TRƯỜng đẠi học sư phạm hà NỘI 2 danh môc c¸c c ng tr×nh khoa häc Hµ Néi 2016 toán học ts. Trần văn bằNG



tải về 1.77 Mb.
trang13/20
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích1.77 Mb.
#1879
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   ...   20

Nguyễn Thị Vân Anh: “Hồn Trương Ba, da hàng thịt - từ truyện cổ tích dân gian đến kịch bản văn học của Lưu Quang Vũ, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2006.


  • Nguyễn Thị Vân Anh: “Quan niệm nghệ thuật về hiện thực và con người trong tiểu thuyết Giàn thiêu của Võ Thị Hảo”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2008.

  • Nguyễn Thị Vân Anh: “Suy nghĩ về việc giảng dạy và học tập môn Lí luận văn học ở đại học”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Khoa Ngữ văn, Trung tâm Giáo dục Quốc phòng Hà Nội 2, 2008.

  • Nguyễn Thị Vân Anh: “Tổ chức trần thuật trong truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” của Nguyễn Ngọc Tư”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2009.

  • Nguyễn Thị Vân Anh: “Nhân vật trong truyện ngắn I. Bunin”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 11/ 2010, tr.3 -10.

  • Nguyễn Thị Vân Anh: “Ý thức nữ quyền trong truyện ngắn Võ Thị Hảo (khảo sát qua tập truyện Người sót lại của Rừng Cười)”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 18/2012.

  • Nguyễn Thị Vân Anh: “Lí thuyết văn học nữ quyền cần phải là lí thuyết lịch sử”, Hội thảo Nghiên cứu - giảng dạy Ngữ văn trong trường đại học hiện nay, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2012.

  • Nguyễn Thị Vân Anh, “Người trần thuật trong truyện ngắn G.G. Márquez”, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 7, 2013.

  • Nguyễn Thị Vân Anh, “Một nửa thế giới trong tình ca Trịnh Công Sơn”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 791, 2/2014.

  • Nguyễn Thị Vân Anh, “Diễn ngôn nữ quyền trong văn học Việt Nam 1945 - 1975, nhìn từ trường hợp Người mẹ cầm súng của Nguyễn Thi”, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 31, 6/2014.

  • Nguyễn Thị Vân Anh, “Diễn ngôn nữ quyền trong tiểu thuyết Đời mưa gió và Và chúa đã tạo ra đàn bà”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2015.

  • Nguyễn Thị Vân Anh, “Những dấu hiệu biểu hiện tư tưởng nữ quyền trong tiểu thuyết của Tự lực văn đoàn”, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2016.

    II. Đề tài nghiên cứu

    1. Nguyễn Thị Vân Anh (2013), “Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn G.G. Márquez”, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Mã số C. 2012. 20, Nghiệm thu 2013. Xếp loại: Tốt.

    2. Nguyễn Thị Vân Anh (2015), “Tư tưởng nữ quyền trong tiểu thuyết của Tự lực văn đoàn”, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Mã số C. 2014. 02, Nghiệm thu 2015. Xếp loại: Tốt.

    ThS. LA NGUYỆT ANH

    I. Bài báo khoa học

    1. La Nguyệt Anh: “Hình tượng đất nước trong thơ Nguyễn Đình Thi”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2004.

    2. La Nguyệt Anh: “Thơ không vần của Nguyễn Đình Thi”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2006.

    3. La Nguyệt Anh: “Giọng điệu thơ Chế Lan Viên trong Điêu tàn”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 5/2008, tr. 3-10.

    4. La Nguyệt Anh: Bước đầu tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ Thơ mới, Tạp chí Khoa học, số 13/2010, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr. 3-10.

    5. La Nguyệt Anh: “Nhạc điệu trong thơ Bích Khê”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 17/2011, tr. 9-17.

    6. La Nguyệt Anh: “Thơ mới - Hợp lưu của văn hóa truyền thống Việt Nam, văn hóa phương Đông và phương Tây”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 6/2011, tr. 100-110.

    7. La Nguyệt Anh: “Một số điểm sáng tạo về nhạc điệu trong Thơ mới (1932 1945)”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 9/2012, tr. 71- 80.

    8. La Nguyệt Anh: “Đặc trưng ngôn ngữ Thơ mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11/2012, tr. 78-85

    9. La Nguyệt Anh: “Thơ mới như một hình thức giao tiếp nghệ thuật mới”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, số 6/2015, tr. 64-71.

    II. Đề tài nghiên cứu

    1. La Nguyệt Anh: Cấu trúc văn bản nghệ thuật Thơ mới, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.2012-29, nghiệm thu năm 2013, xếp loại: tốt.

    2. La Nguyệt Anh: Giao tiếp nghệ thuật Thơ mới, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.2014-01, nghiệm thu năm 2015, xếp loại: tốt.

    III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo
    1. La Nguyệt Anh: Thơ Nguyễn Đình Thi truyền thống và cách tân, (chuyên khảo), Nxb Đại học Thái Nguyên, 2015, (viết chung).


    TS. NGUYỄN THỊ BÍCH DUNG

    I. Bài báo khoa học

    1. Nguyễn Thị Bích Dung: “Thần Kama một biểu hiện độc đáo của nghệ thuật dân gian Ấn Độ”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số đặc biệt kỷ niệm 20 năm ngày thành lập trường, 1995.

    2. Nguyễn Thị Bích Dung: “Nghệ thuật hài hước châm biếm trong AQ chính truyện”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số đặc biệt kỷ niệm 20 năm ngày thành lập trường, 1995.

    3. Nguyễn Thị Bích Dung: “Con người và cuộc đời trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2/1996.

    4. Nguyễn Thị Bích Dung: “Nghệ thuật xây dựng nhân vật ưu mĩ trong một số tiểu thuyết Trung Hoa”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2/1997.

    5. Nguyễn Thị Bích Dung: “Sự phát triển của hệ thống nhân vật ưu mĩ trong văn học cổ Trung Quốc”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1997.

    6. Nguyễn Thị Bích Dung: “Đôi điều suy nghĩ qua sáng tác của Giả Bình Ao”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1998.

    7. Nguyễn Thị Bích Dung: “Yasunari Kawabata, người "sinh ra bởi vẻ đẹp Nhật Bản"”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1999.

    8. Nguyễn Thị Bích Dung: “Hành trình trong tâm linh người Ấn”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2001.

    9. Nguyễn Thị Bích Dung: “Bài thơ số 28 của R. Tago”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2003.

    10. Nguyễn Thị Bích Dung: “Đặc điểm xây dựng nhân vật ưu mĩ trong tiểu thuyết Trung Hoa”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 2/2003.

    11. Nguyễn Thị Bích Dung: “Tâm lí tiềm ẩn trong sáng tác Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 3/2005.

    12. Nguyễn Thị Bích Dung: “Quan niệm cuộc đời mộng ảo trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 5/2008.

    13. Nguyễn Thị Bích Dung: “Chân dung kẻ sĩ thương nhân trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh”, Nghiên cứu văn học, Viện Văn học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, (5), tr. 78-86, 2008.

    14. Nguyễn Thị Bích Dung: “Không gian nghệ thuật trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 6/2008, tr. 68-74.

    II. Đề tài nghiên cứu

    1. Nguyễn Thị Bích Dung: Giảng dạy tác phẩm Liêu trai chí dị trong nhà trường, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số C.03-46, 2006, xếp loại: tốt

    2. Nguyễn Thị Bích Dung: Đổi mới hướng tiếp cận và giảng dạy tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc trong nhà trường, Đề tài KHCN cấp Bộ GD&ĐT, 2012.

    3. Nguyễn Thị Bích Dung: Đổi mới thơ nước ngoài trong nhà trường, Đề tài KHCN Ưu tiên cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số C.2012-18-16, 2013, xếp loại xuất sắc.

    III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

    1. Nguyễn Thị Bích Dung tuyển chọn, biên soạn: Tư liệu tham khảo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, 2 tập, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2010.

    2. Nguyễn Thị Bích Dung: Thế giới nhân vật trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh (Chuyên luận), Nxb Công an nhân dân, 2010.

    3. Nguyễn Thị Bích Dung (chủ biên): Văn học thiếu nhi, Nxb Công an nhân dân, 2013.


    ThS. HOÀNG THỊ DUYÊN

    1. Bài báo khoa học

    1. Hoàng Thị Duyên: Kiểu thời gian tâm trạng trong một số sáng tác trước cách mạng tháng Tám của Nam Cao, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 3/2005, tr. 31-36.

    2. Hoàng Thị Duyên: Vai trò của nguyên mẫu trong việc xây dựng hình tượng, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2006.

    3. Hoàng Thị Duyên: Nghệ thuật miêu tả tâm lý trong truyện ngắn Nam Cao, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2008.

    4. Hoàng Thị Duyên: Kết cấu đối lập trong thơ Chế Lan Viên, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2010

    5. Hoàng Thị Duyên: Những khuynh hướng vận động của thơ ca đương đại, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2. số 8/2009.

    6. Hoàng Thị Duyên: Vai trò của biểu tượng nghệ thuật trong thơ ca, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2012.

    7. Hoàng Thị Duyên. Biểu tượng kỹ nữ trong thơ mới. Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 số 26, tháng 8 năm 2013.

    8. Hoàng Thị Duyên. Tính hai mặt của biểu tượng đô thị trong Phong trào thơ mới. Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 24.

    9. Hoàng Thị Duyên. Ảnh hưởng của Đường thi đến Phong trào thơ mới. Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ lần thứ VIII, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, 2014.

    10. Hoàng Thị Duyên. Đặc trưng ngôn từ trong Nhật kí Nguyễn Huy Tưởng. Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 10(95) – 2015.

    II. Đề tài nghiên cứu

    1. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: Biểu tượng đô thị trong thơ mới. Nghiệm thu tháng 5 năm 2014 tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Kết quả: xuất sắc.

    III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

    1. Hoàng Thị Duyên (tham gia viết chung). Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng – Từ khởi nguồn Dục Tú – Đông Anh. Nxb Kim Đồng. 2015.

    PGS.TS. BÙI MINH ĐỨC

    I. Bài báo khoa học

    1. Bùi Minh Đức (2003), "Phương pháp nêu vấn đề là phương pháp dạy học tích cực", Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc “Đổi mới giảng dạy Ngữ văn ở trường Đại học”, Trường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh, tr.63-67.

    2. Bùi Minh Đức (2004), "Nghiên cứu hệ thống phương pháp đặc thù của dạy học tác phẩm văn chương", Tạp chí Giáo dục, (84), tr.29-31.

    3. Bùi Minh Đức (2004), "Về phương pháp dạy học tích cực", Tạp chí Dạy và Học ngày nay, (7), tr.33-35.

    4. Bùi Minh Đức (2006), "Đổi mới hoạt động phân tích tác phẩm văn chương ở trường phổ thông", Tạp chí Dạy và Học ngày nay, (7), tr.31-33.

    5. Bùi Minh Đức (2006), "Dạy học nêu vấn đề - Kiểu dạy học hiện đại, tích cực", Thông tin Khoa học Sư phạm, Trường ĐHSP Hà Nội, (15), tr.10-12.

    6. Bùi Minh Đức (2007), "Hình tượng “sông Hương” trong bút ký “Ai đã đặt tên cho dòng sông ?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường", Tạp chí Dạy và Học ngày nay, (2), tr.64-67.

    7. Bùi Minh Đức (2007), "Tiếp nhận văn học với việc đổi mới dạy học tác phẩm văn chương ở trường phổ thông", Tạp chí Dạy và Học ngày nay, (3), tr.15-18.

    8. Bùi Minh Đức (2007), "Một tiền đề cơ bản cho đổi mới dạy học tác phẩm văn chương theo hướng học sinh là bạn đọc sáng tạo", Tạp chí Dạy và Học ngày nay, (12), tr.13-16.

    9. Bùi Minh Đức (2008), "Dạy học văn theo hướng chú trọng vào bạn đọc học sinh ở Nga và Mĩ", Tạp chí Giáo dục, (184), tr.62-65.

    10. Bùi Minh Đức (2008), "Đọc diễn cảm trong dạy học tác phẩm văn chương", Tạp chí Giáo dục, (189), tr.31-33.

    11. Bùi Minh Đức (2008), "Xác lập cơ chế dạy học tác phẩm văn chương theo hướng học sinh là bạn đọc sáng tạo", Tạp chí Dạy và Học ngày nay, (6), tr.48-50.

    12. Bùi Minh Đức (2008), "Đổi mới phương pháp giảng bình theo hướng phát huy vai trò bạn đọc sáng tạo của học sinh", Tạp chí Giáo dục, (194), tr.25-27.

    13. Bùi Minh Đức (2008), "Một số biện pháp tổ chức học sinh tái hiện hình tượng văn học trong giờ học tác phẩm văn chương", Tạp chí Dạy và Học ngày nay, (8), tr.15-19.

    14. Bùi Minh Đức (2008), "Một số đặc điểm tâm lý nhận thức của người đọc trong cảm thụ văn học", Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, (4), tr.35-43.

    15. Bùi Minh Đức (2008), "Phát huy vai trò bạn đọc sáng tạo của học sinh trong hoạt động phân tích, cắt nghĩa tác phẩm văn học", Tạp chí Giáo dục, (201), tr.14-17.

    16. Bùi Minh Đức (2009), “Các nhà văn bàn về dạy học văn trong nhà trường”, Văn nghệ Trẻ, số 52 (ngày 27/12/2009), tr.6

    17. Bùi Minh Đức (2010), “Đổi mới quan niệm về giáo án dạy học văn ở trường THPT”, Tạp chí Giáo dục, (1), tr.31-35.

    18. Bùi Minh Đức (2010), “Một số đề xuất góp phần nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm văn chương ở trường THPT”, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, (9), tr.40-43.

    19. Bùi Minh Đức, Nguyễn Thị Nhàn (2011), “Thi pháp cốt truyện truyện thơ Nôm và vấn đề giảng dạy truyện thơ Nôm ở nhà trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, (3), tr.25-28.

    20. Bùi Minh Đức, Đào Thị Việt Anh, Hoàng Thị Kim Huyền (2011), “Đổi mới mô hình đào tạo giáo viên trong các trường ĐHSP”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Giáo dục đại học – hiện tại và tương lai”, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr.210-219.

    21. Bùi Minh Đức (2011), “Ưu điểm và hạn chế của phương pháp giảng bình trong đổi mới dạy học tác phẩm văn chương hiện nay”, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, (11), tr.22-24.

    22. Bùi Minh Đức (2012), “Định hướng học sinh cảm nhận hình tượng Lor-ca trong Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)”, Tạp chí Giáo chức, (1), tr.25-31.

    23. Bùi Minh Đức (2012), “Vẻ đẹp văn hóa của người Hà Nội trong Một người Hà Nội (Nguyễn Khải), Tạp chí Dạy và Học ngày nay, Số Tết, tr.32-35.

    24. Bùi Minh Đức (2012), “Đổi mới mô hình đào tạo giáo viên trong các trường ĐHSP theo hướng tiếp cận năng lực”, Tạp chí Giáo dục, (1), tr.2-5.

    25. Bùi Minh Đức, Phạm Quang Huân (2012), “Đổi mới phương pháp dạy học ở nhà trường phổ thông – những giải pháp từ bình diện quản lý giáo dục”, Tạp chí Giáo chức, (58), tr.21-25.

    26. Bùi Minh Đức, Đào Thị Việt Anh, Vũ Công Hảo, Hoàng Thị Kim Huyền (2012), “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực và vấn đề đổi mới mô hình đào tạo giáo viên trong các trường đại học ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Mô hình và phương thức đào tạo GV đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Trường ĐHSP - ĐH Huế, tr.105-113.

    27. Bùi Minh Đức, Phạm Quang Huân (2012), “Vai trò của người giáo viên trong quản lý chất lượng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viên trong các trường đại học hiện nay”, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, (18), tr.105-110.

    28. Bùi Minh Đức (2013), “Công nghệ thông tin với việc phát huy vai trò bạn đọc sáng tạo của học sinh trong dạy học văn”, Hội thảo khoa học quốc gia về Dạy học Ngữ văn ở nhà trường phổ thông Việt Nam, Bộ Giáo dục & Đào tạo, NXB ĐHSP Hà Nội, tr.423-430.

    29. Bùi Minh Đức (2013), “Năng lực và phân loại năng lực trong các nghiên cứu hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, (306), tr.28-31.

    30. Duc, Bui Minh (2013), “Innovation of teacher training model based on competence approach in Vietnam”, Proceeding of the 6th International Conference of Educational Reform (ICER 2013) : ASEAN Education in the 21st Century, Mahasarakham University, pp. 339.

    31. Bùi Minh Đức, Nguyễn Ngọc Tú (2013), “Về một hướng tiếp cận năng lực nghề nghiệp giáo viên phổ thông trong thế kỷ XXI”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, (24), tr.45-47.

    32. Bùi Minh Đức, Tạ Ngọc Trí (2013), “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông ở Anh quốc – một góc nhìn tham chiếu”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, (91), tr.62-64.

    33. Bùi Minh Đức, Phạm Thị Tuyết Nhung (2013), “Từ mô hình đào tạo giáo viên của đại học Texas Tech nghĩ về mối quan hệ giữa các cơ sở đào tạo và sử dụng giáo viên ở nước ta hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Cục Nhà giáo và CBQLCSGD-Dự án phát triển GV THPT và TCCN-Trường ĐHSP, ĐH Thái Nguyên, tr.243-251.

    34. Bùi Minh Đức (2013), “Nhìn lại phương pháp đọc diễn cảm trong dạy học văn hiện đại”, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh, (50), tr.78-85.

    35. Bùi Minh Đức (2014), “Đổi mới kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn theo định hướng năng lực”, Tài liệu Hội thảo quốc gia Đổi mới kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn ở trường phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

    36. Bùi Minh Đức (2014), “Đổi mới công tác đào tạo giáo viên ở Việt Nam – từ kinh nghiệm của Hoa Kỳ”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, (37), tr.12-16.

    37. Bùi Minh Đức (2015), “Đọc hiểu hình tượng nhân vật “tôi” trong bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông ? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)”, Tạp chí Giáo chức, (4), tr.22-25

    38. Bùi Minh Đức (2015), “Từ lý thuyết văn học hiện đại đến tư duy mới trong dạy học văn”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 5, tr.113-116

    39. Bùi Minh Đức (2015), “Nghiên cứu thử nghiệm mô hình mới trong dạy học đọc hiểu văn học ở trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục và xã hội, (49), tr.18-22

    40. Bùi Minh Đức (2015), “Giảng viên sư phạm với việc góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của giáo viên và học sinh phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khu vực phía Bắc về “Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên phổ thông của các cơ sở đào tạo GV”, Bộ Giáo dục và Đào tạo, tr.115-120.

    41. Bùi Minh Đức (2016), “Bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục”, Tạp chí Quản lý giáo dục, (79), tr.28-31,36

    II.Đề tài nghiên cứu

    1. Chủ nhiệm đề tài : Bước đầu nghiên cứu hệ thống phương pháp đặc thù của dạy học tác phẩm văn chương, Đề tài KHCN cấp cơ sở, trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm : 2007. Xếp loại : xuất sắc.

    2. Chủ nhiệm đề tài : Dạy học tác phẩm văn chương theo hướng phát huy vai trò chủ thể tiếp nhận văn học của học sinh, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, nghiệm thu năm: 2012, xếp loại: xuất sắc.


    3. tải về 1.77 Mb.

      Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  • 1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   ...   20




    Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
    được sử dụng cho việc quản lý

        Quê hương