Chương TỔng quan


Từ kết quả khảo sát ta thấy, ở trong nền đã chọn các ion có nồng độ đã chọn để khảo sát không gây ảnh hưởng đến cường độ vạch phổ của các nguyên tố phân tích



tải về 0.76 Mb.
trang11/13
Chuyển đổi dữ liệu12.09.2017
Kích0.76 Mb.
#33153
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13

Từ kết quả khảo sát ta thấy, ở trong nền đã chọn các ion có nồng độ đã chọn để khảo sát không gây ảnh hưởng đến cường độ vạch phổ của các nguyên tố phân tích.

3.4. Phương pháp đường chuẩn đối với phép đo GF – AAS

3.4.1. Khảo sát xác định khoảng tuyến tính


Trong phép đo phổ hấp thụ nguyên tử tín hiệu hấp thụ của vạch phổ phụ thuộc vào nồng độ của nguyên tố phân tích và được xác định theo phương trình sau:

A= K. Cb

A: Cường độ vạch phổ hấp thụ

K: Hằng số thực nghiệm

C: Nồng độ của nguyên tố trong mẫu đo phổ

b: Hằng số bản chất (0

Trong một khoảng nồng độ nhất định thì b=1, mối quan hệ giữa A và C là tuyến tính theo phương trình dạng y= ax. Khoảng nồng độ này được gọi là khoảng tuyến tính của phép đo. Đối với các nguyên tố khác nhau thì giá trị khoảng tuyến tính khác nhau và phụ thuộc vào kĩ thuật đo.

Để xác định khoảng tuyến tính của As,Cd, Pb chúng tôi tiến hành pha dãy mẫu chuẩn, có nồng độ Cd trong khoảng 1- 9 ppb, Pb có nồng độ từ 10 – 90 ppb và As có nồng độ từ 5 – 45ppb trong HNO32% , Mg(NO3)2 0,01%, sau đó đo phổ lặp lại 3 lần. Kết quả thu được như sau:



Bảng 27: Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính của As, Cd, Pb

Cd

Pb

As

Nồng độ

Abs- TB

%RSD

Nồng độ

Abs- TB

%RSD

Nồng độ

Abs- TB

%RSD

1

0,1683

0,55

10

0,2564

035

5

0,0225

1,13

2

0,3446

0,24

20

0,4718

0,25

10

0,0478

0,98

3

0,5071

0,72

30

0,6403

0,58

15

0,0679

1,65

4

0,6572

1,03

40

0,8162

0,22

20

0,0916

1,54

5

0,8358

0,65

50

1,0145

0,25

25

0,1157

1,04

6

0,9814

0,44

60

1,1811

0,86

30

0,1349

0,91

7

1,0963

1,12

70

1,2627

1,25

35

0,1451

0,76

8

1,1485

0,97

80

1,3124

0,76

40

0,1536

0,54

9

1,12067

0,72

90

1,3406

1,18

45

0,1562

0,76




Hình 6: Đồ thị khảo sát khoảng tuyến tính của As

Từ đồ thị ta thấy khoảng tuyến tính của As từ 2.5 ppb đến 30 ppb





Hình 7: Đồ thị khảo sát khoảng tuyến tính của Cd

Từ đồ thị ta thấy khoảng tuyến tính của Cd là từ 0,5 – 6 ppb.





Hình 8: Đồ thị khảo sát khoảng tuyến tính của Pb

Từ đồ thị ta thấy khoảng tuyến tính của Pb là từ 5 – 60 ppb.


3.4.2. Xây dựng đường chuẩn, xác định giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng.


Bảng 28: Kết quả đường chuẩn Cd, Pb

Cd

Pb

Nồng độ

Abs- TB

%RSD

Nồng độ

Abs- TB

%RSD

0,5

0,0942

1,10

5

0,1372

0,85

1

0,1681

0,92

10

0,2401

1,03

2

0,3457

0,76

20

0,4358

0,95

3

0,5101

0,89

30

0,6503

1,01

4

0,6615

0,64

40

0,8562

0,83

5

0,8373

0,91

50

1,0446

1,03

6

0,9872

0,75

60

1,2711

1,12




Hình 9: Đồ thị đường chuẩn của As

Phương trình hồi quy đầy đủ của đường chuẩn As có dạng Y = A + B. X được viết như sau:

Ai = (A ±ΔA) + (B ± ΔB) . CAs

Trong đó: Ai là nồng độ hấp thụ của chất i

CAs là nồng độ As (ppb)

Tra bảng ta được giá trị t(0,95;6) = 1,94

ΔA = t (0,95;6) . SA = 1,94× 0,0010 = 0,002

ΔB = t (0,95;6) . SB = 1,94× 5,73 × 10-5 = 0,0004

Vậy phương trình hồi quy đầy đủ của đường chuẩn As là:

Ai = (0,001±0,002) + (0,004± 0,0004). CAs

Giới hạn phát hiện As bằng phép đo GF – AAS theo đường chuẩn:

Giới hạn định lượng As bằng phép đo GF – AAS theo đường chuẩn:







Hình 10: Đường chuẩn Cd

ΔA = t (0,95;6) . SA = 1.94× 0.0053 = 0.010

ΔB = t (0,95;6) . SB = 1,94× 0,0012 = 0,023

Vậy phương trình hồi quy đầy đủ của đường chuẩn Cd là:

Ai = (0,013±0,010) + (0,164± 0,023). CCd

Giới hạn phát hiện Cd bằng phép đo GF – AAS theo đường chuẩn:



Giới hạn định lượng Pb bằng phép đo GF – AAS theo đường chuẩn:







Hình 11: Đường chuẩn của Pb

Ta có:


ΔA = t (0,95;6) . SA = 1.94× 0.0057 = 0.011

ΔB = t (0,95;6) . SB = 1,94 × 1,6 ×10-4 = 0,0003

Phương trình hồi quy đầy đủ đường chuẩn có dạng Y = A + B . X như sau:

Ai = (0,033±0,011) + (0,0205± 0,0003). CPb

Giới hạn phát hiện Pb bằng phép đo GF – AAS theo đường chuẩn:

Giới hạn định lượng Pb bằng phép đo GF – AAS theo đường chuẩn:




3.4.3. Đánh giá sai số và độ lặp lại của phép đo


Để kiểm tra tính ổn định và chính xác của phép đo ta pha 3 mẫu có nồng độ ở điểm đầu, điểm giữa và điểm cuối của đường chuẩn trong các điều kiện và thành phần giống như mẫu chuẩn. Thực hiện đo mỗi mẫu 7 lần.

Kết quả thí nghiệm được xử lý thống kê theo các công thức sau:

Độ lệch chuẩn:

Hệ số biến động:



Trong đó:

n : số lần phân tích lặp lại

Xi: Giá trị phân tích lần thứ i



: Giá trị trung bình của i lần phân tích

Chuẩn student:



μ: giá trị nồng độ thực (nồng pha ban đầu)

Với độ chính xác:



Bảng 29: Kết quả sai số và độ lặp lại của phép đo As

Nồng độ chuẩn bị (ppb)

2,5

15

30

Nồng độ

phát hiện

được qua các

lần đo


(ppb)

Lần 1

2,5037

15,0085

30,0245

Lần 2

2,5006

15,0254

30,0162

Lần 3

2,5067

15,0643

30,0237

Lần 4

2,5054

15,0342

30,0613

Lần 5

2,5115

15,0870

30,0489

Lần 6

2,5104

15,0675

30,0549

Lần 7

2,5072

15,0432

30,0377

Giá trị nồng độ trung bình ()

2,5065

15,0471

30,0380

Độ lệch chuẩn (S)

0,0038

0,0272

0,0174

Hệ số biến động (%RSD)

0,15

0,18

0,06

Chẩn student (t)

1,71

1,72

2,18

Độ chính xác

2,5 ×10-3

1,7×10-2

1,4 × 10-2

Bảng 30: Kết quả sai số và độ lặp lại của phép đo Cd

Nồng độ chuẩn bị (ppb)

0.5

3.0

6,0

Nồng độ

phát hiện

được qua các

lần đo


(ppb)

Lần 1

0.5106

3.0482

6,0455

Lần 2

0.5037

3.0786

6,1047

Lần 3

0,5016

30026

6,0053

Lần 4

0,5103

3,0340

6,0346

Lần 5

0,5109

3,0177

6,0872

Lần 6

0,5080

3,0620

6,0135

Lần 7

0,5114

3,0591

6,0450

Giá trị nồng độ trung bình ()

0,5081

3,0432

6,0450

Độ lệch chuẩn (S)

0,0039

0,0267

0,0375

Hệ số biến động (%RSD)

0,76

0,87

0,62

Chẩn student (t)

2,07

1,62

1,20

Độ chính xác

3,1×10-3

1,6 ×10-2

1,7×10-2

Bảng 31: Kết quả sai số và độ lặp lại của phép đo Pb

Nồng độ chuẩn bị (ppb)

5

30

60

Nồng độ

phát hiện

được qua các

lần đo


(ppb)

Lần 1

5,0287

30.0463

60.0250

Lần 2

5,0134

30,0652

60,0145

Lần 3

5,0087

30,0674

60,0749

Lần 4

5,0184

30,0108

60,0364

Lần 5

5,0432

30,0247

60,0451

Lần 6

5,0318

30,0876

60,0378

Lần 7

5,0636

30,0182

60,0543

Giá trị nồng độ trung bình ()

5,0297

30,0460

60,0410

Độ lệch chuẩn (S)

0,0191

0,0289

0,0197

Hệ số biến động (%RSD)

0,51

0,09

0,03

Chẩn student (t)

1,60

1,59

2,08

Độ chính xác

1,2×10-2

4,6×10-2

4,1×10-2

So sánh ttính với ttra bảng (0,95; 6) = 2,447 ta thấy ttính < ttra bảng do đó các giá trị thu được không mắc sai số hệ thống

Từ các kết quả thu được ta thấy phép đo có độ lặp lại tốt, phương pháp GF – AAS đã được chuẩn hóa để xác định As, Pb, Cd độ chính xác tương đối cao.



tải về 0.76 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương