TRƯỜng đẠi học sư phạm hà NỘI 2 danh môc c¸c c ng tr×nh khoa häc Hµ Néi 2016 toán học ts. Trần văn bằNG


III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo



tải về 1.77 Mb.
trang9/20
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích1.77 Mb.
#1879
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   20

III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Văn Đính, Mai Văn Hưng: Sinh học phát triển, Xuất bản tại trường ĐHSP Hà Nội 2. Năm 2002.

  2. Nguyễn Duy Minh, Trương Đức Bình, Nguyễn Văn Đính, Hoàng Thị Kim Huyền, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Xuân Thành, Thiết kế bài giảng Sinh học 11-NC, NXBGD, 2007.

  3. Nguyễn Thành Đạt, Hoàng Thị Kim Huyền, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Xuân Thành, Thiết kế bài giảng Sinh học 12, NXB GD, 2009.

  4. Nguyễn Thành Đạt, Hoàng Thị Kim Huyền, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Xuân Thành, Thiết kế bài giảng Sinh học 10, NXBGD, 2010.

  5. Nguyễn Như Khanh (chủ biên), Nguyễn Văn Đính, Giáo trình Các chất điều hòa sinh trưởng thực vật, NXBGDVN, 6/2011.

  6. Nguyễn Như Khanh (chủ biên), Nguyễn Văn Định, Võ Văn Toàn, Giáo trình Sinh học phát triển, NXBGDVN, 12/2012.

  7. Nguyễn Văn Đính, La Việt Hồng. Giáo trình Sinh trưởng và phát triển của thực vật (Growth and development of plant). Nxb ĐHQG Hà Nội. Số xuất bản: 635-2015/CXB,IPH/1-119 ĐHQGHN, ngày 25/3/2015. ISBN: 978-604-62-2535-5.

ThS. PHAN THỊ THU HIỀN

I. Bài báo khoa học

  1. Phan Thị Thu Hiền: Khả năng tạo callus và tái sinh cây của tập đoàn 31 giống lúa nương miền bắc Việt Nam phục vụ công tác chuyển gen. Tạp chí khoa học và phát triển tập 10, số 4: 567-575, 2012

  2. Nguyễn Ngọc Triệu, Nguyễn Thi Thắm, Khuất Hữu Trung, Phan Thị Thu Hiền, Phân tích đa dạng di truyền quần thế nữ lang (Valeriana hardwickii Wall) ở Lâm Đồng bằng chỉ thị phân tử RAPD. Tạp chí khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam số 2: 124 -213, 2012

  3. Phan Thị Thu Hiền, Phạm Bích Ngọc, Chu Hoàng Hà. Quy trình vào mẫu một số giống mía cao sản. Hội thảo trung tâm chuyển giao công nghệ trường ĐHSP Hà Nội 2, 2012.

  4. Phan Thị Thu Hiền, Bước đầu vận dụng quan điểm tích hợp để giảng dạy học phần di truyền người cho sinh viên ngành sư phạm sinh học. Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc về bồi dưỡng năng lực cho giảng viên các trường sư phạm, Đại học sư phạm Đà Nẵng. NXB thông tin và truyền thông: 578 -583, 2015.

  5. Phan Thị Thu Hiền, Phạm Bích Ngọc, Chu Hoàng Hà, Quy trình nhân nhanh giống mía ROC22 (Saccharum officinarum L.) từ đỉnh sinh trưởng và chồi nách. Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2 (35): 62 -71, 2015.

  6. Nguyễn Văn Phong, Phạm Thanh Hà, Vũ Thị Phương Thảo, Phan Thị Thu Hiền. Nhân giống in vitro cây giảo cổ lam bảy lá (Gynostemma pentaphyllum). Tạp chí nông nghiệp phát triển và phát triển nông thôn 19: 81-88, 2015.

  7. Phan Thị Thu Hiền, Phạm Bích Ngọc, Chu Hoàng Hà. Hệ thống tái sinh từ phôi soma của một số giống mía cao sản (Saccharum officinarum L.) phục vụ công tác chuyển gen. Tạp chí công nghệ Sinh học 13 (3):907-917, 2015.

  8. Phan Thị Hiền Lương, Thân Thị Thúy, Nguyễn Như Toản, Phan Thị Thu Hiền, Bước đầu nhân giống lan đai châu đỏ ((Rhynchostylis gigantea) bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào. Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên khoa sinh – KTNN: 12-18, 2015.

  9. Phan Thị Thu Hiền, Phạm Phương Thu. Bước đầu áp dụng mô hình giảng dạy tích hợp môn di truyền người với giáo dục giới tính. Kỉ yếu hội nghị khoa học cán bộ khoa Sinh – KTNN, 2015.

  10. Phan Thị Thu Hiền, Phạm Bích Ngọc, Chu Hoàng Hà, Quy trình chuyển gen hiệu quả vào phôi soma của giống mía ROC22 (Saccharum officinarum L.) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefacien. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 31, Số 4S 108-114, 2015.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Khả năng tạo callus và tái sinh các giống lúa nương miền bắc Việt Nam và bước đầu chuyển gen chịu hạn OsDREB2ACA vào lúa nương. Đề tài cấp cơ sở. Nghiệm thu 2012, xếp loại: tốt.

  2. Nghiên cứu xây dựng và phát triển quy trình sản xuất giống mía (Saccharum officinarum L.) sạch bệnh bằng công nghệ tế bào. Đề tài cấp cơ sở. Nghiệm thu 2015, xếp loại tốt.

  3. Nghiên cứu quy trình sản xuất giống lan Đai châu đỏ (Rhynchotylis gigantea) bằng công nghệ nuôi cấy in vitro. Đề tài ưu tiên thực hiện cấp cơ sở. Đang triển khai thực hiện năm 2016.

ThS. NGUYỄN VĂN HIẾU

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyen Van Vinh, Nguyen Van Hieu, Bae Yeon Jae (2011), “Descriptions of larval stage of three Ephemera (Insecta: Ephmeroptera: Ephemeridae) in Vietnam”, VNU Journal of Science, Natural Science and Technology 27 (2), pp: 121-127.

  2. Nguyễn Văn Hiếu, Phạm Thị Thúy Hồng, Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Lê Quỳnh Trang, Trần Tiến Thực, Nguyễn Văn Vịnh (2011), “Thành phần loài, phân bố của Phù du (Insecta: Ephemeroptera) tai suối Mường Hoa, Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ IV, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr: 616-622.

  3. Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Văn Vịnh (2011), “Họ Heptageniidae (Insecta: Ephemeroptera) ở Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”, Báo cáo Khoa học Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 7, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr: 67-73.

  4. Nguyễn Văn Hiếu (2012), “Họ Leptophlebiidae (Insecta: Ephemeroptera) ở vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2 lần thứ VII, Nxb Đại học Sư phạm, tr. 162-168.

  5. Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Văn Vịnh (2014), “Tổng họ Ephemerelloidea (Bộ Phù du-Lớp Côn trùng) ở Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”, Báo cáo Khoa học Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 8, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr: 44-50.

  6. Van Vinh Nguyen, Van Hieu Nguyen and Yeon Jae Bae (2015), “A rare Mayfly Siphluriscus chinensis Ulmer (Ephemeroptera: Siphluriscidae) from Vietnam”, Entomological Research Bulletin 31(1), pp: 56-57.

  7. Nguyễn Văn Hiếu, Cao Thị Kim Thu, Nguyễn Văn Vịnh (2015), “Thành phần loài và phân bố của bộ Cánh úp (Insecta: Plecoptera) ở Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr: 137-142.

  8. Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Văn Vịnh (2015), “Kết quả nghiên cứu về bộ Phù du (Ephemeroptera: Insecta) tại khu vực vùng đệm của Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr: 143-148.

II. Đề tài nghiên cứu

1. Nguyễn Văn Hiếu: Nghiên cứu đa dạng sinh học bộ Phù du (Ephemeroptera: Insecta) ở Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, Đề tài Khoa học công nghệ cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số C.2013.24, nghiệm thu năm 2013.



TS. LA VIỆT HỒNG

I. Bài báo khoa học

  1. La Việt Hồng (2008), “Ảnh hưởng của sự thiếu nước đến hàm lượng prolin ở cây đậu tương”, Kỷ yếu Hội nghị NCKH SV các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ IV, Nxb Đại học Huế, 215-223.

  2. Nguyễn Văn Đính, La Việt Hồng (2010) “Nghiên cứu huỳnh quang diệp lục và năng suất của giống khoai tây Diamant trong điều kiện đủ nước và gây hạn nhân tạo”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, 11, 135-141, Hà Nội.

  3. Trần Thị Hà, La Việt Hồng (2010), “Nghiên cứu phản ứng chịu hạn ở cà chua qua chỉ số chịu hạn tương đối và hàm lượng prolin trong điều kiện gây hạn nhân tạo”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, 13, 107-113, Hà Nội.

  4. La Việt Hồng, Chu Hoàng Hà, Đặng Thị Hương, Lâm Đại Nhân (2011) “Nghiên cứu cấu trúc di truyền của một số dòng Citrus tristeza virus gây bệnh trên cây ăn quả chi Citrus ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, 16, 117-126, Hà Nội.

  5. La Việt Hồng, Phạm Thị Ngát, Mai Thị Hồng (2012) “Ảnh hưởng của chế độ nước đến huỳnh quang diệp lục ở đậu tương (Glycine max (L.) Merr) trên nền đất bạc màu”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học trẻ lần thứ VII-2012, 178-185, Nxb Đại học Sư phạm, Trường ĐHSP Hà Nội 2.

  6. La Việt Hồng và Cộng sự (2014). Sự tương quan giữa hàm lượng prolin và GB ở lá đậu tương vào giai đoạn ra hoa trong điều kiện nhiệt độ thấp, mặn và hạn. Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Giáo dục Trường ĐHSP Đà Nẵng. (10): 01-05.

  7. La Việt Hồng và Cộng sự (2014). Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp đến huỳnh quang diệp lục, prolin và tương quan của chúng ở cây đậu tương. Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2. (28): 165.

  8. La Việt Hồng và Cộng sự (2014). Xây dựng quy trình nhân giống hoa cúc CN01 (Chrysanthemum maximum Seiun-3) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro. Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2. 29:28-37.

  9. La Viet Hong, Pham Bich Ngoc, Lam Dai Nhan, Chu Hoang Ha (2013). Transformation of miraculin gene into tobacco BY-2 cells via Agrobacterium tumefaciens. Hội nghị Khoa học trẻ các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ III. Nxb Đà Nẵng.

  10. La Việt Hồng, Lê Hoàng Đức, Lê Văn Sơn, Phạm Bích Ngọc, Chu Hoàng Hà (2014). Nhân dòng và phân tích yếu tố tác động cis của promoter E8 từ cà chua (Lycopersicon esculentum L.). Tạp chí Sinh học. 36(1):118-124.

  11. La Việt Hồng, Nguyễn Thu Giang, Phạm Bích Ngọc, Chu Hoàng Hà (2015). Biểu hiện protein tái tổ hợp miraculin trong dòng tế bào thuốc lá BY-2 (Nicotiana tabacum L. Cv Bright Yellow-2). Tạp chí Sinh học, 36(3):367-372.

  12. La Việt Hồng, Phạm Bích Ngọc, Chu Hoàng Hà (2015). Nhân dòng promoter và terminator heat shock protein 18.2 từ Arabidopsis thaliana làm nguyên liệu thiết kế vector biểu hiện gen ở thực vật. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 31, Số 2 28-35.

  13. Nguyễn Văn Đính, La Việt Hồng (2015). Đánh giá khả năng chịu hạn của cà chua thông qua một số chỉ tiêu sinh lí và hàm lượng prolin. Tạp chí Khoa học và Phát triển Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 13(2):158-165.

  14. Trần Thị Hồng Thúy, La Việt Hồng, Phạm Bích Ngọc, Chu Hoàng Hà (2015). Ảnh hưởng của kinetin và sự kết hợp giữa kinetin và 2,4-D đến quá trình hình thành protocorm-like bodies ở cây lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume). Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2. 33:53-61.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Năm 2012, Chủ nhiệm đề tài KHCN cấp cơ sở. Thiết kế vector chuyển gen miraculin trong dòng tế bào thuốc lá BY-2 (Bright Yellow-2). Đã nghiệm thu. Xếp loại xuất sắc.

  2. Năm 2015, Chủ nhiệm đề tài KHCN cấp cơ sở ưu tiên. Nghiên cứu quy trình sản xuất thử nghiệm một số giống hoa cúc chất lượng cao thu tại làng hoa Mê Linh-Hà Nội bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật. Đang triển khai.

III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013) Giáo trình Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật, Nxb ĐHQG Hà Nội.

  2. Nguyễn Văn Đính, La Việt Hồng (2015) Giáo trình Sinh trưởng và phát triển của thực vật. Nxb ĐHQG Hà Nội.

IV. Trình tự gen đăng ký trên Genbank

  1. Mã số KJ561284: Solanum lycopersicum cultivar PT18 ethylene-responsive fruit ripening protein (E8) gene, promoter region and 5' UTR.

  2. Mã số KM083119: Arabidopsis thaliana heat shock protein 18.2 (HSP18.2) gene, promoter region.

  3. Mã số KP008108: Arabidopsis thaliana heat shock protein 18.2 gene, partial sequence.

ThS. HOÀNG THỊ KIM HUYỀN

I. Bài báo khoa học

  1. Hoàng Thị Kim Huyền: “Tác động của phân vi lượng tới khả năng chịu hạn của cây đậu tương ở các thời kỳ sinh trưởng và phát triển khác nhau trên đất bạc màu”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 1996.

  2. Hoàng Thị Kim Huyền: “Mô hình hướng dẫn học và học có hướng dẫn trong dạy học ở đại học”, Thông tin khoa học sư phạm, Trường ĐHSP Hà Nội, số 11, tháng 4/2005.

  3. Hoàng Thị Kim Huyền: “Xây dựng cấu trúc bài thực hành phương pháp dạy học sinh học nhằm nâng cao chất lượng bài thực hành và bồi dưỡng năng lực tự học cho sinh viên trường ĐHSP”, Tạp chí Giáo dục, số 113, 5/2005.

  4. Hoàng Thị Kim Huyền: “Rèn luyện năng lực tự học cho sinh viên khoa Sinh ĐHSP trong dạy học môn “Phương pháp dạy học sinh học” nhằm nâng cao kết quả đào tạo”, Thông tin Khoa học sư phạm, Trường ĐHSP Hà Nội, số 12, tháng 10/2005.

  5. Nguyen Duc Thanh, Hoang Thi Kim Huyen: “Innovation in teachers’ methods of instructing learners in practicing parts in order to form the habit and skill of self - study for college students in Vietnam”, International Conference on the Strategy of Technology Education in the Paradidm Shift for Creation and Innovation/Korea Technology Education Association, 17/1/2008, tr. 447-451.

  6. Trần Thị Kim Oanh, Phan Thị Kim Thu Phương, Hoàng Thị Kim Huyền: “Một số biện pháp phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học Sinh học THPT”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tháng 5/2008.

  7. Hoàng Thị Kim Huyền, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Đình Tuấn, Trương Đức Bình, Nguyễn văn Đính, Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Xuân Thành: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học sinh học lớp 11 THPT” (chương trình nâng cao), Hội thảo dạy học Sinh học, Đại học Vinh, Tháng 7/2008, tr. 113-116.

  8. Hoàng Thị Kim Huyền: “Bồi dưỡng năng lực tự học bộ môn Phương pháp dạy học Sinh học cho sinh viên ngành Cử nhân Sư phạm Sinh một vấn đề quan trọng trong quá trình đào tạo GV Sinh học phổ thông”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 5/2008, tr. 104-114.

  9. Hoàng Thị Kim Huyền, Nguyễn Xuân Thành: “Xây dựng và sử dụng thư viện tư liệu hình ảnh hỗ trợ dạy học Sinh học 11 nâng cao”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 57/2010, tr. 28-29.

  10. Hoàng Thị Kim Huyền, Đỗ Thị Tố Như, Nguyễn Thị Việt Nga, Nguyễn Thị Lan Anh, Vũ Thị Thơm: “Một số đề xuất góp phần nâng cao hiệu quả dạy học các bài thực hành Sinh học lớp 10”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tháng 5/2010.

  11. Hoàng Thị Kim Huyền: “Năng lực tự học bộ môn Phương pháp dạy học Sinh học cần có ở sinh viên ngành Sư phạm Sinh”, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, số 7/2010, tr. 31-34.

  12. Hoàng Thị Kim Huyền: “Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến năng lực tự học bộ môn Phương pháp dạy học Sinh học của sinh viên ngành Sư phạm Sinh trường ĐHSP Hà Nội 2”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 11/2010, tr. 63 - 76,.

  13. Hoàng Thị Kim Huyền: “Biện pháp rèn năng lực tự học bộ môn Phương pháp dạy học Sinh học cho sinh viên ngành Sư phạm Sinh”, Tạp chí Giáo dục, (246), tr. 52-53 và 45, 2010.

  14. Hoàng Thị Kim Huyền: “Vận dụng kĩ thuật dạy học “Khăn trải bàn” và “Các mảnh ghép” trong dạy học bộ môn Phương pháp dạy học Sinh học”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Hội giao lưu các trường Sư phạm cụm Trung – Bắc, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 8/2010, tr. 98-102.

  15. Hoàng Thị Kim Huyền, Đào Thị Việt Anh: “Chức năng, yêu cầu của giáo trình đại học và một số tồn tại trong việc biên soạn giáo trình hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 9/2011, tr. 120-123.

  16. Hoàng Thị Kim Huyền: “Biên soạn tài liệu hướng dẫn sinh viên tự học trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ”, Tạp chí Giáo dục, (Số đặc biệt cuối năm 2011), tr. 60-61 và 54.

  17. Bùi Minh Đức, Đào Thị Việt Anh, Hoàng Thị Kim Huyền: “Đổi mới mô hình đào tạo giáo viên trong các trường ĐHSP theo hướng tiếp cận năng lực”, Tạp chí Giáo dục, (277) 2012, tr. 3- 5.

  18. Hoàng Thị Kim Huyền: Mối quan hệ giữa năng lực nghiệp vụ sư phạm của giảng viên và năng lực nghiệp vụ sư phạm của sinh viên trong đào tạo giáo viên Tạp chí Giáo dục, Số Đặc biệt 11/2014, tr63-64. .

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Hoàng Thị Kim Huyền: Hình thành kỹ năng dạy học sinh học cho sinh viên năm thứ 4 khoa Sinh- KTNN trường ĐHSP Hà Nội 2, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 2003, xếp loại: xuất sắc.

  2. Chủ trì đề tài KHCN cấp Bộ: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học sinh học lớp 11 THPT (chương trình nâng cao), Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số: B.2008-18-42, thời gian: 2008-2010, xếp loại: tốt.

  3. Chủ trì đề tài KHCN cấp Cơ sở ưu tiên: Khai thác và quản lí hệ thống tư liệu hình ảnh phục vụ dạy và học môn Sinh học THPT, C.2011-, thời gian: 2011-2013, xếp loại: tốt.

III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Đức Thành, Hoàng Thị Kim Huyền (2007), Phương pháp dạy học Kĩ thuật nông nghiệp, NXB ĐHSP, Hà Nội.

  2. Nguyễn Duy Minh (cb) (2007), Trương Đức Bình, Nguyễn Văn Đính, Hoàng Thị Kim Huyền, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Xuân Thành, Thiết kế bài giảng Sinh học 11- nâng cao (kèm đĩa CD), NXBGD, Hà Nội.

  3. Nguyễn Thành Đạt (cb), Nguyễn Văn Đính, Hoàng Thị Kim Huyền, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Xuân Thành (2009), Thiết kế bài giảng Sinh học 12 - cơ bản (kèm đĩa CD), NXB GD, Hà Nội.

  4. Nguyễn Thành Đạt (cb), Nguyễn Văn Đính, Hoàng Thị Kim Huyền, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Xuân Thành (2010), Thiết kế bài giảng Sinh học 10 - cơ bản (kèm đĩa CD), NXB GD, Hà Nội.

TS. ĐỖ THỊ LAN HƯƠNG

I. Bài báo khoa học

  1. Đỗ Thị Lan Hương & Trần Văn Ba, Nghiên cứu hình thái và giải phẫu thích nghi với chức năng của một số loài trong họ Bầu bí (Cucusbitaceae), tr 130 – 136, Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 3, 2006

  2. Nguyễn Thị Hồng Liên, Đỗ Thị Lan Hương, Bùi Phương Nga, Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu một số loài thực vật thích nghi với môi trường sống nước ngọt, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, Số 23, 2007.

  3. Đỗ Thị Lan Hương & Trần Văn Ba (2008), Nghiên cứu hình thái và giải phẫu thích nghi với chức năng của một số loài trong họ Củ Nâu (Dioscoreacea), tr 115 – 123, Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Số 5.

  4. Đỗ Thị Lan Hương, Lê Xuân Quế, Nguyễn Văn Phong, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Thông, Đinh Văn Thịnh, Nghiên cứu chế tạo cao diệp hạ châu đắng Phyllanthus amarus Schum. et Thonn. qui mô pilot, TC Hóa học, T.46, 5A, tr.454-457, 2008.

  5. Đỗ Thị Lan Hương & Trần Văn Ba, Nghiên cứu hình thái và giải phẫu thích nghi cơ quan sinh dưỡng một số loài thân leo thảo sống trong rừng ngập mặn vườn Quốc gia Xuân Thuỷ và vườn Quốc gia Tam Đảo, tr 75 – 85, Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Số 3, 2011.

  6. Đỗ Thị Lan Hương & Trần Văn Ba, Sự thích nghi của cơ quan sinh dưỡng Củ mài Dioscoreae persimilis Prain. et Burkill. ở một số khu vực miền Bắc Việt Nam, tr 43-50, Tập 33, Số 3, Tạp chí Sinh học, 2001.

  7. Đỗ Thị Lan Hương & Trần Văn Ba, Sự đa dạng trong cấu trúc giải phẫu thân cây của một số loài dây leo thảo. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 4 về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, tr 650 – 655,, NXBNN, 2011.

  8. Đỗ Thị Lan Hương & Trần Văn Ba, “Hình thái giải phẫu thích nghi của cây Gấc (Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng) trồng tại Sa Pa, Lào Cai và Cúc Phương, Ninh Bình”, Tạp chí Sinh học, Số 4, tr 48-53, 2011.

  9. Đỗ Thị Lan Hương, Sự đa dạng trong cấu trúc giải phẫu cơ quan sinh dưỡng của một số loài thuộc lớp Một lá mầm, Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Số 25, 2013.

  10. Đỗ Thị Lan Hương, Đặc điểm phân loại chi Đuôi phượng (Rhaphidophora Hassk.) ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Số 29, 2014.

  11. Đỗ Thị Lan Hương, Nguyễn Hoàng Oanh, Đỗ Thị Lan Hương, Ong Xuân Phong, Hà Minh Tâm: “Đặc điểm phân loại chi Quếch (Chisocheton Blume) ở Việt Nam”, Tạp chí khoa học (trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2), 38, tr. 26-30, 2015.

  12. Đỗ Thị Lan Hương, Đặc điểm hình thái, giải phẫu của loài Thuẫn râu (Scutellaria barbata D. Don), thuộc họ Bạc Hà (Lamiaceae), được trồng ở Việt Nam. Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 6, tr. 292-294, Nxb Khoa học Tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội, 2015.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Đỗ Thị Lan Hương, Nghiên cứu hình thái giải phẫu thích nghi một số loài trong họ Bầu bí (Cucurbitaceae), Đề tài KHCN cấp Cơ sở - Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 2008, xết loại tốt.

  2. Đỗ Thị Lan Hương, Nghiên cứu hình thái giải phẫu thích nghi một số loài thân leo thảo ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy và Vườn Quốc gia Tam Đảo, Đề tài hỗ trợ Nghiên cứu sinh trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đã nghiệm thu năm 2010, xết loại tốt.

  3. Đỗ Thị Lan Hương, Nghiên cứu đặc điểm hình thái và cấu tạo giải phẫu một số loài thân leo thảo thích nghi với chức năng và điều kiện sinh thái môi trường, Đề tài nghiên cứu cơ bản Cấp bộ, mã số: B 2008 - 18 - 43, Đã nghiệm thu năm 2010, xếp loại tốt.

  4. Đỗ Thị Lan Hương, Nghiên cứu quy trình sử dụng cây Diệp hạ châu đắng Phyllanthus amarus bảo vệ gan và chế tạo cao làm nguyên liệu dược, Hội thi sáng tạo kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ 3, đã nghiệm thu năm 2011, đạt giải ba.

  5. Đỗ Thị Lan Hương, Xây dựng bộ mẫu Hình thái - Giải phẫu bằng hình ảnh phục vụ cho thực hành học phần Thực vật học 1, Đề tài cấp trường trọng điểm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Mã số: C.2012-18-20, Đã nghiệm thu năm 2013, xếp loại tốt.

  6. Đỗ Thị Lan Hương: Đặc điểm hình thái và giải phẫu cơ quan sinh dưỡng một số loài trong họ Gừng (Zinggiberaceae) Đề tài KHCN cấp Cơ sở - Trường ĐHSP Hà Nội 2, Mã số: C.2014-23, Đã nghiệm thu năm 2014, xếp loại tốt.

TS. TRẦN THỊ PHƯƠNG LIÊN

I. Bài báo khoa học

  1. Trần Thị Phương Liên, Đỗ Ngọc Liên: “Bước đầu nghiên cứu proteinA ở một số chủng tụ cầu vàng (Staphylocccus aureus) phân lập ở Việt Nam”, Tạp chí Dược học, 2003.

  2. Trần Thị Phương Liên, Đỗ Ngọc Liên: “Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch kháng thể IgA1 và IgG trong huyết thanh bệnh nhân ung thư gan và leukaemia cấp bằng phương pháp ELISA LECTIN và ELISA PROTEINA”, Tạp chí Thông tin Y dược, 2003.

  3. Trần Thị Phương Liên, Đỗ Ngọc Liên: “Sử dụng hoạt chất lectin từ nguồn tài nguyên Việt Nam trong nghiên cứu kháng thể bệnh lí”, Tạp chí Y dược học Quân sự, 2004.

  4. Trần Thị Phương Liên, Đỗ Ngọc Liên: “So sánh khả năng bắt giữ kháng thể IgA1 của lectin từ ba loài mít tố nữ (Artocarpus champeden), mít dai (Artocarpus heterophyllus Lamk ) và mít dại (Artocarpus masticata)”, Tạp chí Dược học, 2006.

  5. Trần Thị Phương Liên, Đỗ Ngọc Liên: “Một số đặc tính hoá sinh của lec tin đậu dao biển (Canavalia maritima) Việt Nam”, Tạp chí Đại học Quốc gia, 2007.

  6. Trần Thị Phương Liên, Đỗ Ngọc Liên: “Một số đặc tính hoá sinh của isozyme alkalin phosphatase trong huyết thanh người bình thường và một số bệnh ung thư”, Tạp chí Dược học, 2007.

  7. Trần Thị Phương Liên, Đỗ Ngọc Liên: “Một số thành phần và hoạt chất sinh học của nấm linh chi Ganoderma lucidum nuôi trồng ở Việt Nam”, Tạp chí Dược học, 2007.

  8. Trần Thị Phương Liên, Đỗ Ngọc Liên: “Bước đầu sử dụng lectin từ cây họ đậu trong nghiên cứu chất chỉ thị ung thư”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2/2005, tr. 179-183.

  9. Tran Thi Phuong Lien, Truong Van Chau, Đo Van Phuc, Đo Ngoc Lien: “Study on capacity of capturing IgG from human serum by lectin from maririma jack bean (Canavalia maritima Aublet) by Lectin ELISA technique”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2007.

  10. Trần Thị Phương Liên: “Sử dụng lectin tinh chế từ hạt mít dai (Artocarpus heterophyllus Lamk) để định lượng IgA1 huyết thanh bằng kỹ thuật LECTIN ELISA”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 3/2008, tr. 97-103.

  11. Trần Thị Phương Liên: “Nghiên cứu khả năng bắt giữ kháng thể IgG từ huyết thanh người của lectin đậu dao biển (Canavalia maritima, Aublet) bằng kỹ thuật LECTIN ELISA”, Tạp chí Sinh học tập 30, số 2/2008, tr. 92-95.

  12. Trần Thị Phương Liên: “Sử dụng lectin đậu gươm Canavalia gladiata Jacq D.C. để nhận dạng AFP trong huyết thanh bệnh nhân viêm gan, ung thư gan và phụ nữ mang thai”, Hội nghị khoa học toần quốc lần thứ 4: Hoá sinh và Sinh học phân tử phục vụ Nông, Sinh, Y học và Công nghiệp thực phẩm, tr. 486-488, 2008.

  13. Trần Thị Phương Liên: “Bước đầu sử dụng lectin đậu dao biển (Canavalia maritime, Aublet) trong định lượng kháng thể IgG Từ huyết thanh người”, Tạp chí Sinh học, tập 32, số 1/2010, tr. 63-66.

  14. Trần Thị Phương Liên: “Effect of Sweet potato (Ipomoea batatas (L.) Lam) leaf extract on hypoglycaemia, blood insulin secretion and key carbohydrate metabolic enzymes in expermentally obese and STZ induced diabetic mice”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011.

  15. Trần Thị Phương Liên: “Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết và khả năng chống rối loạn trao đổi lipid của một số thảo dược ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Nxb Đại học Sư phạm, 2012.

  16. Trần Thị Phương Liên: Bước đầu nghiên cứu Protein A ở một số chủng tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) phân lập ở Việt Nam 2003 Tạp chí dược học, số 2/2003, tr. 18-21.

  17. Trần Thị Phương Liên: Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch kháng thể IgA1 và IgG trong huyết thanh bệnh nhân ung thư gan và leukaemia cấp bằng phương pháp ELISA-LECTIN và ELISA-PROTEINA 2003 Tạp chí thông tin Y dược, tr. 23-25.

  18. Trần Thị Phương Liên: Sử dụng chất hoạt tính lectin từ nguồn từ nguyên Việt Nam trong nghiên cứu kháng thể bệnh lí 2004 Tạp chí Y - Dược học Quân sự, tr. 295-299.

  19. Trần Thị Phương Liên: So sánh khả năng bắt giữ kháng thể IgA1 huyết thanh của lectin từ ba loài mít Việt Nam: mít tố nữ (Artocarpus champeden), mít dai (A. heterophyllus Lamk) và mít chay (A. masticata) 2006 Tạp chí Dược học, tr. 16-18.

  20. Trần Thị Phương Liên: Một số đặc tính hoá sinh của lectin đậu dao biển (Canavalia maritima Aublet) Việt Nam 2007 Tạp chí Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Số 1, tr. 100-107.

  21. Trần Thị Phương Liên: Tác dụng hạ đường huyết của dịch chiết lá khế (Averrhoa carambola L.) trên chuột gây đái tháo đường bằng Streptozocin, 2007, Tạp chí Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Số 1, tr. 93-99.

  22. Trần Thị Phương Liên: Sử dụng lectin tinh chế từ hạt mít dai (Artocarpus heterophyllus Lamk) để định lượng IgA1 huyết thanh bằng kỹ thuật LECTIN-ELISA,2008, Tạp chí Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Số 3, tr. 97- 103.

  23. Trần Thị Phương Liên: Nghiên cứu khả năng bắt giữ kháng thể IgG từ huyết thanh người của lectin đậu dao biển (Canavalia maritima, Aublet) bằng kỹ thuật LECTIN-ELISA,2008, Tạp chí sinh học - tập 30, số 2, tr. 92-95.

  24. Trần Thị Phương Liên: Sử dụng lectin đậu gươm Canavalia gladiata Jacq D.C. để nhận dạng AFP trong huyết thanh bệnh nhõn viờm gan,ung thư gan và phụ nữ mang thai 2008 Hội nghị khoa học toần quốc lần thứ 4: Hoá sinh và Sinh học phân tử phục vụ Nông, Sinh, Y học và Công nghiệp thực phẩm, tr. 486-488

  25. Trần Thị Phương Liên: Bước đầu sử dụng lectin đậu dao biển (Canavalia maritime, Aublet) trong định lượng kháng thể IgG Từ huyết thanh người, 2010, Tạp chí sinh học - tập 32, số 1, tr. 63-66.

  26. Trần Thị Phương Liên: Effect of Sweet potato (Ipomoea batatas (L.) Lam) leaf extract on hypoglycaemia, blood insulin secretion and key carbohydrate metabolic enzymes in expermentally obese and STZ-induced diabetic mice, 2011, Tạp chí khoa học – Đại học Quốc Gia Hà Nội

  27. Trần Thị Phương Liên: Nghiên cứu đặc tính hóa sinh dược của cây cam thảo đất (Scoparia dulcis L.)2012Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2. Số 23, tr 150 -15

  28. Trần Thị Phương Liên: Nghiên cứu đặc tính sinh dược của một số phân đoạn dịch chiết từ củ hành tây (Allium Cepa L.), 2013, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, Số 18, tr 122 – 127.

  29. Trần Thị Phương Liên: Đặc tính kháng khuẩn của hợp chất thứ sinh từ cây bạc thau (Argyreia acuta Lous) và cây khổ sâm (Croton tonkinensis Gragnep) của, Việt Nam,2013, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2. Số 20, tr 174 – 180.

  30. Trần Thị Phương Liên: Nghiên cứu một số thành phần hoá sinh, độc tính cấp và tác dụng giảm trọng lượng của cao chiết ethanol cây bông ổi (Lantana Camara L.) - 2015, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSPHN 2.


tải về 1.77 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương