TRƯỜng đẠi học sư phạm hà NỘI 2 danh môc c¸c c ng tr×nh khoa häc Hµ Néi 2016 toán học ts. Trần văn bằNG



tải về 1.77 Mb.
trang17/20
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích1.77 Mb.
#1879
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   20

ThS. CAO THỊ VÂN

I. Bài báo khoa học

  1. Cao Thị Vân: “Chính sách chính trị của Đức đối với Alsace Lorraine từ Hiệp ước Francfurt đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất (10/5/1871 - 1914)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, năm 2012.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Cao Thị Vân: Những vấn đề chính trị ở Alsace Lorraine (Đức) trong giai đoạn 1871- 1914, Đề tài NCKH cấp Trường, Trường ĐHSP Hà Nội 2, đang thực hiện.


ThS. NGUYỄN VĂN VINH

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Văn Vinh: “Sự thâm nhập Xiêm của Công ty Đông Ấn Anh thế kỷ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 11/2011, tr. 77-83.

  2. Nguyễn Văn Vinh: “The English East India Company in Siam, 1611 – 1623”, 7th Singapore Graduate forum on Southeast Asia studies 2012 (16-20 July) Asia Research Institute, National University of Singapore.

  3. Nguyễn Văn Vinh: “Sự thành lập công ty Đông Ấn Anh và nỗ lực thâm nhập phương Đông thế kỷ XVII, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 11/2012, tr.37-45.

  4. Nguyễn Văn Vinh: “Sự thành lập công ty Đông Ấn Hà Lan thế kỷ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 3/2015, tr.33-39.

  5. Nguyễn Văn Vinh: “Hoạt động buôn bán nô lệ da đen của người Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha sang châu Mỹ thế kỷ XV-XVII”, Tạp chí nghiên cứu châu Phi và Trung Đông, số 6/2015, tr.46-53.

  6. Nguyễn Văn Vinh: “Hoạt động thương mại của Công ty Đông Ấn Đan Mạch ở châu Á từ năm 1616 đến 1670”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 10/2015, tr.33-42.

  7. Nguyễn Văn Vinh: “Quan hệ Việt Nam và Nhật Bản trong mạng lưới thương mại nội Á của công ty Đông Ấn Hà Lan thế kỷ XVII”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Văn hóa Việt Nam – Nhật Bản: hội nhập và phát triển”, Thành phố Hồ Chí Minh, 10/2015.

  8. Nguyễn Văn Vinh: “Vai trò của Batavia trong mạng lưới thương mại nội Á của công ty Đông Ấn Hà Lan”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Việt Nam và Đông Nam Á: hội nhập và phát triển”, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015.

  9. Nguyễn Văn Vinh: “Bạc đổi tơ lụa”: Hoạt động xuất khẩu bạc của Bồ Đào Nha ở Nhật Bản (1571-1639), Kỷ yếu hội thảo Khoa học quốc tế “Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản giai đoạn cận thế”, Thành phố Hồ Chí Minh, 3/2016.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Tham gia đề tài biên soạn Từ điển thuật ngữ Lịch sử thế giới, Đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, do PGS.TS. Đặng Xuân Kháng chủ trì, (2009- 2012).

  2. Tham gia đề tài Hệ thống kinh tế thế giới thế kỷ XV XVII, và sự hội nhập quốc tế của Đại Việt, Đề tài do Qũy phát triển khoa học quốc gia tài trợ, do PGS.TS. Hoàng Anh Tuấn chủ trì (2012- 2014).

  3. Tham gia đề tài biên soạn Địa chí huyện Đông Anh Hà Nội, (Đề tài do GS.Nguyễn Quang Ngọc - Viện trưởng Viện Việt Nam học và khoa học phát triển, chủ trì (2010 -2014).

  4. Nguyễn Văn Vinh (Chủ nhiệm đề tài): Vị trí của Batavia trong mạng lưới thương mại nội Á của công ty Đông Ấn Hà Lan thế kỷ XVII, Đề tài Khoa học Cấp cơ sở, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, nghiệm thu 2014.

  5. Nguyễn Văn Vinh (Chủ nhiệm đề tài): “Skinning Deer – Gearing Trade”: The Dutch Export of Siamese and Taiwanese Deerskin to Japan in the Seventeenth Century, Qũy Sumitomo – Nhật Bản tài trợ, 2015-2016.

8. NGOẠI NGỮ

ThS. MAI THỊ VÂN ANH
I. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Mai Thị Vân Anh: Giáo trình dịch chuyên ngành khoa Văn, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2000.

  2. Mai Thị Vân Anh: Tập bài giảng dạy dịch chuyên ngành Văn học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2001.

  3. Mai Thị Vân Anh: Tập bài giảng dạy dịch chuyên ngành Văn học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2012.

  4. Mai Thị Vân Anh: Tập bài giảng dạy dịch chuyên ngành Thư viện, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2012. 

ThS. NGUYỄN VĂN ĐEN

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Văn Đen: “Sự khác biệt giữa câu bị động tiếng Việt và tiếng Anh”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 19/2012.

  2. Nguyễn Văn Đen: “Một số cách dùng các từ “bị”, “được” trong cuộc sống hằng ngày”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 11/2012.

II. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Văn Đen: Tập bài giảng môn Viết quy phạm, lưu hành nội bộ, năm 2005.

  2. Nguyễn Văn Đen: Tập bài giảng môn Từ pháp, lưu hành nội bộ, năm 2005.

  3. Nguyễn Văn Đen: Tập bài giảng môn Cú pháp, lưu hành nội bộ, năm 2006.

  4. Nguyễn Văn Đen: Tập bài giảng phân tích diễn ngôn, lưu hành nội bộ, năm 2006.

ThS. TẠ THỊ THANH HOA

I. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Tạ Thị Thanh Hoa: Tập bài giảng dạy dịch chuyên ngành Thư viện, Trường Trường ĐHSP Hà Nội 2, năm 2012. 

ThS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Thị Phương Lan: “Tầng hoạt động cho giờ học nói khi học viên có trình độ không đồng đều”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 12/2010.

  2. Lan Nguyen: “Finding out the main causes of students’ poor participation in speaking sessions and giving solutions”, allery of E teacher scholarship Program at http:/umbc.uoregon.edu/teacher, N0.3, Spring 2010.

  3. Nguyễn Thị Phương Lan: “Môi trường học tập năng động, hoạt động học tập đa dạng, sự phối hợp tích cực giữa người dạy và người học - chìa khóa thành công cho tiến trình dạy và học ngoại ngữ”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 14 /2011.

  4. Lan Nguyen: “Workshops for universities and colleges EFL teachers in Vietnam: Improving student participation in speaking sessions”, E Teacher Professional Development Workshop, University of Maryland Baltimore County and University of Oregon, 2011.

  5. Lan Nguyen: “Workshops for universities and colleges EFL teachers in Vietnam: Improving student participation in speaking sessions”, CAM TESOL 8th International Conference, National Institute of Education, Phnompenh, Cambodia, 2012.

II. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Thị Phương Lan: Tập bài giảng môn Speaking 1 dùng cho khối các lớp Cử nhân khoa học và sư phạm Tiếng Anh Khoa Ngoại ngữ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2009.

  2. Nguyễn Thị Phương Lan: Tập bài giảng môn Speaking 2 dùng cho khối các lớp Cử nhân khoa học và sư phạm Tiếng Anh Khoa Ngoại ngữ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2009.

  3. Nguyễn Thị Phương Lan: Tập bài giảng môn Speaking 3 dùng cho khối các lớp cử nhân khoa học và sư phạm Tiếng Anh Khoa Ngoại ngữ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2010.

  4. Nguyễn Thị Phương Lan: Tập bài giảng môn Speaking 4 dùng cho khối các lớp Cử nhân khoa học và sư phạm Tiếng Anh Khoa Ngoại ngữ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2010.

  5. Nguyễn Thị Phương Lan: Tập bài giảng môn Speaking 5 dùng cho khối các lớp Cử nhân khoa học và sư phạm Tiếng Anh Khoa Ngoại ngữ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2011.

  6. Nguyễn Thị Phương Lan: Tập bài giảng môn Speaking 6 dùng cho khối các lớp Cử nhân khoa học và sư phạm Tiếng Anh Khoa Ngoại ngữ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2011.

  7. Nguyễn Thị Phương Lan: Tập bài giảng môn Ngữ liệu và kĩ năng ngôn ngữ dùng cho khối các lớp Cử nhân khoa học và sư phạm Tiếng Anh Khoa Ngoại ngữ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2011.

ThS. NGUYỄN THỊ LỄ

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Thị Lễ: “Phương pháp dạy đọc cho học sinh các trường không chuyên”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số1/2003, tr. 70.

  2. Nguyễn Thị Lễ: “Kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy và học tiếng Anh”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2005, tr. 132.

II. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Thị Lễ: Tập bài giảng dạy dịch chuyên ngành Sinh Kỹ thuật nông nghiệp, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2001.

  2. Nguyễn Thị Lễ: Tập bài giảng dạy dịch chuyên ngành Hóa, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2012.

  3. Nguyễn Thị Lễ: Tập bài giảng dạy dịch chuyên ngành Lý, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2012.

  4. Nguyễn Thị Lễ: Tập bài giảng dạy dịch chuyên ngành Toán, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2012.


ThS. NGUYỄN THỊ MẾN

I. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Thị Mến: Tập bài giảng dạy dịch chuyên ngành Lý, Trường Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2012.

CN. ĐẶNG NGỌC NAM

Bài báo khoa học

  1. Đặng Ngọc Nam: Hướng dẫn khai thác và sử dụng Internet cho sinh viên K38 chuyên ngành Tiếng Anh và Tiếng Trung Quốc, Hội nghị học tập cấp khoa, 27/12/2012.

  2. Nam Ngoc Dang: “Workshops for English Teaching Methodology”, How to use non-verbal communication in the processing group skill, Queensland University of Technology, GPO Box 2434 Brisbane, QDL 4001 Australia, 6 March, 2013.

  3. Đặng Ngọc Nam: Phương pháp học nhóm hiệu quả cho sinh viên chuyên Anh, Khoa Ngoại ngữ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Hội nghị khoa học cấp khoa, 25/04/2013.

  4. Nam Ngoc Dang: “International Conference of English Teaching Theory and Methodology” An intensive workshop to broaden British Culture for Students of non-English speaking countries, Queensland University of Technology, GPO Box 2434 Brisbane, QDL 4001 Australia, August, 2014.

  5. Đặng Ngọc Nam: Vài nét về tín ngưỡng, tôn giáo trong văn hoá Anh, Hội thảo khoa học cấp khoa, 04/2014.

  6. Nam Ngoc Dang: “International Conference of ThaiTESOL”: British Culture for students of non-English speaking countries, Bangkok University, Thailand, 04/2015.

  7. Đặng Ngọc Nam: “Chia sẻ kinh nghiệm xây dựng mô hình tiếng Anh cộng đồng cho sinh viên, giảng viên chuyên ngữ và không chuyên ngữ tại Đại học Tây Nguyên, Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020” Xây dựng mô hình mô hình dạy và học tiếng Anh cộng đồng cho sinh viên không chuyên ngữ trường ĐHSP HN2, Đại học Tây Nguyên, Tây Nguyên tháng 06/2015.

  8. Đặng Ngọc Nam: Hội thảo Cộng đồng Tiếng Anh chuyên ngữ 2015: Nâng cao chất lượng dạy và học Tiếng Anh chuyên ngữ: Thực trạng và giải pháp tại Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng, Việt Nam: Sử dụng kỹ thuật ghi âm để chữa lỗi trong việc giảng dạy kĩ năng nói cho sinh viên chuyên ngữ năm thứ nhất, Khoa Ngoại ngữ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, 2015.

  9. Đặng Ngọc Nam, Mai Thi Van Anh: Hội thảo Sử dụng giáo trình tiếng Anh Life cho sinh viên đại học khối không chuyên ngữ, từ 16/08/2015 tới 20/08/2015, Xây dựng khung chương trình, đánh giá, kiểm tra trình độ tiếng Anh B1 cho sinh viên không chuyên ngữ K41 trường ĐHSP Hà Nội 2, Đại học Bangkok, Klong – Toey Bangkok 10110, Thái Lan.

  10. Đặng Ngọc Nam: Hội thảo: Đánh giá và đề xuất giải pháp quản lý, tổ chức thực hiện công tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh phổ thông: Thực trạng và giải pháp bồi dưỡng chuẩn hoá năng lực giáo viên tiếng Anh phổ thông tại trường ĐHSP Hà Nội 2, Cục nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Bộ Giáo Dục và Đào tạo, tháng 01/2016.

  11. Đặng Ngọc Nam, Nguyen Thi Le: Hội thảo về kiểm tra đánh giá năng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh: Hình thức đánh giá, ra đề và chấm thi định dạng Nói B1 theo khung tham chiếu chung Châu Âu, Đại học Singaore, Singapore, tháng 2/2016.

  12. Đặng Ngọc Nam: Xây dựng mô hình tiếng Anh cộng đồng tại trường ĐHSP Hà Nội 2: Mô hình thi Olympic Tiếng Anh cho sinh viên khối không chuyên, Đề án NNQG2020, tháng 2/2016.


ThS. NGUYỄN THỊ HỒNG NHẬT
I. Bài báo khoa học

  1. Nguyen, T. H. N: “The potential benefits of applying blog peer feedback and face to face peer feedback in the English writing revision stage”, The University of Queensland, Australia, 2011, August 27.

  2. Nguyen, T.H.N: The effect of pair and group reading activities on the motivation of EFL learners at Faculty of Foreign Languages, Hanoi University of Technology, HUT, Hanoi, 2008. 

CN. NGUYỄN THỊ THU THỦY

I. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Thị Thu Thủy: Tập bài giảng dạy dịch chuyên ngành Giáo dục thể chất, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2012.

9. TÂM LÝ - GIÁO DỤC

ThS. DOÃN NGỌC ANH

I. Bài báo khoa học

  1. Doãn Ngọc Anh (2014), Làm giàu vốn tri thức về màu sắc và tên gọi của sự vật xung quanh hướng tới sự phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo, Báo cáo tại Hội thảo khoa học quốc gia “Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội” 05/01/2014, Hà Nội.

  2. Doãn Ngọc Anh (2014), Những khó khăn trong rèn luyện phương pháp tự học môn Giáo dục học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội 2, Số 29, Tháng 02/ 2014.

  3. Doãn Ngọc Anh (2014), Nâng cao kết quả giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo thông qua việc xây dựng môi trường giáo dục ở trường mầm non, Tạp chí giáo dục, 07/ 2014, Hà Nội.

  4. Doãn Ngọc Anh (2015), Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của David A. Kolb vào dạy học môn Giáo dục học ở trường đại học sư phạm, Tạp chí giáo dục, Số 360, Tháng 06/ 2015, Hà Nội.

  5. Doãn Ngọc Anh (2015), Dạy học môn Giáo dục học bằng trải nghiệm ở trường đại học sư phạm, Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội 2, Số 40, Tháng 12/2015.

ThS. ĐỖ XUÂN ĐỨC

I. Bài báo khoa học

  1. Đỗ Xuân Đức: “Một vài suy nghĩ về việc hình thành thói quen làm việc với giáo trình và tài liệu tham khảo thông qua việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội 2”, Thông báo khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 1/1996.

  2. Đỗ Xuân Đức: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu và nguyên lí giáo dục”, Thông báo khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2/1996.

  3. Đỗ Xuân Đức: “Một vài suy nghĩ về rèn luyện phong cách học tập mới cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội 2”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1997.

  4. Đỗ Xuân Đức: “Sinh viên sư phạm trong giai đoạn cách mạng hiện nay với 5 điều Bác Hồ dạy thanh niên”, Thông báo Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2/1997.

  5. Đỗ Xuân Đức: “Nâng cao chất lượng dạy học thông qua việc đảm bảo sự thống nhất giữa các yếu tố khách quan và các yếu tố chủ quan trong quá trình dạy học”, Thông báo khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2 số 1/1998.

  6. Đỗ Xuân Đức: “Đội ngũ giáo viên dạy môn giáo dục công dân ở một số tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Giáo dục, số 6/2000, tr. 20-22.

  7. Đỗ Xuân Đức: “Sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông - Thực trạng và giải pháp”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2001.

  8. Đỗ Xuân Đức: “Đội ngũ giáo viên dạy môn giáo dục công dân ở một số tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Giáo dục, số 6/2001.

  9. Đỗ Xuân Đức: “Sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục đạo đức học sinh: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu con người, số 4, 2003, tr. 34-36.

  10. Đỗ Xuân Đức, Gải pháp nâng cao chất lượng đổi mới giáo dục và đào tạo, Tạp chí Giáo dục số 362/kì 2(7/2015), tr. 1.

  11. Đõ Xuân Đức, Sử dụng có hiệu quả phương pháp dạy học theo nhóm là giải pháp tích cực để nâng cao chất lượng đổi mới phương pháp dạy học trong các trường tiểu học, Tạp chí khoa học trường ĐHSP hà nội 2, số 20/2012, tr. 82

  12. Đỗ Xuân Đước, Các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục học đáp ứng yêu cầu của phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ. (Kỉ yếu hooiju nghị khoa học trẻ lần thứ VIII – năm 2024 tr.79.

  13. Đỗ Xuân Đức, Một vài suy nghĩ về việc rèn luyện cho sinh viên phong cách học tập mới đáp ứng yêu cầu của phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ,(kỉ yếu hội nghị khoa học quốc gia đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội tháng 1 – 2014 tại trường Cao đẳng sư phạm Hà Nội, tr. 218).

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Đỗ Xuân Đức: Thực trạng kĩ năng đọc giáo trình và tài liệu tham khảo của sinh viên trường ĐHSP Hà Nội 2, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 1995, xếp loại: tốt.

  2. Đỗ Xuân Đức: Gia đình trong cơ chế thị trường với việc phối hợp với nhà trường trong việc giáo dục toàn diện học sinh - Thực trạng và giải pháp, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 1997, xếp loại: tốt

  3. Đỗ Xuân Đức: Tìm hiểu thực trạng của việc dạy học môn Giáo dục công dân cho học sinh các tỉnh miền núi phía Bắc, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số B.98-41-21, nghiệm thu năm 2002, xếp loại: tốt.

  4. Đỗ Xuân Đức: Các giải pháp đảm bảo sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục toàn diện học sinh, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số: B.2003-41-33, nghiệm thu năm 2005, xếp loại: tốt.

ThS. LÊ THANH HÀ

I. Bài báo khoa học

  1. Lê Thanh Hà: “Hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr. 18, 2006.

  2. Lê Thanh Hà: “Trao đổi về một số công cụ chất lượng và các kĩ thuật được sử dụng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hội giao lưu các trường Đại học Cao đẳng cụm Trung Bắc lần thứ VIII, 2010, tr. 46

  3. Lê Thanh Hà, Đào Thị Diệu Linh: “Một số đặc điểm trí nhớ ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh”, Hội thảo khoa học Trẻ các trường Sư phạm toàn quốc, Trường Đại học Sư phạm Huế, 2012

  4. Lê Thanh Hà, Đào Thị Diệu Linh: “Bắt nạt học đường - Một vấn đề đáng quan tâm của các nhà giáo dục”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Tâm lí học đường lần thứ 3 Phát triển mô hình và kĩ năng hoạt động tâm lí học đường, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, 2012, tr. 270

TS. HOÀNG THỊ HẠNH

I. Bài báo khoa học

  1. Hoàng Thị Hạnh: “Vai trò của giao tiếp đối với sinh viên sư phạm”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, 1998.

  2. Hoàng Thị Hạnh: “Kỹ năng ngôn ngữ sư phạm và biện pháp rèn luyện cho sinh viên Trường ĐHSP Hà Nội 2”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 18/2012.

  3. Hoàng Thị Hạnh: “Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên cần kết hợp giữa lý luận và thực tiễn”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Hội Giao lưu các trường sư phạm cụm Trung Bắc, 10/2012.

  4. Hoàng Thị Hạnh: “Tính có vấn đề và sự hình thành tư duy tích cực của sinh viên trong học tập”, Hội thảo Quốc tế - Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, 11/2012.

  5. Hoàng Thị Hạnh: Nâng cao năng lực NVSP cho giảng viên- vấn đề cấp bách của đổi mới giáo dục, Tạp chí GD số đặc biệt, 2014

  6. Hoàng Thị Hạnh: Vai trò của nhân viên công tác xã hội học đường trong hoạt động trợ giúp học sinh tăng động, giảm chú ý ở trường tiểu học, Hội thảo khoa học quốc tế thực tiễn và hội nhập trong phát triển công tác xã hội ở Việt Nam, 2014

  7. Hoàng Thị Hạnh: Trang bị những kỹ năng cần thiết về nghề công tác xã hội hực hành cho sinh viên sư phạm trước khi ra trường, Hội nghị triển khai đề án phát triển nghề công tác xã hội trong giáo dục đại học giai đoạn 2012 – 2020, 2013

  8. Hoàng Thị Hạnh: Xác định khung lý thuyết cho việc xây dựng các chuyên đề môn học hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội 2, Tạp chí giáo dục, kỳ 1 số 9/2015

  9. Hoàng Thị Hạnh: Đào tạo kỹ năng cơ bản trong thực tập sư phạm – Quan điểm phương Đông và phương Tây, Tạp chí Tâm lý học xã hội số 5, 2015

  10. Hoàng Thị Hạnh: Tăng cường bồi dưỡng kĩ năng tổ chức các hoạt động trải nghiệm - sáng tạo từ thực trạng nhận thức của giáo sinh Trường ĐHSP Hà Nội 2, Kỷ yếu Hội thảo đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên phổ thông của các cơ sở đào tạo giáo viên - Bộ giáo dục và đào tạo. Tháng 5/2015.

  11. Hoàng Thị Hạnh: Thực trạng kĩ năng thiết kế bài học của sinh viên trường ĐHSP Hà Nội 2 trong thực tập sư phạm, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2. Số 1

  12. Hoàng Thị Hạnh: Nhận thức của giáo viên phổ thông về giáo dục hòa nhập cho học sinh rối loạn tăng động giảm chú ý, Kỷ yếu Hội thảo khoa học sức khỏe tâm thần học đường từ nghiên cứu, đào tạo đến thực tiễn – Đà Nẵng 2015.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Hoàng Thị Hạnh: Mức độ lĩnh hội một số khái niệm Tâm lí học đại cương của sinh viên Trường ĐHSP Hà Nội 2, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 2005.

  2. Hoàng Thị Hạnh: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao tính tích cực hoạt động xã hội cho học sinh phổ thông và sinh viên đại học 2015. Đề tài cấp Bộ - Thư ký đề tài

  3. Hoàng Thị Hạnh: Nâng cao năng lực can thiệp hòa nhập cho giáo viên tiểu học đối với học sinh tăng động giảm chú ý ở Việt Nam 2014. Đề tài cấp Bộ - Chủ nhiệm đề tài

  4. Hoàng Thị Hạnh: Nghiên cứu kỹ năng cơ bản của giáo sinh trong Thực tập sư phạm 2014/2015. Đề tài ưu tiên cấp cơ sở - Chủ nhiệm đề tài

ThS. TRẦN VŨ KHÁNH

I. Bài báo khoa học

  1. Trần Vũ Khánh: “Dạy học theo dự án và khả năng vận dụng trong đào tạo giáo viên Tiểu học”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 9/2011.

II. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Đặng Thành Hưng, Trịnh Hồng Hà, Trần Vũ Khánh, Nguyễn Khải Hoàn: Lý thuyết phương pháp dạy học, Sách chuyên khảo đào tạo cho sau đại học, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên, 2012.

ThS. NGUYỄN THỊ XUÂN LAN

I. Bài báo khoa học



  1. Nguyễn Thị Xuân Lan: “Sử dụng phương tiện trực quan trọng dạy học tiếng Việt”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 2/1998, tr. 15.

  2. Nguyễn Thị Xuân Lan: “Về kĩ năng viết của học sinh đầu Tiểu học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 6/1999, tr. 17.

  3. Nguyễn Thị Xuân Lan: “Tìm hiểu kỹ năng đọc của học sinh đầu Tiểu học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 2/2001, tr. 25.

  4. Nguyễn Thị Xuân Lan: “Về kỹ năng đọc hiểu của học sinh đầu Tiểu học, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục

  5. Nguyễn Thị Xuân Lan: “Tìm hiểu vốn từ của học sinh đầu Tiểu học”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 1998.

  6. Nguyễn Thị Xuân Lan: “Tìm hiểu về việc lập kế hoạch tự học trong hoạt động tự học của sinh viên trường ĐHSP Hà Nội 2”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2. 

  7. Nguyễn Thị Xuân Lan: Trò chơi đóng vai theo chủ đề với việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo. Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, 1/2004.

  8. Nguyễn Thị Xuân Lan: Dạy học môn Giáo dục học trong đào tạo theo tín chỉ ở các trường đại học sư phạm. Tạp chí giáo dục, số 343- Kì 1( 10/2014).

  9. Nguyễn Thị Xuân Lan: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Tạp chí giáo dục, số 363- Kì 1(8/2015).

II. Đề tài nghiên cứu

1. Nguyễn Thị Xuân Lan: Tìm hiểu thực trạng về việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiếu học thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở một số trường tiểu học khu vực Phúc Yên- Vĩnh phúc- Đề tài KHCN cấp cơ sở, nghiệm thu năm 2015.




tải về 1.77 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương