TRƯỜng đẠi học sư phạm hà NỘI 2 danh môc c¸c c ng tr×nh khoa häc Hµ Néi 2016 toán học ts. Trần văn bằNG



tải về 1.77 Mb.
trang5/20
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích1.77 Mb.
#1879
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   20

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Lê Đình Trọng: Nghiên cứu nâng cao độ chính xác một số bài thực hành vật lý đại cương phần cơ - nhiệt, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.02-22, nghiệm thu năm 2004, xếp loại: tốt.

  2. Lê Đình Trọng: Nghiên cứu cấu trúc và tính chất dẫn ion của vật liệu perovskite La2/3-xLi3xTiO3, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số: B.2004-41-45, nghiệm thu năm 2006, xếp loại: tốt.

  3. Lê Đình Trọng: Nghiên cứu tính chất dẫn ion của màng mỏng lithium lanthanum titanate, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số B.2007-18-22, nghiệm thu 2009, xếp loại tốt.

  4. Lê Đình Trọng, Nâng cấp phòng thí nghiệm thực hành Nhiệt kỹ thuật và Động cơ đốt trong đáp ứng nhiệm vụ đào tạo cử nhân khoa Vật lý, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2009.

  5. Lê Đình Trọng, Nghiên cứu sự ảnh hưởng của hàm lượng liti lên độ dẫn ion của màng mỏng La2/3-xLi3xTiO3 chế tạo bằng lắng đọng chùm tia điện tử, B2009-18-47, Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ GD và ĐT, 2011.

  6. Lê Đình Trọng, Nghiên cứu chế tạo vật liệu dẫn ion La(2/3)-xLi3xTiO3 ứng dụng làm chất điện ly cho pin ion liti, B2012-18-70, Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ GD và ĐT, 2014.

III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Lê Đình Trọng, Thực hành Vật lý đại cương (Cơ – Nhiệt), Trường ĐHSP Hà Nội 2005.

  2. TS. Lê Đình Trọng (chủ biên), TS. Nguyễn Thế Khôi, ThS. Nguyễn Anh Dũng, ThS. Hoàng Phúc Huấn, ThS. Hà Thanh Hùng, ThS. Hoàng Văn Quyết, TS. Nguyễn Văn Thụ: Giáo trình Vật lí (dùng cho hệ dự bị dân tộc), Dự án “Phát triển giáo viên THPT và TCCN” - Bộ GD&ĐT, đã nghiệm thu năm 2011.

  3. Lê Đình Trọng, Giáo trình Cơ học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2013

  4. Lê Đình Trọng, Giáo trình Dao động và sóng, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2013.

ThS. NGUYỄN NGỌC TUẤN
1. Các bài báo khoa học

  1. Nguyễn Ngọc Tuấn, Nguyễn Thế Lâm: Ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học Vẽ kỹ thuật – Công nghệ 11, Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội 2, năm 2008.

  2. Lê Huy Hoàng, Nguyễn Ngọc Tuấn: Một số biểu hiện lạm dụng Công nghệ thông tin trong dạy học, Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội 2, năm 2013.

  3. Nguyễn Ngọc Tuấn, Lê Huy Hoàng: Dạy học hợp tác qua mạng ở đại học,
    Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội 2, năm 2013.

  4. Nguyễn Ngọc Tuấn, Lê Huy Hoàng: Dạy học hợp tác qua mạng bằng công cụ Wiki, Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội 2, năm 2013.

  5. Nguyễn Ngọc Tuấn: Dạy học hợp tác qua mạng bằng công cụ Google Groups ở đại học, Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội 2, năm 2013.

  6. Nguyễn Ngọc Tuấn: Quy trình dạy học một môn học ở đại học thông qua mạng Internet theo định hướng dạy học hợp tác, Tạp chí giáo dục, năm 2014.

  7. Nguyễn Ngọc Tuấn: Dạy học chủ đề Chất bán dẫn điện trong môn Kỹ thuật điện tử theo hướng hợp tác qua mạng, Tạp chí giáo dục và xã hội, năm 2015.

  8. Nguyễn Ngọc Tuấn: Vận dụng dạy học hợp tác qua mạng với chủ đề Bộ đếm trong môn Kỹ thuật điện tử, Tạp chí giáo dục và xã hội, năm 2016.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Nguyễn Ngọc Tuấn, Dạy học hợp tác qua mạng đáp ứng nguyên tắc và hình thức tổ chức dạy học theo học chế tín chỉ ở trường đại học trong môn Kỹ thuật điện tử, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, năm 2014.

ThS. NGÔ TRỌNG TUỆ

1. Các bài báo khoa học

  1. Ngô Trọng Tuệ. Một số mô hình vật lí ảo hỗ trợ giảng dạy lý thuyết và bài tập trong chương trình vật lí THPT. Kỉ yếu hội thảo khoa học các giải pháp công nghệ và quản lí trong ứng dụng CNTT -TT vào đổi mới dạy -học, Đại học sư phạm Hà Nội, năm 2006.

  2. Ngô Trọng Tuệ, Phần mềm hỗ trợ giảng dạy vật lí chương trình trung học phổ thông phân ban. Tạp chí thiết bị giáo dục, Số đặc biệt về THPT, tháng 9-2007.

  3. Ngô Trọng Tuệ. ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác thiết bị dạy học ở trường phổ thông. Kỷ yếu hội thảo “ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác thiết bị dạy học”, Bộ GD &ĐT, tháng 5/2008.

  4. Ngô Trọng Tuệ, Nghiên cứu mô hình con lắc lò xo để tìm ra kiến thức mới bằng con đường nhận thức lý thuyết. Tạp chí thiết bị giáo dục, số 31, tháng 3-2008.

  5. Ngô Trọng Tuệ, Những ứng dụng cơ bản của công nghệ thông tin trong dạy học vật lí. Kỉ yếu hội thảo khoa học, trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, 2009

  6. Ngô Trọng Tuệ, Sử dụng phần mềm “Dao động cơ học” nghiên cứu quy luật chuyển động của con lắc lò xo. Tạp chí giáo dục, số 205, tháng 1/2009.

  7. Ngô Trọng Tuệ, Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chương “Điện tích. Điện trường” lớp 11. Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 14, tháng 3/2011.

  8. Ngô Trọng Tuệ, Nghiên cứu xây dựng một số mô phỏng trên máy tính sử dụng trong dạy học phần “Từ trường” ở trường trung học. Tạp chí thiết bị giáo dục, số đặc biệt, tháng 10/2011.

  9. Ngô Trọng Tuệ, Nghiên cứu xây dựng phần mềm mô phỏng hỗ trợ dạy học bài “Lăng kính” (Vật lí 11-Nâng cao). Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 20, tháng 8-2012)

  10. Ngô Trọng Tuệ, Chế tạo thiết bị thí nghiệm để sử dụng dạy học khái niệm từ thông (vật lí 11). Tạp chí TBGD, số 115, tháng 3/2015.

  11. Ngô Trọng Tuệ, Phạm Xuân Quế. Đề xuất giai đoạn dạy xác định các đặc điểm của dòng fucô với các phương án thí nghiệm thích hợp. Tạp chí TBGD, số 118, tháng 6/2015.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Ngô Trọng Tuệ, Nghiên cứu xây dựng và sử dụng phần mềm dạy học, sản phẩm đa phương tiện dạy học chương “Mắt. Các dụng cụ quang” theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh lớp 11 trung học phổ thông, Đề tài cơ sở, ĐHS, Hà Nội 2, nghiệm thu tháng 5/2013, Mã Số: C.2012-18-23, Xếp loại: Tốt.

  2. Ngô Trọng Tuệ, Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học chương “Điện tích -Điện trường” ở lớp 11 trường THPT. Đề tài cơ sở, ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu tháng 7/2011, Mã Số: C.10.58, Xếp loại: Tốt.




3. HOÁ HỌC

TS. ĐÀO THỊ VIỆT ANH

I. Bài báo khoa học

  1. Đào Thị Việt Anh: “Nghiên cứu thiết kế và sử dụng phần mềm vi tính trong kiểm tra kiến thức hóa học của học sinh lớp 11 THPT”, Tuyển tập các báo cáo toàn văn Hội nghị toàn quốc lần thứ tư “Tin học ứng dụng trong hóa học”, Đà Lạt, tr. 49-52, 1999.

  2. Đào Thị Việt Anh: “Đánh giá chất lượng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “Nitơ Photpho” lớp 11 THPT qua việc phân tích kết quả bài kiểm tra”, Tuyển tập các báo cáo toàn văn Hội nghị Hoá học toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội, tr. 1-5, 2003.

  3. Đào Thị Việt Anh, Trần Thị Minh, Phạm Khắc Hùng, Đoàn Việt Nga, Nguyễn Xuân Ninh, Phạm Văn Tư: “Triển khai ứng dụng CNTT trong giảng dạy hoá học ở các trường phổ thông”, Tuyển tập các báo cáo toàn văn Hội nghị Hoá học toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội, tr. 6-9, 2003.

  4. Đào Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Sửu: “Xây dựng và sử dụng phần mềm trong kiểm tra đánh giá kiến thức hoá học của học sinh phổ thông”, Tuyển tập các báo cáo toàn văn Hội nghị Hoá học toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội, tr. 105-107, 2003.

  5. Đào Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Sửu, Trần Thị Minh, Phạm Khắc Hùng, Nguyễn Đăng Quang: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng bài giảng hoá học ở trường phổ thông”, Kỷ yếu hội thảo toàn quốc “Đổi mới phương pháp giảng dạy và đào tạo giáo viên hoá học, Vinh, tr. 132-137, 2003.

  6. Đào Thị Việt Anh: “Đánh giá chất lượng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “Phân nhóm chính nhóm VII Nhóm Halogen” lớp 10 THPT qua việc phân tích kết quả bài kiểm tra”, Thông báo Khoa học của các trường đại học, Hà Nội, tr. 154-157, 2003.

  7. Đào Thị Việt Anh: “Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, tr. 41-43, 2005 (112).

  8. Nguyễn Thị Sửu, Phạm Khắc Hùng, Đào Thị Việt Anh, Nguyễn Đăng Quang, Trần Thị Minh: “Thiết kế mô hình bài giảng điện tử hóa học ở trường phổ thông”, Tuyển tập các báo cáo toàn văn Hội nghị toàn quốc các đề tài nghiên cứu khoa học cơ bản trong lĩnh vực Hoá lý và Hoá lý thuyết, Hà Nội, tr. 260-262, 2005.

  9. Đào Thị Việt Anh: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy hóa học theo phương pháp kiến tạo”, Tạp chí Giáo dục, tr. 35-37, 2006 (141).

  10. Vu Minh Chieu, Dao Thi Viet Anh, Pham Khac Hung: “An Operational Approach for Analyzing ICT based constructivist and Adaptive Learning Systems”, Proceedings of the 4th IEEE (Institute of Electrical and Electronics Enginneers) International Conference on Computer Sciences Research, Innovation & Vision for the Future, Ho Chi Minh City, Vietnam, pp. 176-185, 2006.

  11. Đào Thị Việt Anh, “Đổi mới phương pháp sử dụng thí nghiệm hoá học theo hướng dạy học tích cực trong giảng dạy phần phi kim Hoá học 10 nâng cao”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 8/2009, tr. 92-102.

  12. Đào Thị Việt Anh, “Một số kết quả bước đầu nghiên cứu xây dựng và sử dụng chuyên đề tự chọn của chuyên ngành lí luận và phương pháp dạy Hoá học ở Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2”, Kỷ yếu Hội nghị Hoá học toàn quốc lần thứ V, Hà Nội, tháng 10/2010, tr. 21-23.

  13. Đào Thị Việt Anh, “Chuẩn kiến thức, kĩ năng và vấn đề đào tạo giáo viên Hoá học phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hội giao lưu các trường Đại học, Cao đẳng cụm Trung Bắc lần thứ VIII, tháng 11/2010, tr. 11-17.

  14. Đào Thị Việt Anh, Hoàng Thị Kim Huyền: „Chức năng, yêu cầu của giáo trình ở đại học và một số tồn tại trong việc biên soạn giáo trình hiện nay“, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Giáo dục đại học - Hiện tại và tương lai”, Hà Nội, tr. 121-124, 2011.

  15. Đào Thị Việt Anh, Bùi Minh Đức, Hoàng Thị Kim Huyền: “Đổi mới mô hình đào tạo giáo viên trong các trường Đại học Sư phạm theo hướng tiếp cận năng lực”, Tạp chí Giáo dục, 2012.

  16. Chu Văn Tiềm, Đào Thị Việt Anh: “Vận dụng quan điểm tích hợp trong giảng dạy học phần Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông nhằm phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên sư phạm hóa học”, Hóa học & Ứng dụng (Số chuyên đề kết quả nghiên cứu khoa học), 2015.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Đào Thị Việt Anh: Sử dụng định luật bảo toàn electron để giải bài tập hoá học phổ thông, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 2002, xếp loại: tốt.

  2. Nguyễn Thị Sửu, Đào Thị Việt Anh: Ứng dụng CNTT thiết kế hệ thống phương tiện dạy học hoá học lớp 10 - Ban khoa học tự nhiên và nghiên cứu phương pháp sử dụng chúng theo hướng dạy học tích cực, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C 05-19-36, nghiệm thu năm 2005, xếp loại: tốt

  3. Đào Thị Việt Anh: Nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học phần Hoá vô cơ lớp 11 - THPT với sự trợ giúp của CNTT, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số: B.2003-41-26, nghiệm thu năm 2005, xếp loại: tốt.

  4. Kiều Phương Hảo, Đào Thị Việt Anh, Chu Văn Tiềm, Nguyễn Văn Đại: “Áp dụng phương pháp dạy học theo góc và dạy học hợp đồng nhằm rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên khoa Hóa học trường ĐHSP Hà Nội 2”, Đề tài ưu tiên cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 2015.

III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Đào Thị Việt Anh, Ngô Tuấn Cường, Phùng Phương Liên: Thực hành trắc nghiệm Hoá học 11, Nxb Giáo dục, số ĐKKH xuất bản: 06 2008/CXB/151 2007/GD.

  2. Nguyễn Hữu Đĩnh, Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư, Đào Thị Việt Anh, Phạm Ngọc Bằng, Lê Hải Đăng, Phạm Ngọc Sơn: Sách kèm đĩa CD: “Dạy và học Hóa học 11 theo hướng đổi mới”, Nxb Giáo dục, số ĐKKH xuất bản: 154 2008/CXB/169 275/GD.

  3. Nguyễn Thị Sửu, Đào Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Minh Châu, Nguyễn Thị Thiên Nga Sách: Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Hóa học lớp 10, Nxb Đại học Sư phạm, số ĐKKH xuất bản: 804 2009/CXB/1150/ĐHSP ngày 20/8/2010.

  4. Nguyễn Thị Sửu, Đào Thị Việt Anh: Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Hóa học lớp 11, Nxb Đại học Sư phạm, số ĐKKH xuất bản: 804 2009/CXB/1150/ĐHSP ngày 10/8/2010.

ThS. HOÀNG QUANG BẮC

I. Bài báo khoa học

  1. Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn bằng, Chu Anh Vân, Hoàng Quang Bắc, Phan Văn Kiệm:“Hợp chất mới từ cây Cao Cẳng (Ophiopogon confertifolius N.Tanaka) ”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 6/2009, tr. 95-100.

  2. Hoàng Quang Bắc, Nguyễn Vũ, Nguyễn Đức Văn, Phạm Đức Roãn:“Ảnh hưởng bởi dung môi thủy nhiệt đến sự hình thành pha tinh thể của các hạt nano huỳnh quang chuyển đổi ngược NaYF4: Er3+, Yb3+”, Tạp chí Hóa học, T.50(5B) 314-318, tháng 10 năm 2012.

  3. Hoàng Quang Bắc, Phạm Hương Thơm, Nguyễn Vũ, Phạm Đức Roãn: “Tổng hợp và nghiên cứu tính chất huỳnh quang chuyển đổi ngược của hạt nano NaYF4:Er3+, Yb3+”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, lần thứ VII năm 2012, tr. 66-72.

  4. Đặng Thị Thu Huyền, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Thu Lan, Hoàng Quang Bắc, Nguyễn Hải Bình, Vương Thị Kim Oanh, Trần Đại Lâm, Nguyễn Lê Huy, Đỗ Phúc Quân: “Điện trùng hợp màng polypyrol pha tạp hạt nano oxit sắt từ ứng dụng chế tạo cảm biến sinh học điện hóa xác định glucose”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, lần thứ VII năm 2012, tr. 92-98.

  5. Nguyễn Thị Nụ, Nguyễn Vũ, Hoàng Quang Bắc: “Tổng hợp vật liệu nano phát quang YVO4:Sm3+ và YVO4:Sm3+, Bi3+ bằng phương pháp phản ứng nổ với các nồng độ khác nhau”, Hội nghị “Sinh viên NCKH các trường ĐHSP toàn quốc, lần thứ VI - 2012, tr.369.

  6. Phạm Đức Roãn, Hoàng Quang Bắc, Nguyễn Thị Thu Hương, Trần Thị Kim Chi, Nguyễn Vũ: “Ảnh hưởng của tỉ lệ NaF/M(NO3)3 đến sự hình thành và tính chất quang của vật liệu NaYF4: Er, Yb được tổng hợp trong môi trường nước”, Tạp chí hóa học, 53(4E2) 37- 41, tháng 7 năm 2015.

  7. Dương Quang Huấn, Nguyễn Minh Trang, Chu Anh Vân, Hoàng Quang Bắc: Thiết kế mô phỏng thao tác thí nghiệm tổng hợp hữu cơ sử dụng ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 38 (6/2015), tr.12-17.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Hoàng Quang Bắc, Nguyễn Văn Quang: Tổng hợp vật liệu phát quang chuyển đổi ngược NaYF4: Er3+, Yb3+, Đề tài khoa học cấp cơ sở trường ĐHSP Hà Nội 2, 2014, mã số: C.2014.15. Đã nghiệm thu năm 2015, kết quả tốt.

TS. NGUYỄN VĂN BẰNG

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Văn Bằng, Lục Quang Tấn, Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh, Nguyễn Xuân Nhiệm, Hoàng Lê Tuấn Anh, Đan Thúy Hằng, Phan Tống Sơn, Phạm Hải Yến, Ninh Khắc Bản, Nguyễn Tiến Đạt: “Các hợp chất flavon glycosid phân lập từ lá cây Vam ( Diospyros dictyonema Hiern)”, Tạp chí Dược học, số 429, tr. 35-41, tháng 1 2012.

  2. Nguyễn Văn Bằng, Trương Đình Đức: “Nghiên cứu tổng hợp sét chống nhôm hữu cơ và khả năng hấp phụ phẩm nhuộm anion của chúng trong nước”, Tạp chí Hóa học, T.49 (3), tr. 307-310, 2011.

  3. Nguyễn Văn Bằng, Trương Đình Đức: “Nghiên cứu tổng hợp sét chống nhôm và khảo sát sự hấp phụ ion Cd2+ của chúng trong nước”, Tạp chí Hóa học, T.49 (4), tr. 409-412, 2011.

  4. Nguyễn Văn Bằng, Trương Đình Đức: “Đặc trưng sét chống Fe và khả năng hấp phụ kim loại đồng của chúng”, Tạp chí Hóa học, T.49 (2ABC), tr. 158-163, 2011.

  5. Nguyễn Văn Bằng, Trương Đình Đức: “Đặc trưng sét chống Ti và khả năng hấp phụ các chất ô nhiễm hữu cơ của chúng”, Tạp chí Hóa học, T.49 (2ABC), tr. 164-169, 2011.

  6. Nguyễn Văn Bằng: “Nghiên cứu tổng hợp hệ xúc tác TiO2/SiO2 dùng cho phản ứng oxi hóa Benzyl ancol thành Benzandehit”, Tạp chí Hóa học, T.49 (2ABC), 18-22, 2011.

  7. Nguyễn Văn Bằng: “Nghiên cứu tổng hợp hệ xúc tác x% TiO2/MCM 48 (x=1,0; 1,5; 3,0; và 5,0) dùng cho phản ứng oxi hóa hydrocacbon”, Tạp chí Hóa học, T.49, số 6/2011, tr. 701-705.

  8. Nguyễn Văn Bằng: “Tổng hợp vật liệu mao quản trung bình MCM 41 biến tính làm xúc tác cho phản ứng oxi hóa hoàn toàn phenol bằng H2O2”, Tạp chí Hóa học, T.50, số 1/2012, tr. 9-13.

  9. Nguyễn Văn Bằng, Lục Quang Tấn, Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh, Đan Thúy Hằng, Phan Tống Sơn, Phạm Hải Yến, Nguyễn Xuân Nhiệm, Nguyễn Tiến Đạt, Ninh Khắc Bản, Nguyễn Thị Liễu: “Diodictyonema A, một dẫn xuất mới của axit đihydrohaematinic từ lá cây vam (Diospyros Dictyonema Hiern.)”, Tạp chí Hóa học, T.50, số 1/2012, tr. 14-18.

  10. Nguyễn Văn Bằng, Trương Đình Đức, Hoa Hữu Thu: “Tổng hợp vật liệu mao quản trung bình MCM 41, biến tính làm xúc tác cho phản ứng chuyển hóa benzyl ancol”, Tạp chí Hóa học, T.48 (2), tr. 197-202, 2010.

  11. Nguyễn Văn Bằng, Trương Đình Đức, Hoa Hữu Thu, Nguyễn Thị Thu Hương: “Đặc trưng sét chống Al, Ti biến tính và khả năng hấp phụ các chất ô nhiễm hữu cơ của chúng”, Tạp chí Hóa học, T.48 (1), tr .40-45, 2010.

  12. Nguyễn Văn Bằng, Trương Đình Đức, Hoa Hữu Thu, Phạm Thị Mai Phương, Nguyễn Thị Thu Hương, Bùi Đức Mạnh, Võ Thị Mỹ Nga: “Tổng hợp sét chống ưa dầu và khả năng hấp phụ phẩm màu hữu cơ của chúng”, Tạp chí Hóa học, T.47 (6A), tr. 295-302, 2009.

  13. Nguyễn Văn Bằng, Trương Đình Đức, Hoa Hữu Thu, Hà Tiến Dũng: “Nghiên cứu tổng hợp hệ xúc tác TiO2 NiO/SiO2 (Ia3d) dùng cho phản ứng oxi hóa hidrocacbon”, Tạp chí Hóa học, T.47 (3), tr. 350-354, 2009.

  14. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Văn Tuyến, Phạm Hữu Điển, Châu Văn Minh, Hoàng Văn Phiệt: “Hiệu ứng sunfua hoá xúc tác phức kim loại polime trên cơ sở N Metylenchitosan”, Tạp chí Hoá học, T.38, số 2/2000, tr. 35-39 .

  15. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Văn Tuyến, Hoàng Văn Phiệt, Phạm Hữu Điển, Châu Văn Minh: “Nghiên cứu hiệu ứng tập thể của hệ xúc tác {Cu(II) Ni(II)}, {Cu(II) Co(II)}, {Co(II) Ni(II)} và {Cu(II) Co(II) Ni(II)} trên chất mang N Metylenchitosan (N MChs) trong phản ứng oxi hoá Na2S bằng oxi phân tử”, Tạp chí Hoá học, T.38, số 1/2000, tr. 53-58.

  16. Nguyễn Văn Bằng, Trịnh Đức Hưng, Ngô Thị Thuận, Châu Văn Minh, Lưu Văn Chính: “Nghiên cứu sự phân bố mật độ điện tử trên nguyên tử nitơ của chitin và dẫn xuất và các ảnh hưởng của nó đến hoạt tính xúc tác của phức kim loại polime”, Tạp chí Hoá học, T.37, số 4/1999, tr. 45-48.

  17. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Văn Tuyến, Hoàng Văn Phiệt, Phạm Hữu Điển, Châu Văn Minh: “Một số nghiên cứu về xúc tác phức kim loại polime trên cơ sở N Metylenchitosan”, Tạp chí Hoá học, T.37, số 1/1999, tr. 53-56.

  18. Nguyễn Văn Bằng, Trương Đình Đức: “Nghiên cứu tổng hợp sét chống nhôm và khả năng hấp phụ ion Cu2+ của chúng trong môi trường nước”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Tập 48, số 2A, tr. 120-126, 2010.

  19. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Văn Tuyến, Hoàng Văn Phiệt, Phạm Hữu Điển, Châu Văn Minh: “Sự hình thành tâm hoạt tính của xúc tác phức Cu(II) trên chất mang N Metylenchitosan trong phản ứng oxi hoá Na2S bằng oxi phân tử”, Tạp chí Hoá học và công nghiệp hoá chất, số 3(60), tr. 14-9, 2000.

  20. Nguyễn Văn Bằng: “Nghiên cứu khả năng hấp phụ tạo phức của một số dẫn xuất tổng hợp từ chitin và khả năng xúc tác của phức kim loại dẫn xuất chitin trong phản ứng oxi hoá Na2S bằng oxi phân tử”, Tạp chí Hoá học và ứng dụng, số 2 (62), tr. 33-36, 2007.

  21. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Văn Tuyến: “Nghiên cứu một số tính chất hoá học và vật lý vủa N metylenchitosan”, Tạp chí Hoá học và ứng dụng, số 5/2002, tr. 9-16.

  22. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Văn Tuyến, Nguyễn Xuân Cường: “4 Hydroxybenzoic acid, Bis (2ethylhexyl) este, 2,4,5 Trimethoxy Cinnamaldehyle và các Steroid từ cây Thạch xương bồ Acorus Gramineus”, Tạp chí Hóa học và ứng dụng, tr. 35-37, số 1 (85) 2009.

  23. Nguyen Van Bang, Truong Dinh Duc, Le Thanh Son, Mai Xuan Dung, Vu Thanh Nam, Doan Van Mon, Hoa Huu Thu, Le Quoc Minh: “Study on the state of nickel oxide nanoparticles in cubic Ia3d large mesoporous silica materials”, The 1st International workshop on Fuctional materials and the 3rd International workshop on nanophysics and nanotechnology, Ha Long Viet Nam 06 - 09 December, pp. 110-113, 2006.

  24. Nguyen Van Bang, Truong Dinh Duc, Le Thanh Son, Hoa Huu Thu, Oleg N.Antzutkim: “Study on synthesis of pillared clays and their adsorption capacity of cadimium ions from water”, Proceesding of the 2nd analytica Viet Nam conference 2011, Ho Chi Minh city, Arpil 7- 8, 55-60, 2011.

  25. Nguyen Van Bang, Le Thanh Son, Truong Dinh Duc, Dao Duy Tung, Hoa Huu Thu: “The modified Bentonite Performance in Adsorption Process of Organic and Inorganic Contaminants from Aqueous Phase”, e-JSurf.Sci.Nanotech. Vol 9 (2011), 458-462.

  26. Nguyen Van Bang, Chau Van Minh, Pham Huu Dien, Luu Van Chinh, Trinh Duc Hung, Nguyen Van Tuyen, Hoang Van Phiet: “Antibacterial activity of N Methylenechitosan (N MChs) and catalytical activity of Cu(II)/N MChs complexes in oxidation of Na2S”, ASOMPS IX, Hà Nội Việt Nam 24- 28 Sept, 1998, tr.206.

  27. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Văn Tuyến, Phạm Hữu Điển, Châu Văn Minh, Trịnh Đức Hưng, Lưu Văn Chính: “Nghiên cứu khả năng sử dụng polime trương nở trong việc hấp phụ kim loại và xử lý nước thải chứa lưu huỳnh”, Tóm tắt báo cáo khoa học Hội nghị môi trường toàn Quốc, Hà Nội 05/8 -07/8, tr. 25-26, 1998.

  28. Nguyễn Văn Bằng, Châu Văn Minh, Phạm Hữu Điển, Trịnh Đức Hưng, Lưu Văn Chính, Phan Văn Kiệm: “Nghiên cứu sử dụng chitosan làm chất điều hoà sinh trưởng cho cây”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Hoá học toàn quốc lần thứ 3 Hà Nội, tr. 81-83, 01 02/1998.

  29. Nguyen Van Bang, Mai Minh Tri, Phan Van Kiem, Nguyen Huu Tung, Tran Hg Quang, Chau Van Minh, Young Ho Kim: “Two new phenyl glycosides from the leaves of manglietia PhuThoensis”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2007, tr. 139-145.

  30. Nguyễn Văn Bằng, Mai Xuân Dũng, Phí Văn Hải, Dương Quang Huấn: “Nghiên cứu quá trình oxi hóa LPG trên hệ xúc tác MgCr2O4/Al2O3”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2/2008, tr. 125-130.

  31. Nguyễn Văn Bằng, Dương Quang Huấn, Chu Anh Vân, Trần Quang Thiện, Phan Văn Kiệm: “Nghiên cứu thành phần gluxit của cây Lục thảo hoa thưa” (Chlorophytum laxum), Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 5/2008, tr. 73-77,.

  32. Nguyễn Văn Bằng, Trương Đình Đức, Nguyễn Hoài Nam: “Nghiên cứu Tổng hợp xúc tác TiO2/SiO2 (Ia3d) dùng cho phản ứng oxi hóa benzyl ancol thành benzandehit”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 5/2008, tr. 78- 83.

  33. Nguyễn Văn Bằng, Trương Đình Đức, Lục Quang Tấn, Hoa Hữu Thu: “Đặc trưng Bentonite ưa dầu và nghiên cứu khả năng hấp phụ các chất ô nhiễm hữu cơ của chúng”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 6/2009, tr. 87-94.

  34. Nguyễn Văn Bằng, Dương Quang Huấn, Phan Văn Kiệm, Chu Anh Vân, Hoàng Quang Bắc: “Hợp chất mới từ cây Cao cẳng (Ophiopogon confertifolius N.Tanaka)”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 6/2009, tr. 95-100.

  35. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Thế Duyến, Nguyễn Văn Tuyến, Cao Thế Hà: “Nghiên cứu xử lý mẫu nước thải dệt nhuộm làng nghề Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội bằng phương pháp fenton”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 8/2009, tr.112-117.

  36. Nguyễn Văn Bằng, Phan Văn Kiệm, Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn Hoài Nam, Lê Mai Hương, Lê Tuấn Anh: “Hai hợp chất Lignan Glycosit phân lập từ lá cây lá móng (Lawsonia inermis)”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 9/2009, tr. 96-102.

  37. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Văn Tuyến, Phạm Hữu Điển, Châu Văn Minh, Nguyễn Kiên Cường: “Nghiên cứu tổng hợp và sử dụng polime trương nở có khả năng giữ nước cao”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1997, tr. 187-192.

  38. Nguyễn Văn Bằng: “Xác định điều kiện của phản ứng trùng ngưng p aminoaxetophenon”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1996, tr. 139-142.

  39. Nguyễn Văn Bằng, Châu Văn Minh, Phan Văn Kiệm, Nguyễn Tiến Đạt, Nguyễn Văn Tuyến, Xing Fu Cai, Jung Joo Lee, Young Ho Kim: “Two new phenylpropanoid glycosides from the Stem Bark of Acanthopanax trifoliatus”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2003, tr. 111-116.

  40. Nguyen Van Bang, Phan Van Kiem, Chau Van Minh, Nguyen Van Tuyen, Jung Joon Lee, Young Ho Kim: “Lupane - triterpene from the Leaves of glomerulata”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/ 2003, tr. 129-134.

  41. Nguyen Van Bang, Phan Van Kiem, Nguyen Tien Dat, Chau Van Minh, Hoang Thanh Huong, Nguyen Van Tuyen, Jung Joo Lee, Young Ho Kim: “Lupane triterpenes from the leaves of Brassaiopsis glomerulata”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/ 2003, tr. 117-120.

  42. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Văn Tuyến, Nguyễn Thị Hương, Ngô Kiều Oanh, Phan Khánh Phong, Lưu Văn Chính: “Nghiên cứu phản ứng Ankyl hoá Chitosan bằng Formandehyt”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2003, tr. 140-144.

  43. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Văn Tuyến, Châu Văn Minh, Phan Văn Kiệm, Lưu Văn Chính, Trịnh Cương: “Tổng hợp 3 Mocpholin 4 yl 1 phenyl propan 1 on, 3 Metyl 4 mocpholin 4 yl butan 2on và 1 Mocpholin 4 yl pentan 3 on”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2003, tr. 145-150.

  44. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Văn Tuyến, Dương Quang Huấn, Châu Văn Minh, Lưu Văn Chính, Phan Văn Kiệm: “Nghiên cứu phản ứng ankyl hoá chitosan bằng metyl iodua”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2/2005, tr. 6-9.

  45. Nguyễn Văn Bằng, Bùi Xuân Vương: “Nghiên cứu cấu trúc tinh thể bằng tia Rơnghen”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2/2005, tr. 10-12.

  46. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Xuân Cường, Châu Văn Minh, Phan Văn Kiệm, Nguyễn Thị Phương Chi, Nguyễn Văn Tuyến: “Các dẫn xuất naphthoquinon từ cây bạch hoa xà (Plumbago zeylanica) (Naphthoqui o derivatives from Plumbago zeylanica)”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2/2005, tr. 26-31.

  47. Nguyễn Văn Bằng, Châu Văn Minh, Phan Văn Kiệm, Young Ho Kim, Nguyễn Văn Tuyến: “Nghiên cứu thành phần hoá học cây khúng khéng Hovenia dulcis Thumb (Rhamnaceae)”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2/2005, tr. 56-61.

  48. Nguyễn Văn Bằng, Hoa Hữu Thu, Enkh Uyanga Otgon – Uul, Lê Thanh Sơn, Trương Đình Đức, Bùi Xuân Vương: “Nghiên cứu tổng hợp Coban oxit mang trên vật liệu mao quản trung bình Ia3d, x%CoO/SiO2(Ia3d) (x = 1, 1.5, 3, 5) dùng cho phản ứng oxi hoá Benzylancol”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2/2005, tr. 67 -71.

  49. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Văn Tuyến, Nguyễn Xuân Cường: “Nghiên cứu thành phần hoá học của cây thạch xương bồ Acorus gramineus Soland (Araceae)”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2007, tr. 49-54.

  50. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Kiên Cường, Phan Văn Kiệm, Nguyễn Bích Ngọc, Châu Văn Minh, Nguyễn Thị Phương Thảo: “Khảo sát môi trường nước hồ Thác Bà và một số kiến nghị góp phần khai thác hợp lý tiềm năng vào hồ Thác Bà”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1999, tr. 207-213.

  51. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Văn Tuyến: “Nghiên cứu khả năng trương nở của N metylenchitosan (N MChs)”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2001, tr. 211-216.

  52. Nguyễn Văn Bằng, Mai Xuân Dũng, Phí Văn Hải, Dương Quang Huấn: “Oxi hóa chọn lọc phenol trên hệ xúc tác CuAxe/MCM 41”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2007, tr. 61-65.

  53. Nguyen Van Bang, Le Thanh Son, Truong Dinh Duc, Dao Duy Tung, Hoa Huu Thu: “The modified Bentonite Performance in Adsorption Process of Organic and Inorganic Contaminants from Aqueous Phase”, International Worksop on Advanced Materials and Nanotechnology 2009 (IWAMN 2009), Hanoi University of science, VNU, Hanoi, Vietnam 24 25 November 2009, P.22.

  54. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Văn Tuyến, Lục Quang Tấn, Nguyễn Quang Hợp, Đinh Hoài Khanh, Nguyễn Thái Dũng, Lưu Văn Chính, Trương Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Nga, Châu Văn Minh:Tổng hợp 1,1 diethylaminopentanone 3”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 19/2012, tr. 232-238.

  55. Nguyễn Văn Bằng, Lục Quang Tấn, Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh, Đan Thúy Hằng, Phan Tống Sơn, Phạm Hải Yến, Nguyễn Xuân Nhiệm, Nguyễn Tiến Đạt, Ninh Khắc Bản, Nguyễn Thị Liễu: Diodictyonema A, một dẫn xuất mới của axit đihydrohaematinic từ lá cây vam (Diospyros Dictyonema Hiern.) Tạp chí Hóa học, T.50, số 1, Tr. 14-18, 2012

  56. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Văn Tuyến, Nguyễn Quang Hợp, Nguyễn Thái Dũng, Lưu Văn Chính, Trương Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Nga, Châu Văn Minh, Trần Thị Hồng Hà, Chu Quang Truyền, Trần Thị Ái, Đỗ Thị Diệu Linh: Nghiên cứu tổng hợp một số chalcone thuộc dãy 2’,4’-dihydroxychalcone sử dụng năng lượng vi sóng, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 20, 2012, Tr. 161-167.

  57. Nguyễn Văn Bằng, Đinh Nguyên Diễm, Trương Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Nga, Đoàn Lan Phương, Lê Thị Mai Hương, Lưu Văn Chính, Nguyễn Văn Tuyến, Lục Quang Tấn, Đào Thị Thanh Tuyền, Đỗ Thị Diệu Linh: Tổng hợp toàn phần 2-hidroxy-1,4-naphthoquinone, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 20, 2012, Tr. 168-173.

  58. X. V. Bui, V. B. Nguyen, T. T. H. Le, Q. M. Do. “In vitro” apatite formation on the surface of bioactive glass, Glass Physics and Chemistry, Volume 39, No.1, p.64-66, 2013.

  59. Nguyễn Quang Hợp, Lê Thị Thùy Dương, Phan Thị Ngát, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Lê Xuân Quế. Nghiên cứu tách thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (POP) tồn dư trong đất bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH1, Tạp chí Hóa học - Hội nghị Hóa học Toàn quốc lần thứ 6, 51 (6ABC), 445-448, 2013.

  60. Nguyễn Quang Hợp, Phạm Thị Lân, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Trần Quang Thiện, Lê Xuân Quế. Nghiên cứu tách thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy tồn dư trong đất bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH3, Kỷ yếu HNKH Cán bộ Trẻ các trường ĐHSP Toàn quốc – Lần thứ IV, 475-481, 2014.

  61. La Việt Hồng, Phạm Thị Tươi, Dương Thị Minh, Trần Thị Thắm, Nguyễn Văn Bằng, Mai Thị Hồng, Phan Thị Thu Hằng. Xây dựng quy trình nhân giống hoa cúc CN01 (Chrysanthemum maximum Seiun-3) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro, Tạp chí khoa học - Trường ĐHSPHN2, số 29, 28-37, 2014.

  62. Nguyễn Quang Hợp, Phạm Thị Lân, Trần Quang Thiện, Nguyễn Thị Yến, Trịnh Thị Huyền, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Lê Xuân Quế, Nghiên cứu tách thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (POP) tồn dư trong đất bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH4, Tóm tắt Kỷ yếu HNKH Trẻ trường ĐHSPHN2 - Lần thứ VIII, p.12, 2014.

  63. Nguyễn Quang Hợp, Trần Quang Thiện, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Lê Xuân Quế, Nghiên cứu tách thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (POP) tồn dư trong đất bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH2, Tạp chí Hóa học, T.53, số 4E1, tr. 1-4 (2015)

  64. Nguyễn Quang Hợp, Nguyễn Thị Nhị, Nguyễn Thị Oanh, Nguyễn Thị Huyền, Trần Quang Thiện, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Lê Xuân Quế: Nghiên cứu tách thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy tồn dư trong đất bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH6, Kỷ yếu Hội thảo KH Hội giao lưu các trường Đại học - Cao đẳng Cụm Trung Bắc lần thứ X, tháng 11/2014.

  65. Nguyễn Quang Hợp, Trần Quang Thiện, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Lê Xuân Quế, Nghiên cứu tách thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (POP) tồn dư trong đất bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH2, Tạp chí Hóa học, T.53(4E1), 1-4 (2015).

  66. Nguyễn Quang Hợp, Trần Quang Thiện, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Lê Xuân Quế. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các chất phụ gia đến hiệu quả chiết rửa đất ô nhiễm thuốc BVTV khó phân hủy, Tạp chí Hóa học, T. 53(5E3), 103-106 (2015).

  67. Trần Quang Thiện, Nguyễn Quang Hợp, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Lê Xuân Quế. Phân hủy thuốc bảo vệ thực vật tách chiết từ đất ô nhiễm, Tạp chí Hóa học, T. 53(5E3), 99-102 (2015).

  68. Nguyễn Văn Bằng, Đỗ Thị Trang, Tô Yến Ngọc, Hoàng Lê Tuấn Anh, Nguyễn Xuân Nhiệm, Trần Minh Đức, Đan Thị Thúy Hằng, Dương Thị Dung, Nguyễn Thị Cúc, Dương Thị Hải Yến, Phan Văn Kiệm, Các hợp chất megastigmane glucoside phân lập từ cây chòi mòi Antidesma ghaesembilla, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 35, 2015.

  69. Phạm Hải Yến, Dương Thị Dung, Hoàng Lê Tuấn Anh, Đỗ Thanh Tuân, Cao Thị Liễu, Nguyễn Xuân Nhiệm, Phan Văn Kiệm, Nguyễn Quang Hợp, Nguyễn Văn Bằng, Các hợp chất Kaempferol glucosit phân lập từ lá cấy Kháo (Phoebe Tavpyana), Tạp chí Hóa học và ứng dụng, Số chuyên đề NCKH 4(32), 44-47, 2015.


tải về 1.77 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương