CỦa mẹ VÀ trẻ TẠi huyện phú BÌNH, thái nguyên luậN Án tiến sĩ dinh dưỠng hà Nội, năm 2016


Bảng 3. 28. Hiệu quả của bổ sung vit



tải về 2.29 Mb.
trang11/15
Chuyển đổi dữ liệu26.04.2018
Kích2.29 Mb.
#37440
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   15

Bảng 3. 28. Hiệu quả của bổ sung vitamin A lên tình trạng vitamin A của trẻ 6 tháng tuổi

Các chỉ số

Nhóm VA tuần 1 (TB±SD)

Nhóm VA tuần 6

(TB±SD)

Sự khác biệt

p*

Vitamin A HT

n

µmol/l

n

µmol/l




Mẹ cho bú ≤ 10 lần

64

0,72±0,24

76

0,83±0,49

-0,11

>0,05

Mẹ cho bú > 10 lần

91

0,85±0,39

71

0,75±0,11

0,10

>0,05

Chung

159

0,81±0,34

147

0,79±0,38

0,017

>0,05

Tỷ số MRDR
















Mẹ cho bú ≤ 10 lần

61

0,122±0,082

71

0,084±0,061

0,038

<0,01

Mẹ cho bú > 10 lần

78

0,101±0,083

59

0,084±0,053

0,017

>0,05

Chung

142

0,109 ± 0,083

130

0,084 ± 0,057

0,025

<0,01

*) T-test độc lập so sánh giữa 2 nhóm

Kết quả bảng 3.28 tại thời điểm trẻ 6 tháng tuổi, hàm lượng vitamin A huyết thanh TB của trẻ Nhóm VA tuần 1 là 0,81 µmol/l và nhóm VA tuần 6 là 0,79 µmol/l. Sự khác biệt hàm lượng vitamin A trung bình giữa 2 nhóm 0,017 µmol/l, khoảng tin cậy 95% là (-0,06 đến 0,99); không có ý‎ nghĩa thống kê (T-test, p > 0,05). Không có sự khác biệt về hàm lượng vitamin A giữa 2 nhóm nếu phân theo số lần mẹ cho trẻ bú (p>0,05).

Tỷ số MRDR trung bình của trẻ nhóm VA tuần 6 là 0,084 và nhóm VA tuần 1 là 0,109. Sự khác biệt về tỷ số MRDR trung bình giữa 2 nhóm tại thời điểm này (0,025) có ý nghĩa thống kê (T-test, p = 0,004), khoảng tin cậy 95% là (0,008 đến 0,04); Phân tích theo số lần cho bú ở bà mẹ, kết quả cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa giữa hai nhóm nghiên cứu về dự trữ vitamin A trong gan ở bà mẹ cho bú ≤ 10 lần (p<0,01), không có ý nghĩa với bà mẹ cho bú > 10 lần (p=0,15)

Bảng 3.29. Tương quan tuyến tính giữa hàm lượng vitamin A huyết thanh mẹ giai đoạn 6 tháng với hàm lượng vitamin A trẻ 6 tháng tuổi

Chỉ tiêu

Hàm lượng vitamin A trẻ 6 tháng

Nhóm VA tuần 1

Nhóm VA tuần 6

Chung

Hàm lượng vitamin A bà mẹ 6 tháng sau sinh

r = 0,25

p < 0,01

r = 0,41

p < 0,001

r = 0,33

p < 0,001

Hàm lượng vitamin A sữa mẹ 6 tháng sau sinh

r = 0,05

p > 0,05


r = 0,09

p > 0,05


r = -0,02

p > 0,05


Tỷ số MRDR của trẻ 6 tháng tuổi

r = -0,45

p < 0,001

r = -0,37

p < 0,001

r = -0,39

p < 0,001

Kết quả, bảng trên cho thấy vitamin A huyết thanh bà mẹ sau có mối tương quan tuyến tính chặt chẽ với vitamin A trẻ ở cả 2 nhóm cùng thời điểm (Pearson – test, p <0,01). Đồng thời, vitamin A huyết thanh trẻ có liên quan tuyến tính chặt chẽ với tỷ số MRDR trẻ (p < 0,001) ở cả 2 nhóm nghiên cứu. Vitamin A sữa mẹ không có liên quan tuyến tính với vitamin A huyết thanh trẻ (Pearson – test, p > 0,05) ở cả 2 nhóm nghiên cứu.

Bảng 3.30. Tương quan tuyến tính giữa hàm lượng vitamin A huyết thanh mẹ giai đoạn 6 tháng với các tỷ số MRDR của trẻ

Chỉ tiêu

Tỷ số MRDR trẻ 6 tháng

Nhóm VA tuần 1

Nhóm VA tuần 6

Chung

Hàm lượng vitamin A bà mẹ 6 tháng sau sinh

r = -0,13

p > 0,05


r = -0,19

p < 0,05

r = -0,15

p < 0,05

Hàm lượng vitamin A huyết thanh của mẹ 6 tháng sau sinh có mối tương quan tuyến tính nghịch với tỷ số MRDR của trẻ sau sinh 6 ở nhóm VA tuần 6 (Pearson – test, r = -0,19 và p < 0,05); không có mối tương quan với tỷ số MRDR của trẻ sau sinh 6 tháng nhóm VA 1 cùng thời điểm (Pearson – test, và p > 0,05).


Hình 3.4. Tỷ lệ thiếu vitamin A tiền lâm sàng trẻ 6 tháng tuổi

Tại thời điểm trẻ sau sinh 6 tháng, tỷ lệ thiếu VA-TLS ở trẻ (hình 3.4) ở 2 nhóm VA tuần 1 là (34,0%) và nhóm VA tuần 6 là (36,7%). Sự khác biệt nhóm không có ‎ ý nghĩa thống kê (2 test, p=0,7).



Tại thời điểm trẻ 6 tháng tuổi, nếu chia nhóm trẻ theo số lần bú mẹ/ngày, tỷ lệ trẻ dự trữ vitamin A trong gan thấp ở nhóm VA tuần 6 (52,1%) thấp hơn so với nhóm VA tuần 1 (75,4%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (2 test, p< 0,01), OR=2,8 và khoảng tin cậy 95% là (1,3 đến 5,9)

Hình 3.5, tỷ lệ trẻ 6 tháng tuổi dự trữ VA trong gan thấp (tỷ số MRDR >0,06) ở nhóm VA tuần 1 (66,2%) và nhóm VA tuần 6 (53,1%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (2 test, p< 0,05) với OR=1,7 và khoảng tin cậy 95% là (1,06 đến 2,8).



H
p <0,05
ình 3.5. Tỷ lệ dự trữ vitamin A trong gan thấp
trẻ 6 tháng tuổi

3.2.3.2. So sánh hiệu quả của 2 phác đồ bổ sung vitamin A đối với tình trạng thiếu máu và dinh dưỡng của trẻ sau sinh 6 tháng

So sánh hiệu quả của 2 phác đồ bổ sung vitamin A đối với tình trạng thiếu máu của trẻ sau sinh 6 tháng

Bảng 3.31. Hiệu quả của bổ sung vitamin A lên hàm lượng hemoglobin của trẻ 6 tháng tuổi

Các chỉ số

Nhóm VA tuần 1 (TB g/l±SD)

Nhóm VA tuần 6 (TB g/l±SD)

Sự khác biệt

p*

Mẹ cho bú ≤ 10 lần

72

107,0±10,2

77

107,2 ± 8,3

-0,15

>0,05

Mẹ cho bú > 10 lần

98

108,3±8,3

88

108,1±8,9

0,19

>0,05

Chung

172

107,6±9,4

165

107,7 ± 8,5a

-0,05

>0,05

*) T-test độc lập so sánh giữa 2 nhóm

Tại thời điểm điều tra sau sinh 6 tháng, hàm lượng hemoglobin ở nhóm VA tuần 6 (107,7 g/L) và nhóm VA tuần 1 (107,6 g/L), nhưng sự khác biệt (0,05 g/L) không có ý‎ nghĩa thống kê (T-test, p > 0,05), khoảng tin cậy 95% là (-1,9 đến 1,9); Không có sự khác biệt về hàm lượng Hb giữa 2 nhóm nếu phân theo số lần mẹ cho trẻ bú (p>0,05).



Bảng 3.32. Tương quan tuyến tính giữa hemoglobin mẹ, vitamin A huyết thanh trẻ và tỷ số MRDR trẻ với hàm lượng hemoglobin trẻ

Chỉ tiêu

Nồng độ Hb trẻ 6 tháng

Nhóm VA tuần 1

Nhóm VA tuần 6

Chung

Hàm lượng hemoglobin bà mẹ 6 tháng sau sinh

r = 0,34

p < 0,001

r = 0,27

p < 0,001

r = 0,30

p < 0,001

Hàm lượng vitamin A của trẻ 6 tháng sau sinh

r = - 0,06

p > 0,05


r = -0,11

p > 0,05


r = -0,08

p > 0,05


Tỷ số MRDR trẻ 6 tháng sau sinh

r = - 0,05

p > 0,05


r = -0,20

p < 0,05

r = - 0,11

p > 0,05


Kết quả, bảng 3.32 cho thấy hàm lượng Hb bà mẹ sau sinh 6 tháng có mối tương quan tuyến tính chặt chẽ với hàm lượng Hb cùng trẻ ở cả 2 nhóm (Pearson – test, r > 0,30 và p < 0,001). Không có mối tương quan tuyến tính giữa SR trẻ với hàm lượng Hb trẻ ở 2 nhóm cùng thời điểm (p > 0,05). Tỷ số MRDR của trẻ 6 tháng tuổi có mối tương quan tuyến tính nghịch với hàm lượng Hb trẻ nhóm VA tuần 6 (r = -0,2 và p < 0,05); không có mối tương quan với hàm lượng Hb trẻ nhóm VA 1 cùng thời điểm (p > 0,05).



Hình 3.6. Tỷ lệ thiếu máu giữa 2 nhóm trẻ 6 tháng tháng tuổi

So sánh hiệu quả của 2 phác đồ bổ sung vitamin A đối với tình trạng dinh dưỡng của trẻ sau sinh 6 tháng

Về chỉ số trung bình cân nặng và chiều cao (đo nằm) của trẻ 6 tháng giữa 2 nhóm không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (T-test, p > 0,05).



Chỉ số Z score của cân nặng theo tuổi ở trẻ nhóm VA tuần 1 là -0,28 và nhóm VA tuần 6 là -0,31, sự chênh lệch là 0,03, không có sự khác biệt giữa 2 nhóm (T-test, p > 0,05). Chỉ số Z score chiều cao theo tuổi ở trẻ nhóm VA tuần 1 là 0,04 và nhóm VA tuần 6 là -0,04, sự chênh lệch giữa 2 nhóm 0,08, không có ý nghĩa thống kê (T-test, p > 0,05). Tương tự chỉ số Z score cân nặng theo chiều cao của trẻ cũng không có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm.

Bảng 3.33. Hiệu quả của bổ sung Vitmain A lên các chỉ số nhân trắc của trẻ

Các chỉ số

Nhóm VA tuần 1 (n = 182)

Nhóm VA tuần 6 (n=172)

Sự khác biệt

p

Cân nặng (kg, TB±SD)

Sau sinh 6 tháng

7,4 ± 0,9a

7,4 ± 0,9a

0,03

>0,05*

Chiều dài nằm (cm, TB±SD)

Sau sinh 6 tháng

66,8 ± 2,9a

66,7 ± 2,3a

0,08

>0,05*

Chỉ số nhân trắc tình trạng dinh dưỡng trẻ 6 tháng (Z-score)

Cân nặng/tuổi

-0,28 ± 1,0

-0,31 ± 1,0

0,03

>0,05*

Chiều cao/tuổi

0,04± 1,1a

-0,04 ± 1,1a

0,08

>0,05*

Cân nặng/ chiều cao

-0,29 ± 1,0**

-0,29 ± 1,1a

0,003

>0,05*

*) T-test độc lập so sánh giữa 2 nhóm; a: Trung bình độ lệch chuẩn

Bảng 3.34. Hiệu quả của bổ sung Vitmain A lên tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ 6 tháng tuổi

Các chỉ số

Nhóm VA tuần 1

(n =182, %)

Nhóm VA tuần 6

(n= 172, %)

p

Suy dinh dưỡng CN/T

8 (4,4%)

9 (5,2%)

>0,05*

Suy dinh dưỡng CC/T

8 (4,4%)

6 (3,5%)

>0,05*

Suy dinh dưỡng CN/CC

8 (4,4%)

10 (5,8%)

>0,05*

Tỷ lệ SDD cân nặng/tuổi nhóm VA tuần 1 là 4,4% và nhóm VA tuần 6 là 5,2%, OR; khoảng tin cậy 95%CI (0,8; 0,31-2,2); chiều cao/tuổi nhóm VA tuần 1 là 4,4% và nhóm VA tuần 6 là 3,5%, OR; khoảng tin cậy 95%CI (1,3; 0,43-3,7); cân nặng/chiều cao nhóm VA tuần 1 là 4,4% và nhóm VA tuần 6 là 5,8%, OR; khoảng tin cậy 95%CI (0,75; 0,29-1,9);

Không có sự khác biệt về tỷ lệ SDD các thể cân nặng theo tuổi, chiều cao theo tuổi và cân nặng theo chiều cao (2 test, p>0,05).



Каталог: FileUpload -> Documents
Documents -> BỘ khoa học và CÔng nghệ
Documents -> HÀ NỘI – 2013 BỘ giáo dụC ĐÀo tạo bộ y tế viện dinh dưỠNG
Documents -> Phụ lục về cấp hạng khách quốc tế
Documents -> CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam qcvn 01 78: 2011/bnnptnt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thứC Ăn chăn nuôi các chỉ tiêu vệ sinh an toàn và MỨc giới hạn tốI Đa cho phép trong thứC Ăn chăn nuôI
Documents -> TỔng cục dạy nghề
Documents -> BỘ giáo dụC ĐÀo tạo bộ y tế viện dinh dưỠng nguyễn thị thanh hưƠng thực trạng và giải pháP
Documents -> Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé y tÕ ViÖn dinh d­ìng Ph¹m hoµng h­ng HiÖu qu¶ cña truyÒn th ng tÝch cùc ®Õn ®a d¹ng ho¸ b÷a ¨n vµ
Documents -> TỜ khai xác nhận viện trợ HÀng hóA, DỊch vụ trong nưỚC
Documents -> Phụ lục I mẫU ĐƠN ĐỀ nghị ĐĂng ký LƯu hàNH

tải về 2.29 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   15




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương