổng hợp Hà Nội.

  8. Phạm Luận (1999), Tài liệu xử lí mẫu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội.

  9. Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử,NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

  10. Lê Thị Mùi(2008), “Sự tích tụ chì và đồng trong một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ vùng ven biển Đà Nẵng”, Tạp chí KH – CN, Đại học Đà Nẵng, số 4 (27).

  11. Hoàng Nhâm (2006), Hóa học Nguyên tố – tập 1, NXB Giáo Dục.

  12. Hoàng Nhâm (2003), Hóa vô cơ – tập hai, NXB Giáo Dục.

  13. Từ Vọng Nghi, Trần Chương Huyến, Phạm Luận (1990), Một số phương pháp điện hóa hiện đại, Trường Đại Học Tổng hợp Hà Nội.

  14. Tạ Thị Thảo (2008), Giáo trình môn học thống kê trong hóa phân tích ( statistics for Analytical chemistry), Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội.

  15. Tin nhanh Việt Nam (6/2002), Ốc Hồ Tây mất vảy vì ô nhiễm.

  16. Lê Ngọc Tú (2006), Độc tố và an toàn thực phẩm, Nxb Khoa học và kĩ thuật.

  17. Đàm Thị Thanh Thủy (2009) Luận án thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội.

  18. NXB Hà Nội (2008) – Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm ( theo QĐ – BYT ngày 19/12/2007 của Bộ Y Tế)

  19. R.A.LINDIN, V.A.MOLSCO, L.L.ANDREEVA – Lê Kim Long dịch (2001), Tính chất hóa lí các chất vô cơ, Nxb Khoa học và kĩ thuật Hà Nội.

  20. Nguyễn Ngọc Sơn (2004), Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Tài liệu tiếng nước ngoài

  1. Agency for Toxic Substances and Disease Registry – ATSDR (2000)

Toxicological profile for manganese, Department of Health and Human Services, Public Health Service, Atlanta, GA:U.S

  1. A.T.Townsend and I. Snape (2008), Multiple Pb sources in marine sediments near the Australian Antarctic Station, Casey, Sceince of The Total Environment, Volume 389, Issues 2- 3, pages 466 – 474.

  2. Arias Sari (2003), Trace metal concentrations in blu musels Mytilus edulis in byjorden and the coastal areas of Bergen, Institute for Fisheries and Marine Biology University of Bergen.

  3. Avela, W.E.P, Mantellatto, F.L.M.,A.C.,Silva, D.M.L., Shuhama, T.,Lopes, J.L.C. (2000), “ The maine mussel Perna (Mollsca, Bivalvia, Mytilidae) as an indicator contamination by heavy metals in the Ubatuba bay, Sao Paula, Brazil”, Water, Air and soil poll.,118: 65 – 72.

  4. EU. 2001. Commision Regulation (ED) (No 466/2001), Setting maximum levels for certain contaminants in food stuffs.

  5. Fred A. Otchete (2003), Heavy metal concentrations and burden in the bivalves ( Anadara senilis, Crassostrea tulipa and Perna) from lagoons in Ghana: Model to describe mechanism of accumulation, Azimuth Consulting Group, Vancouver, British Columbia.

  6. Goku M.Z.L, Akar M, Cevik F, Findik O. (2003), Bioacumulation of some heavy metal (Cd, Fe, Zn, Cu) in two Bivalvia Species, Faculy of Fisheries, Cukurova University, Adana, Turkey, 89 – 93.

  7. Locatelli C. (2000), “ Proposal of new analytical procedures for heavy metal determination in mussels, clams and fishs”, Food additives and contaminants, 7: 769 – 774.

  8. Marcos Pérez – López, María Hermoso de Mendoza, Ana López Beceiro and Francissico Soler Roler Rodríguez (2008) “Heavy metal (Cd,Pb,Zn) and metalloid (As) content in raptor species from Galicia (NW spain)”, Ecotoxicology and Environmental Safety, Volume 70, Inssue 1, Pages 154 – 162.

  9. Mohamed Maanan (2008), “Heavy metal concentration in marine molluscs from the Moroccan coastal region”, Enveironmental Pollution, Volume 153, Issue 1, Pages 176 – 183.

  10. Somenath Mitra (2003), Sample preparation Techniques in Analytical Chemistry, John Wiley – interscience, publication, Hoboken, New Jersey.

  11. Jose’Úero, Jose’Morillo, Ignacio Gracia (2004) “ Heavy metal concentrations in molluss from the Atlatic coat of souther Spain” vol 55, issues 3, pages 431 – 442.





tải về 0.76 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương