Chương TỔng quan


Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến phép đo GF – AAS



tải về 0.76 Mb.
trang10/13
Chuyển đổi dữ liệu12.09.2017
Kích0.76 Mb.
#33153
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13

3.3. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến phép đo GF – AAS


Trong phép đo phổ hấp thụ nguyên tử GF – AAS có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đo, nhưng đặc biệt các yếu tố hoá học rất đa dạng và phức tạp có thể dẫn đến những hướng sau:

- Làm giảm cường độ vạch phổ của nguyên tố phân tích do tạo hợp chất bền nhiệt, khó hoá hơi và khó nguyên tử hoá mẫu.

- Làm tăng cường độ vạch phổ do tạo các hợp chất dễ hoá hơi và dễ nguyên tử hoá hay do hạn chế ảnh hưởng của sự ion hoá và kích thích phổ phát xạ của nguyên tố phân tích.

- Tăng cường độ vạch phổ khi nguyên tố phân tích tồn tại trong nền của mẫu là những hợp chất hoá hơi. Khi đó các chất này như một chất mang cho sự hoá hơi nguyên tố phân tích, nó làm hoá hơi với hiệu suất cao.

- Giảm cường độ vạch phổ khi nguyên tố phân tích trong nền của mẫu là những hợp chất bền nhiệt, khó hoá hơi. Lúc này các nguyên tố nền kìm hãm sự hoá hơi các nguyên tố phân tích.

- Chính vì những lí do trên mà việc khảo sát và nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố hoá học đến phép đo là rất cần thiết.


3.3.1. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ axit và loại axit


Đối với các mẫu phân tích kim loại đặc biệt là kim loại nặng, dung dịch luôn luôn phải được axit hóa để tránh hiện tượng tạo phức hidroxo, thủy phân một số hợp chất khó tan khác. Nhưng nồng độ axit và loại axit trong mẫu lại luôn luôn có ảnh hưởng đến cường độ vạch phổ của nguyên tố. Thông thường các axit càng khó bay hơi thì càng làm giảm cường độ vạch phổ vì có thể tạo thành các hợp chất bền nhiệt với nguyên tố có mặt trong mẫu, còn các axit dễ bay hơi ảnh hưởng không đáng kể và đôi khi còn làm tăng tín hiệu phổ. Vì thế trong quá trình xử lý mẫu người ta thường dùng axit dễ bay hơi như HCl; HNO3. Do vậy chúng tôi chỉ khảo sát ảnh hưởng của hai loại axit này đến phép đo phổ.

Tiến hành khảo sát với dung dịch As 5ppb,Cd 1ppb và Pb 2ppb. Kết quả thu được như sau:



Bảng 14: Khảo sát ảnh hưởng của axit đối với As

Abs-As

Axit


Lần 1

Lần 2

Lần 3

Trung bình

%RSD

0

0,0209

0,0214

0,0211

0,0211

1,19

HCl 1%

0,0215

0,0216

0,0218

0,0216

0,71

HCl 2%

0,0220

0,0217

0,0221

0,0219

0,95

HCl 3%

0,0223

0,0220

0,0219

0,0221

0,94

HNO3 1%

0,0221

0,0219

0,0222

0,0221

0,69

HNO3 2%

0,0224

0,0223

0,0223

0,0223

0,26

HNO3 3%

0,0225

0,0225

0,0222

0,0224

0,76

Bảng 15: Khảo sát ảnh hưởng của axit đối với Cd

Abs-Cd

Axit


Lần 1

Lần 2

Lần 3

Trung bình

%RSD

0

0,1546

0,1552

0,1545

0,1547

0,21

HCl 1%

0,1512

0,1517

0,1505

0,1511

0,42

HCl 2%

0,1569

0,1564

0,1563

0,1565

0,22

HCl 3%

0,1497

0,1496

0,1492

0,1495

0,20

HNO3 1%

0,1658

0,1652

0,1664

0,1658

0,38

HNO3 2%

0,1673

0,1675

0,1676

0,1674

0,11

HNO3 3%

0,1635

0,1652

0,1643

0,1643

0,50

Bảng 16: Khảo sát ảnh hưởng của axit đối với Pb

Abs-Pb

Axit


Lần 1

Lần 2

Lần 3

Trung bình

%RSD

0

0,0675

0,0683

0,0681

0,0679

0,66

HCl 1%

0,0710

0,0715

0,0709

0,0711

0,41

HCl 2%

0,0718

0,0708

0,0721

0,0716

0,87

HCl 3%

0,0733

0,0736

0,0737

0,0735

0,26

HNO3 1%

0,0782

0,0779

0,0781

0,0781

0,21

HNO3 2%

0,0874

0,0870

0,0873

0,0872

0,24

HNO3 3%

0,0889

0,0886

0,0876

0,0884

0,75

Kết quả khảo sát cho thấy HNO3 2% cho cường độ hấp thụ cao và ổn định hay sai số nhỏ, do đó chúng tôi chọn HNO3 2% để tạo môi trường axit hóa cho mẫu.


3.3.2. Khảo sát ảnh hưởng của chất cải biến nền


Kỹ thuật không ngọn lửa có độ nhạy, độ cao nhưng ảnh hưởng của nền mẫu đến cường độ hấp thụ của As, Cd và Pb là rất lớn, nhất là trong các nền phức tạp. Nếu trong mẫu có chứa các hợp chất bền nhiệt, khó bay hơi, khó nguyên tử hóa thì nó sẽ gây khó khăn, cản trở cho quá trình hóa hơi và nguyên tử hóa các nguyên tố cần phân tích dẫn đến làm giảm độ ổn định và cường độ vạch phổ.Vì vậy, để có được kết quả có độ chính xác cao ta phải tìm cách giảm hoăc loại trừ sự ảnh hưởng của nền mẫu. Để làm việc đó, người ta có thể tăng nhiệt độ nguyên tử hóa mẫu hoặc thêm vào mẫu các chất cải biến hóa học. Do việc tăng nhiệt độ nguyên tử hóa cũng chỉ có một giới hạn nhất định, do đó việc thêm vào các chất cải biến hóa học thành phần mẫu được ứng dụng rộng rãi cho nhiều đối tượng mẫu khác nhau. Có 2 nhóm chất cải biến hóa học:

  • Nhóm các chất khi thêm vào sẽ tạo với các cấu tử nền những dạng dễ bay hơi, cho phép loại thành phần ảnh hưởng của nền ra khỏi mẫu trước giai đoạn nguyên tử hóa của nguyên tố phân tích. Nhóm này gồm các chất như: NH4NO3, NH4Ac, (NH4COO)2,…

  • Nhóm các chất có khả năng kết hợp với nguyên tố cần phân tích thành các hợp chất khó bay hơi hơn, do đó các quá trình tro hóa và nguyên tử hóa có thể tiến hành ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ hóa hơi của nền mẫu. Các chất điển hình thuộc nhóm này là: Pd(NO3)2, Mg(NO3)2, NH4H2PO4,…

Ta cũng có thể dùng hỗn hợp các chất cải biến trên để thu được kết quả tốt hơn. Đối với việc đo As, Pb, Cd thường dùng các chất cải biến hóa học thuộc nhóm hai hoặc hỗn hợp Mg(NO3)2 và NH4H2PO4. Trong luận văn này chúng tôi chọn chất cải biến là Mg(NO3)2 , tuy nhiên để chọn được nồng độ phù hợp chúng tôi tiến hành khảo sát ở các nồng độ khác nhau đối với dung dịch mẫu thật (mẫu ốc ở Phủ Tây Hồ ). Kết quả thu được như sau:

Bảng 17: Khảo sát nồng độ chất cải biến nền Mg(NO3)2

Nồng độ Mg(NO3)2

0(%)

0,01(%)

0,02(%)

0,03(%)

As

Abs

0,0479

0,0482

0,0485

0,0488

Nền

0,0043

0,0038

0,0051

0,0047

%RSD

1,15

0,76

2,07

2.44

Cd

Abs

0,0984

0,1016

0,1037

0,1052

Nền

0,0051

0,0046

0,0058

0,0061

%RSD

1,58

0,31

0,62

0,84

Pb

Abs

0,2536

0,2544

0,1552

0,2559

Nền

0,0083

0,0076

0,0090

0,0097

%RSD

2,83

2,03

3,24

4,02

Kết quả khảo sát cho thấy, khi thêm Mg(NO3)2 0,01% tín hiệu nền giảm và sai số nhỏ. Vì vậy chúng tôi chọn Mg(NO3)2 0,01% để cải biến nền cho phép đo phổ GF – AAS đối với As, Cd và Pb.

3.3.3. Khảo sát sơ bộ thành phần mẫu


Mẫu sau khi xử lý được đưa về dạng dung dịch để phân tích, trong dung dịch mẫu phân tích ngoài As, Pb, Cd còn có nhiều nguyên tố khác tồn tại dưới dạng cation hay anion. Các nguyên tố này có thể có sẵn trong mẫu phân tích hoặc bị lẫn vào do quá trình xử lý mẫu ( phá mẫu, pha mẫu). Vì vậy chúng tôi tiến hành khảo sát sơ bộ thành phần một số mẫu động vật nhuyễn thể bằng phương pháp ICP- MS. Để từ đó định lượng cho việc khảo sát ảnh hưởng của các nguyên tố khác đến cường độ vạch phổ của nguyên tố phân tích và có biện pháp loại bỏ nếu cần thiết. Kết quả thu được như sau:

Bảng 18: Kết quả khảo sát sơ bộ thành phần mẫu


Nguyên tố

Kim loại


Hàm lượng các kim loại trong động vật nhuyễn thể (mg/kg)

Trai

ốc

Trùng trục

Ag

1,08

1,26

0,58

Al

3473

4712

4639

As

10,72

7,66

9,48

Be

1,19

1,49

1,30

Bi

1,02

0,85

1,00

Ca

9108

13154

11276

Cd

0,50

1,37

1,01

Co

4,57

4,15

5,18

Cr

57,50

54,24

62,55

Cu

27,08

28,42

37,26

Fe

2009

2106

2492

Hg

0,08

0,09

0,17

K

8,63

12,47

7,34

Mn

283,14

370,49

476,86

Mo

0,41

0,31

0,45

Na

10,48

42,61

27,86

Ni

29,86

26,32

31,57

Pb

24,76

17,64

11,59

Sb

0,27

0,27

0,25

Se

0,73

1,08

0,81

Sr

22,11

22,13

19,71

Tl

0,26

0,23

0,23

V

40,57

41,00

40,75

Zn

122,19

113,52

117,44

W

0,51

0,55

0,56

Zr

3,05

3,06

3,72

Sn

2,91

2,72

2,45



3.3.4. Khảo sát ảnh hưởng của các cation và anion có trong mẫu.


Trong mẫu phân tích ngoài các ion cần phân tích còn có rất nhiều các ion khác. Các ion này có thể gây ra hiệu ứng rất phức tạp đối với cường độ vạch phổ của nguyên tố phân tích, vì vậy chúng tôi tiến hành khảo sát ảnh hưởng của các ion có trong mẫu đến cường độ vạch phổ của As, Cd và Pb.

3.3.4.1.Ảnh hưởng của cation

Để xem xét ảnh hưởng của cation tới cường độ vạch phổ hấp thụ của nguyên tố phân tích, chúng tôi tiến hành khảo sát theo từng nhóm cation đối với dung dịch As 5ppb, Cd 1ppm và Pb 2ppm trong HNO3 2%, có nền Mg(NO3)2 0,01% đó là các nhóm sau:



  • Nhóm kim loại kiềm

  • Nhóm kim loại kiềm thổ

  • Nhóm kim loại nặng hóa trị II

  • Nhóm kim loại hóa trị III

Kết quả khảo sát được chỉ ra ở các bảng sau:

Bảng 19 : Ảnh hưởng của nhóm kim loại kiềm

Mẫu

C0

C1

C2

C3

C4

K+ (ppb)

0

2000

4000

6000

8000

Na+ (ppb)

0

1000

2000

3000

5000

Abs – Cd

0,1682

0,1685

0,1690

0,1683

0,1683

Abs – Pb

0,0874

0,0872

0,0877

0,0878

0,0875

Abs – As

0,0221

0,0223

0,0220

0,0223

0,0224


Bảng 20: Ảnh hưởng của nhóm kim loại kiềm thổ

Mẫu

C0

C5

C6

C7

C8

Ca2+ (ppb)

0

5000

10000

15000

20000

Mg2+(ppb)

0

1000

2000

4000

6000

Ba2+ (ppb)

0

200

400

600

800

Sr2+ (ppb)

0

400

600

800

1000

Abs – As

0,0221

0,0223

0,0219

0,0223

0,0224

Abs – Cd

0,1682

0,1683

0,1687

0,1690

0,1685

Abs – Pb

0,0874

0,0876

0,0871

0,0881

0,0883


Bảng 21: Ảnh hưởng của nhóm cation hóa trị II

Mẫu

C0

C9

C10

C11

C12

Cu2+ (ppb)

0

500

1000

1500

2000

Ni2+(ppb)

0

500

1000

1500

2000

Zn2+ (ppb)

0

2000

5000

8000

10000

Mn2+(ppb)

0

5000

10000

15000

20000

Abs – As

0,0221

0,0221

0,0223

0,0222

0,0223

Abs – Cd

0,1682

0,1681

0,1688

0,1688

0,1686

Abs – Pb

0,0874

0,0874

0,0877

0,0873

0,0881


Bảng 22: Ảnh hưởng của nhóm cation hóa trị III

Mẫu

C0

C13

C14

C15

C16

Al3+ (ppb)

0

5000

10000

15000

20000

Fe3+(ppb)

0

5000

10000

150000

20000

Cr3+ (ppb)

0

2000

4000

6000

8000

Abs – Cd

0,1682

0,1684

0,1687

0,1691

0,1689

Abs – As

0,0221

0,0219

0,0221

0,0220

0,0222

Abs – Pb

0,0874

0,0875

0,0874

0,0880

0,0882


Bảng 23: Ảnh hưởng tổng của cation

Mẫu

C0

C17

C18

C19

C20

K+ (ppb)

0

2000

4000

6000

8000

Na+ (ppb)

0

1000

2000

3000

5000

Ca2+ (ppb)

0

5000

10000

15000

20000

Mg2+(ppb)

0

1000

2000

4000

6000

Ba2+ (ppb)

0

200

400

600

800

Sr2+ (ppb)

0

400

600

800

1000

Cu2+ (ppb)

0

500

1000

1500

2000

Ni2+ (ppb)

0

500

1000

1500

2000

Zn2+ (ppb)

0

2000

5000

8000

10000

Mn2+(ppb)

0

5000

10000

15000

20000

Al3+ (ppb)

0

5000

10000

15000

20000

Fe3+ (ppb)

0

5000

10000

150000

20000

Cr3+ (ppb)

0

2000

4000

6000

8000

Abs – As

0,0221

0,0220

0,0221

0,0222

0,0221

Abs – Cd

0,1682

0,1687

0,1686

0,1687

0,1690

Abs – Pb

0,0874

0,0873

0,0878

0,0878

0,0875

Từ kết quả khảo sát ta thấy, trong nền đã chọn thì các cation với nồng độ đã chọn để khảo sát không gây ảnh hưởng đến cường độ vạch phổ của As, Cd và Pb. Thực tế, hàm lượng của các cation này đều nhỏ hơn rất nhiều giới hạn đã khảo sát.



3.3.4.2. Ảnh hưởng của anion

Trong mẫu phân tích ngoài các cation còn có các anion tan trong dung dịch . Các anion này có thể đưa thêm vào hay tạo ra trong quá trình xử lý mẫu, do đó có thể gây ảnh hưởng đến cường độ vạch phổ của nguyên tố phân tích.Vì vậy chúng tôi tiến hành khảo sát ảnh hưởng của các anion SO42-,I-, H2PO4- ,… đối với dung dịch As 5ppb, Cd 1ppm và Pb 2ppm trong HNO3 2% và Mg(NO3)2 0,01%



Bảng 24: Ảnh hưởng của anion SO42-,I-, H2PO4-

Mẫu

C0

C1

C2

C3

C4

SO42- (ppb)

0

50

100

150

200

H2PO4-(ppb)

0

50

100

150

200

I- (ppb)

0

50

100

150

200

Abs – As

0,0221

0,0220

0,0218

0,0220

0,0223

Abs – Cd

0,1682

0,1685

0,1694

0,1693

0,1693

Abs – Pb

0,0874

0,0875

0,0879

0,0881

0,0884

Bảng 25: Ảnh hưởng của tổng anion

Mẫu

C0

C5

C6

C7

C8

Cl- (%)

0

1

2

3

4

NO3-(%)

0

1

2

3

4

SO42- (ppm)

0

50

100

150

200

H2PO4- (ppm)

0

50

100

150

200

I- (ppm)

0

50

100

150

200

Abs – As

0,0221

0,0221

0,0223

0,0223

0,0220

Abs – Cd

0,1682

0,1679

0,1681

0,1685

0,1682

Abs – Pb

0,0874

0,0882

0,0878

0,0880

0,0883


3.3.4.3. Ảnh hưởng của tổng cation và anion

Để đánh giá tổng quát chúng tôi tiến hành khảo sát ảnh hưởng của tổng các cation và anion đến quá trình đo phổ của As, Cd và Pb. Kết quả được thể hiện ở bảng sau:



Bảng26: Khảo sát ảnh hưởng của tổng canion và anion

Mẫu

C0

C1

C2

C3

C4

K+ (ppb)

0

2000

4000

6000

8000

Na+ (ppb)

0

1000

2000

3000

5000

Ca2+ (ppb)

0

5000

10000

15000

20000

Mg2+(ppb)

0

1000

2000

4000

6000

Ba2+ (ppb)

0

200

400

600

800

Sr2+ (ppb)

0

400

600

800

1000

Cu2+ (ppb)

0

500

1000

1500

2000

Ni2+ (ppb)

0

500

1000

1500

2000

Zn2+ (ppb)

0

2000

5000

8000

10000

Mn2+(ppb)

0

5000

10000

15000

20000

Al3+ (ppb)

0

5000

10000

15000

20000

Fe3+ (ppb)

0

5000

10000

150000

20000

Cu3+ (ppb)

0

2000

4000

6000

8000

Cl- (%)

0

1

2

3

4

NO3-(%)

0

1

2

3

4

SO42- (ppm)

0

50

100

150

200

H2PO4- (ppm)

0

50

100

150

200

I- (ppm)

0

50

100

150

200

Abs – As

0,0221

0,0223

0,0224

0,0222

0,0223

Abs – Cd

0,1682

0,1687

0,1690

0,1687

0,1692

Abs – Pb

0,0874

0,0876

0,0881

0,0877

0,0885


tải về 0.76 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương