TRƯỜng đẠi học sư phạm hà NỘI 2 danh môc c¸c c ng tr×nh khoa häc Hµ Néi 2016 toán học ts. Trần văn bằNG



tải về 1.77 Mb.
trang10/20
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích1.77 Mb.
#1879
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   20

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Trần Thị Phương Liên: Nghiên cứu tinh chế từ cây họ đậu và bước đầu tạo bộ sinh phẩm chất hoạt tính sinh học để xét nghiệm biểu hiện kháng nguyên ở bệnh nhân nhiễm trùng và ung thư gan, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.02- 51, đã nghiệm thu, xếp loại: tốt.

  2. Trần Thị Phương Liên (Thành viên): Hoàn thiện công nghệ sản xuất sinh khối một số loài nấm dược liệu theo hướng sản xuất công nghiệp để tạo ra thực phẩm chức năng trong hỗ trợ điều trị bệnh viêm gan B, tiểu đường, khối u và nâng cao sức khoẻ, Đề tài KHCN cấp Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội, 2008 - 2010.

  3. Trần Thị Phương Liên: Phân biệt kháng nguyên AFP trong huyết thanh bệnh nhân ung thư gan, viêm gan và phụ nữ mang thai bằng lectin từ một số loài đậu (Canavalia spp.), Chủ nhiệm đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ Khoa học Công nghệ, 2009 - 2011.

  4. Globulin miễn dịch và các dấu hiệu biệt hoá ung thư, mã số: 64.23.012001 – 2003, Đề tài nghiờn cứu cơ bản Nhà nước - Bộ Khoa học và Công nghệ, đã nghiệm thu loại tốt Đồng tham gia phát triển công nghệ sản xuất nấm dược liệu phục vụ tăng cường sức khoẻ 2003 - 2005 Đề tài hợp tác Quốc tế (Thuộc nghị định thư chính phủ giữa Việt Nam – Hàn Quốc trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học)Đồng tham gia

  5. Nghiên cứu tinh chế lectin từ cây họ đậu và bước đầu tạo bộ sinh phẩm chất hoạt tính sinh học để xét nghiệm biểu hiện kháng nguyên AFP ở bệnh nhân nhiễm trùng và ung thư gan, mã số: C.02-51. 2003 - 2005 Đề tài cấp trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đã nghiệm thu loại xuất sắc, Chủ nhiệm đề tài.

  6. Nghiên cứu đặc tính miễn dịch phân tử của sự tương tác lectin – kháng nguyên vi sinh vật gây bệnh, ứng dụng cho điều chế sinh phẩm phát hiện và phòng bệnh. Mã số: 64.19.04 2004 - 2005 Đề tài nghiên cứu cơ bản Nhà nước - Bộ Khoa học và Công nghệ, đã nghiệm thu loại tốt, Đồng tham gia

  7. Nghiên cứu chế tạo một số bộ KIT miễn dịch, ứng dụng để chẩn đoán sớm các chỉ thị kháng thể (IgA, IgG) và kháng nguyên trong các bệnh nhiễm trùng, viêm gan virus, ung thư gan, mã số: 05-22. 2005 - 2006 Đề tài Đặc biệt cấp Đại học Quốc gia, đã nghiệm thu loại tốt, Đồng tham gia.

  8. Nghiên cứu sử dụng chất hoạt tính sinh học từ một số loài mít (Artocarpus sp.) và kỹ thuật hoá sinh để xác định sụ biểu hiện IgA1 và một số enzym biểu hiện ở bệnh ung thư máu, mã số: B.2006-18-12. 2006 - 2008 Đề tài cấp Bộ Khoa học Công nghệ, đã nghiệm thu loại xuất sắc. Chủ nhiệm đề tài.

  9. Sự tương tác giữa các chất hoạt tính sinh học từ nguồn tài nguyên thực vật Việt Nam (lectin, chất kìm hãm sinh học protein và phi protein) đối với các enzym trao đổi chất (lipase, protease). 2005 - 2009 Đề tài hợp tác Quốc tế với Đại học Marseille - Cộng hoà Pháp, đã nghiệm thu loại xuất sắc. Đồng tham gia

  10. Hoàn thiện công nghệ sản xuất sinh khối một số loài nấm dược liệu theo hướng sản xuất công nghiệp để tạo ra thực phẩm chức năng trong hỗ trợ điều trị bệnh viêm gan B, tiểu đường, khối u và nâng cao sức khoẻ. 2008 - 2010 Đề tài cấp sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội Đồng tham gia

  11. Phân biệt kháng nguyên AFP trong huyết thanh bệnh nhân ung thư gan, viêm gan và phụ nữ mang thai bằng lectin từ một số loài đậu (Canavalia spp.)2009 – 2011, Đề tài cấp Bộ Khoa học Công nghệ, Chủ nhiệm đề tài

  12. Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết và khả năng chống rối loạn trao đổi lipid của một số phân đoạn dịch chiết từ củ Hành tây (Allium Cepa L.). 2012 – 2013, Đề tài trọng điểm cấp trường, Chủ nhiệm đề tài

  13. Nghiên cứu một số đặc tính hóa sinh dược từ dịch chiết cây bông ổi (Lantana Camara L.) 2014-2015 Đề tài cấp trường Chủ nhiệm đề tài

PGS.TS. NGUYỄN VĂN MÃ
I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Văn Mã: “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nguyên tố vi lượng và chất ức chế hô hấp ngoài sáng tới các chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá cây lạc”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1985, tr. 34.

  2. Nguyễn Văn Mã: “Ảnh hưởng của Mo, Mn, Cu tới các chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá liên quan tới năng suất và phẩm chất cây lạc vùng trung du Mê Linh Hà Nội”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2/1986, tr. 27.

  3. Nguyễn Văn Mã: “Ảnh hưởng của Mo, Mn, Cu tới sự thoát hơi nước, khả năng chịu hạn và phẩm chất lạc, nâng cao khả năng chống chịu của thực vật”, Bacu, 1988, tr. 48 (tiếng Nga).

  4. Nguyễn Văn Mã: “Về hiệu quả một vài biện pháp kỹ thuật nhằm góp phần cải tạo đất bạc màu Vĩnh Phú”, Thông báo Khoa học các trường đại học, tr. 104, 1993.

  5. Nguyễn Văn Mã: “Khả năng chịu hạn của cây lạc khi xử lý khô hạt giống bằng phân vi lượng”, Tạp chí Sinh học, 1994, T.16 (2), tr. 22.

  6. Nguyễn Văn Mã: “Hiệu lực của phân vi lượng và phân vi khuẩn nốt sần đối với cây đậu xanh trên đất bạc màu”, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm, số 6/1994, tr. 314.

  7. Nguyễn Văn Mã: “Tác động của phân vi lượng tới khả năng chịu hạn ở các thời điểm sinh trưởng và phát triển khác nhau của đậu xanh trên đất bạc màu”, Thông báo Khoa học các trường đại học, tr. 47, 1994.

  8. Nguyễn Văn Mã: “Tác động của phân vi lượng và nitragin tới sự tạo nốt sần và khả năng cố định nitơ của đậu tương trên đất bạc màu”, Tạp chí Sinh học, 1995, T.17 (3), tr. 2.

  9. Nguyễn Văn Mã: “Ảnh hưởng của phân vi lượng và giberelin tới sự sinh trưởng và khả năng cố định nitơ ở các thời điểm sinh trưởng khác nhau của cây lạc”, Tạp chí Sinh học, 1995, T.17 (3), tr. 4.

  10. Nguyễn Văn Mã: “Ảnh hưởng của chế phẩm ABT tới quá trình sinh trưởng và quang hợp của cây lạc”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr. 6, 1995.

  11. Nguyễn Văn Mã: “Khả năng chịu hạn của cây đậu tương được xử lý phân vi lượng ở các thời điểm sinh trưởng khác nhau”, Tạp chí Sinh học, T17 (3), tr. 100, 1995.

  12. Nguyễn Văn Mã: “Sử dụng ABT để nhân nhanh các giống hoa”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1996, tr. 134.

  13. Nguyễn Văn Mã: “Tác động của Mo và ỏ.NAA tới sự sinh trưởng và khả năng quang hợp của đậu tương”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2/1996.

  14. Nguyễn Văn Mã: “Ảnh hưởng của phân vi lượng và phân vi khuẩn nốt sần tới sự sinh trưởng và năng suất một số cây họ đậu trên đất bạc màu Hà Bắc”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2/1996.

  15. Nguyễn Văn Mã: “Sự trao đổi nitơ của đậu tương dưới ảnh hưởng của Mo và axit naphtilaxetic”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2/1996.

  16. Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Văn Mã: “Ảnh hưởng của phân vi lượng tới khả năng chịu hạn và hoạt động quang hợp ở các thời kỳ sinh trưởng và phát triển khác nhau của cây đậu xanh”, Tạp chí Sinh học, 1995, T.17 (3).

  17. Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Văn Mã, Ngô Đức Dương: “Nghiên cứu so sánh động thái hình thành nốt sần ở một số giống, dòng đậu tương chịu hạn trong điều kiện miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 1995, T.17 (3).

  18. Nguyễn Văn Mã: “Phản ứng của cây đậu xanh đối với phân vi lượng và phân vi khuẩn nốt sần ở các thời vụ khác nhau trên đất phù sa cổ”, Tạp chí Sinh học, 1997, T.19 (1), tr. 46.

  19. Nguyễn Văn Mã: “Khảo sát khả năng chịu nóng, chịu hạn của một số giống đậu tương”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1998, tr. 177.

  20. Nguyễn Văn Mã, Nguyễn Thị Hồng Thắm: “Khả năng chịu hạn của một số giống đậu tương triển vọng”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 1998.

  21. Nguyễn Văn Mã, Nguyễn Văn Đính, Hoàng Thị Thuỳ Dương, Nguyễn Thị Hồng Thắm: “Khả năng chịu hạn của một số giống đậu tương”, Thông báo Khoa học các trường đại học, tr. 35, 1999.

  22. Nguyễn Văn Mã, Điêu Thị Mai Hoa: “Ảnh hưởng của Mo đến quá trình nảy mầm của hạt đậu xanh”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1999.

  23. Nguyễn Văn Mã, Nguyễn Văn Đính: “Nghiên cứu khả năng chịu hạn của đậu tương trên đất bạc màu”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1999, tr. 310.

  24. Nguyễn Văn Mã, Phan Hồng Quân: “Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá của cây đậu tương trong điều kiện gây hạn”, Tạp chí Sinh học, T.22 (4), tr.47, 2000.

  25. Nguyễn Văn Mã, Nguyễn Thị Hoà, Hà Phương Lan: “Nghiên cứu ảnh hưởng của Mo đến khả năng sinh trưởng và quang hợp của đậu xanh trên đất bạc màu Vĩnh Phúc”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2000, tr. 227.

  26. Nguyễn Văn Mã, Kiều Phương Ngân, Bùi Mạnh Khương: “Khả năng trao đổi nước và khả năng quang hợp của đậu xanh trên đất bạc màu”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2000, tr.34.

  27. Nguyễn Văn Mã: “Đánh giá khả năng chịu nóng của một số mẫu giống đậu xanh”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2001, tr. 267.

  28. Nguyễn Văn Mã: “Nghiên cứu khả năng chịu hạn của cây đậu xanh trong điều kiện gây hạn”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2001, tr. 273.

  29. Nguyễn Văn Mã: “Phản ứng của đậu xanh khi thiếu nước”, Báo cáo khoa học tại Hội thảo quốc tế “Bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên”, Nxb Nông nghiệp, tr. 73, 2002.

  30. Nguyễn Văn Mã, Nguyễn Văn Đính: “Khảo sát khả năng sinh trưởng, năng suất một số giống khoai tây trồng trên đất phù sa cổ Mê Linh, Vĩnh Phúc”, Kỷ yếu Hội thảo “Sinh học và công nghệ sinh học trong đào tạo - nghiên cứu”, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2003.

  31. Nguyễn Văn Mã: “Ảnh hưởng của sự thiếu nước tới khả năng quang hợp, sự ra hoa tạo quả và phẩm chất lạc”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2003, Khoa học tự nhiên, tr. 165.

  32. Nguyễn Văn Mã, Nguyễn Thị Thuỷ: “Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu hạn của một số mẫu giống lạc trong điều kiện phòng thí nghiệm”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2003, Khoa học tự nhiên, tr. 169.

  33. Nguyễn Văn Mã: “Ảnh hưởng của sự thiếu nước tới khả năng quang hợp của cây lạc”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc 2004 “Nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống - định hướng nông lâm nghiệp miền núi, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr. 504, 2004.

  34. Võ Tường Kha, Nguyễn Thị Vân Thái, Nguyễn Văn Mã: “Cơ sở khoa học của kinh nghiệm dân gian sử dụng kiến trong ẩm thực và y học”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr. 796, 2004.

  35. Nguyễn Văn Mã, Cao Bá Cường, Nguyễn Thị Thanh Hải: “Một số chỉ tiêu sinh lý của giống lạc chịu hạn”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc 2005, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr. 975, 2005.

  36. Nguyễn Văn Mã, Hoàng Việt Hưng: “Nghiên cứu sự quang hợp của các giống lạc chịu hạn khác nhau”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2/2005, tr. 184.

  37. Lê Thu Hà, Nguyễn Văn Mã: Sự trao đổi nước của các giống lạc chịu hạn khác nhau”, Kỷ yếu Hội nghị NCKH sinh viên các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ 3, tr. 475, 2005.

  38. Đào Thị Tiền, Nguyễn Văn Mã: “Khả năng huỳnh quang của giống lạc chịu hạn”, Kỷ yếu Hội nghị NCKH sinh viên các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ 3, tr. 541, 2005.

  39. Nguyễn Văn Mã, Cao Bá Cường: “Sự quang hợp của một số giống lạc chịu hạn khác nhau”, Tạp chí Sinh học, T.28 (4), tr. 59, 2006.

  40. Nguyễn Văn Mã, Nguyễn Minh Điệu: “Sử dụng huỳnh quang diệp lục nghiên cứu khả năng chịu hạn của cây lạc”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, T.44 (6), tr. 61, 2006.

  41. Nguyễn Văn Mã, Ong Xuân Phong. Nghiên cứu huỳnh quang diệp lục trong quá trình sinh trưởng và phát triển của đậu tương. Tóm tắt báo cáo tại Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2-2007. 2007. Tr.89.

  42. Nguyễn Văn Mã, Đỗ Thuỳ Linh. Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lí và mối quan hệ của chúng với năng suất của đậu tương. Tóm tắt báo cáo tại Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2-2007. 2007. Tr.90.

  43. Nguyễn Văn Mã, Nguyễn Thị Minh Ngọc. Hàm lượng prolin trong quá trình sinh trưởng của đậu tương. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc, Quy Nhơn-2007, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr. 342, 2007.

  44. Nguyễn Văn Mã, Nguyễn Văn Hiếu. Huỳnh quang diệp lục của đậu tương trong điều kiện gây hạn. Tóm tắt báo cáo khoa học tại HNKH toàn quốc” Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong KHSS. Quy Nhơn 2007. Tr.74-75

  45. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Nguyễn Văn Mã. Sự biến đổi của enzym proteaza amylaza và hàm lượng prolin của cây đậu tương khi gặp hạn ở thời kì ra hoa. Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2,(3),2008,Tr.115-120.

  46. Đinh Thị Vĩnh Hà, Nguyễn Văn Mã. Sự biến đổi hoạt độ enzym protease, lipase và amylase của hạt đậu tương nảy mầm trong điều kiện thiếu nước. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. T.46, số 6,2008, Tr. 51-58.

  47. Hà Thị Phương Lan, Nguyễn Văn Mã.Sự biến động huỳnh quang diệp lục và hàm lượng prolin ở lá đậu tương trong điều kiện hạn sâu. Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2,(7),2009,Tr.136-144.

  48. Nguyễn Thị Giang, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Văn Mã. Khả năng sinh trưởng và chịu hạn của đậu tương rau DT-02. Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2,(9),2009,Tr.107-116.

  49. Đinh Thị Vĩnh Hà, Nguyễn Văn Mã. Lê Thị Phương Hoa.Ảnh hưởng của điều kiện thiếu nước lên một số chỉ tiêu sinh lí, hoá sinh của đậu tương trong thời kì ra hoa. Tạp chí Sinh học,T31,số 4,2009.Tr. 89-94.

  50. Đinh Thị Vĩnh Hà, Nguyễn Văn Mã. Khả năng quang hợp của đậu tương trong điều kiện thiếu nước. Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2,(6),2009,Tr.101-110.

  51. Dinh Thi Vinh Ha, Nguyen Van Ma.Alteration of protease, lipase, amylase in soybean seed germinated water deficient condition. The International conference on Analitica science and biotechnology Vietnam 19-20/3/2009

  52. Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Văn Mã. Huỳnh quang diệp lục của đậu tương trong điều kiện thiếu nước. Tạp chí Sinh học,T32,số 2,2009.Tr. 80-83.

  53. Kim Thị Duyên, Nguyễn Văn Mã. Phản ứng của hạt đậu tương DT2008 nảy mầm trong điều kiện dung dịch NaCl có áp suất thẩm thấu khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2,(16),2011,Tr.109-116.

  54. Nguyễn Văn Mã. Nguyễn Thị Lan Phượng. Ảnh hưởng áp suất thẩm thấu môi trường đến một số chỉ tiêu sinh lí, hoá sinh giai đoạn nảy mầm của hạt đậu tương( Glycine max). Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2,(16),2011,Tr.127-143.

  55. Nguyễn Thị Hồng Thắm, Ong Xuân Phong, Nguyễn Văn Mã. Phản ứng của hạt ngô nảy mầm dưới ảnh hưởng của áp suất thẩm thấu môi trường. Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, (21),2012, Tr.172-179.

  56. Nguyễn Văn Mã, Ong Xuân Phong.Một số đặc điểm sinh lí, hoá sinh của đậu tương trong điều kiện nhiệt độ thấp. Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, (27),2013, Tr.148-161.

  57. La Việt Hồng, Nguyễn Thị Mậu, Nguyễn Văn Mã. Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp đến huỳnh quang diệp lục , hàm lượng prolin và tương quan của chúng ở cây đậu tương. Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, (28),2013, Tr.165-173

  58. La Việt Hồng, Ngô Thị Anh, Bùi Thị Thu Hương, Nguyễn Văn Mã .( 2014) .Sự tương quan giữa hàm lượng prolin và GB ở lá đậu tương vào giai đoạn ra hoa trong điều kiện nhiệt độ thấp, mặn và hạn. Tc Khoa học và Giáo dục Trường ĐHSP Đà Nẵng. Số 10,T. 1

  59. Ong Xuân Phong, Nguyễn Văn Mã (2014). Một số biến đổi sinh lí ở hạt nảy mầm và cây non đậu tương trong điều kiện nhiệt độ thấp. Tc. Khoa học và Phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, chuyên đề Sinh lí thực vật,T.12,số 7 ,tr. 1114-1119.

  60. Đồng Thị Tám, Nguyễn Văn Mã (2014). Phản ứng của cây Hoàn ngọc (Pseuderathemum palatiferum) khi thiếu nước. Báo cáo toàn văn Kỷ yếu Hội nghị khoa học lần thứ nhất Hội Sinh lí thực vật Việt Nam. Nxb. ĐHNN.Tr.197-202.

  61. Khổng Thị Mai, Nguyễn Văn Mã (2015). Ảnh hưởng của NaCl tới hàm lượng prolin, đường khử và glyxin betain ở hạt đậu cô ve ( Phaseolus vulgaris L.) nảy mầm. Tc. Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2,Số 40, tr. 28-33.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Nguyễn Văn Mã: Hoàn chỉnh quy trình sử dụng phân vi lượng cho cây họ Đậu, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số: B93-25-07, xếp loại: tốt.

  2. Nguyễn Văn Mã: Khả năng chịu hạn của đậu tương năng suất cao trên đất bạc màu, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số: B96-41-01, xếp loại: tốt.

  3. Nguyễn Văn Mã: Nghiên cứu khả năng chịu hạn, chịu nóng của một số giống đậu xanh trồng ở phía Bắc Việt Nam, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số: B98- 41-17, xếp loại: tốt.

  4. Nguyễn Văn Mã: Sự trao đổi nước và quang hợp của cây lạc trong điều kiện thiếu nước, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số: B.2002-41-19, xếp loại: tốt.

  5. Nguyễn Văn Mã: Xây dựng mô hình trường ĐHSP xanh - sạch - đẹp, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, 2003, mã số: B.2003-41-36 (DAMT), xếp loại: tốt.

  6. Nguyễn Văn Mã: Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá của các giống lạc có khả năng chịu hạn khác nhau, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số: B.2005-41-56, xếp loại: tốt.

  7. Nguyễn Văn Mã. Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu han của tập đoàn giống đậu tương vùng trung du phía bắc Việt Nam. Đề tài KHCN cấp Bộ, mã số B2006-18-14. Xếp loại tốt.

  8. Phản ứng của hạt đậu tương nảy mầm trong điều kiện áp suất thẩm thấu khác nhau. Đề tài KHCN cấp Bộ, mã số B2009-18-51. Xếp loại tốt.

III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Văn Mã: Sinh lý học thực vật, (2 tập), Trường ĐHSP Hà Nội 2, 1992.

  2. Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Văn Mã, Đinh Thị Kim Nhung, Lê Đình Trung, Nguyễn Quang Vinh (2009). Từ điển Sinh học ( dùng cho học sinh, sinh viên). Nxb Giáo dục Việt Nam.663 tr.

  3. Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013). Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật. Nxb ĐHQG Hà Nội. 223 tr.

  4. Nguyễn Văn Mã (2015). Sinh lí chống chịu điều kiện môi trường bất lợi của thực vật. Nxb. ĐHQG Hà Nội. 380 tr.

  5. Nguyễn Duy Minh- Nguyễn Văn Mã (2015). Cây xanh tiêu điểm của sự sống. Nxb. ĐHSP. 127 tr.



ThS. NGUYỄN THỊ VIỆT NGA

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Thị Việt Nga: “Xây dựng website chuyên ngành dạy học phần: Phương pháp dạy học Sinh học 12 cho giáo sinh”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 84/2012, tr. 6-8.

  2. Nguyễn Thị Việt Nga: “Mô hình học kết hợp (blended learning) – giải pháp giáo dục trong môi trường hội nhập”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 19/2012, tr. 137-147.

  3. Nguyễn Thị Việt Nga: “Xây dựng website hỗ trợ hoạt động dạy học Sinh học”, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia về giảng dạy Sinh học ở trường phổ thông Việt Nam, tr. 305-312, 2012.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Nguyễn Thị Việt Nga: Xây dựng và sử dụng website chuyên ngành nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học phần “Phương pháp dạy học Sinh học 12” tại trường ĐHSP Hà Nội 2, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.2012-08, đã nghiệm thu, xếp loại: tốt.

PGS.TS. ĐINH THỊ KIM NHUNG
I. Bµi b¸o khoa häc

  1. Đinh Thị Kim Nhung. 1991. Tìm điều kiện lên men tối ưu cho một số chủng vi khuẩn axêtic có hoạt tính sinh axit axêtic cao. TBKH Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2, trang 58-63.

  2. Đinh Thị Kim Nhung. 1993. Khảo sát sự lênmen a xêtic trong môi trường có thay đường glucoza bằng đường malt. TBKH trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2, trang 9-12.

  3. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thành Đạt. 1994. Ảnh hưởng của MgSO4.7 H2O trong sản xuất giấm năng suất cao theo phương pháp lên men chìm. TBKH của các Trường Đại học- Bộ giáo dục và Đào tạo. Phần Sinh học và Nông nghiệp, số 2, trang 81-83.

  4. Lê Văn Nhương Đinh Thị Kim Nhung. 1994. Ảnh hưởng của một số nhân tố vô cơ trong sản xuất giấm năng suất cao theo phương pháp lên men chìm. Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm, Tập 389, trang 428-429.

  5. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thành Đạt. 1995. Ảnh hưởng của một số muối phốt phát trong sản xuất giấm năng suất cao theo phương pháp lên men chìm. Tạp chí Sinh học, tập 17, số 3, trang 22-24.

  6. Đinh Thị Kim Nhung. 1995. Tối ưu hoá thành phần môi trường dinh dưỡng cho vi khuẩn Acetorbacter bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm. Tạp chí Sinh học, tập 17, số 3, trang 67-69.

  7. Đinh Thị Kim Nhung. 1995. Ảnh hưởng của pép tôn và cao nấm men trong sản xuất giấm năng suất cao theo phương pháp lên men chìm. Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm, Tập 391, trang 38-39

  8. Đinh Thị Kim Nhung, Lê Văn Nhương.1995. Tối ưu hoá điều kiện lên men cho vi khuẩn Acetobacter bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm. Tạp chí khoa học và Công nghệ, tập 33, số 2, trang 1- 4.

  9. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thành Đạt. 1996. Ảnh hưởng của FeCL3 trong lên men a xêtic năng suất cao theo phương pháp lên men chìm. TBKH Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2, trang 104-107.

  10. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thành Đạt.1996. Ảnh hưởng của một số chất vô cơ, pép tôn và cao nấm men trong lên men axêtíc theo phương pháp lên men chìm. TBKH của các Trường đại học- Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 5, trang 47-50.

  11. Đinh Thị Kim Nhung, Lê Văn Nhương, Nguyễn Thành Đạt. 1995. Công nghệ lên men giấm năng suất cao quy mô pilốt. Vi sinh vật học và Công nghệ sinh học. Hội thảo quốc gia và khu vực nhân 100 năm Louis Pasteur, Viện Công nghiệp thực Phẩm, trang 446-451.

  12. Đinh Thị Kim Nhung.1997. Phân lập tuyển chọn một số chủng vi khuẩn Acetobacter ứng dụng làm thạch dừa. TBKH Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1, trang 181 -186.

  13. Đinh thị Kim Nhung. 1998. Tối ưu hoá môi trường dinh dưỡng cho vi khuẩn Acetobacter bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm. Tạp chí khoa học và Công nghệ, tập 36, số 1, trang 10-13.

  14. Đinh Thị Kim Nhung. 1997. Tối ưu hoá điều kiện môi trường dinh dưỡng cho vi khuẩn Acetobacter xylinum bằng phương pháp quy hoạch hoá toán học thực nghiệm. Bài số 30. National workshop on application of microbyology in food procesdings and beverage. October 20-25/1997. Hà Nội- Việt Nam.

  15. Đinh Thị Kim Nhung. 1998. Tối ưu hoá điều kiện môi trường lên men cho vi khuẩn Acetobacter xylinum. TBKH Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1, trang 246-251.

  16. Đinh Thị Kim Nhung, Văn Thuý Hà, Đào Thị Bích Ngọc. 1998. Nghiên cứu động thái phát triển của một số chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum. TBKH Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1, trang 209-213.

  17. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Phương Châm, Đặng Thị Thu Hiền. 1998. Tuyển chọn chủng nấm men Saccharomyces dùng cho lên men rượu vang. TBKH Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1, trang 203-208.

  18. Đinh Thị Kim Nhung, Lê Văn Nhương, Nguyễn Thành Đạt. 1998. Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter ứng dụng vào lên men axêtic năng suất cao theo phương pháp lên men chìm. Hội thảo Khoa học Công nghệ Asean 12-14/10/1998 tại Hà Nội. Reseach of Acetobacter bacteria applied in high productivity acetic fermentation by submerged method procesdings. The scientific conference. Biotechnology, pag 335-401. 12-14 october 1998- Hà Nội Việt Nam.

  19. Đinh Thị Kim Nhung. 1999. Tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn Acetobacter phân lập được từ các nguồn nguyên liệu khác nhau. Tạp chí Sinh học, tập 21, số 4, trang 49-54.

  20. Đinh Thị Kim Nhung. 1999. Một số kết quả bước đầu về phân loại vi khuẩn Acetobacter từ nguồn nguyên liệu bia và giấm. TBKH Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1, trang 223-229.

  21. Đinh Thị Kim Nhung. 2000. Một số kết quả nghiên cứu tuyển chọn vi khuẩn Acetobacter xylinum ứng dụng làm thạch dừa. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 38, số 1, trang 28-34.

  22. Đinh Thị Kim Nhung. 2000. Xác định môi trường và điều kiện lên men tối ưu cho 2 chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum T7 và A24 bằng phương pháp quy hoạch hoá toán học thực nghiệm. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Sinh học. Hội nghị Sinh học quốc gia năm 2000 tại Hà Nội, trang 134-138.

  23. Đinh Thị Kim Nhung. 2001. Nghiên cứu đặc tính sinh học của Saccharomyces cerevisiae N9 và P6 ứng dụng trong lên men rượu vang. TBKH Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1, trang 329-333.

  24. Nguyễn Duy Hưng, Đinh Thị Kim Nhung. 2001. Tuyển chọn và nghiên cứu đặc điểm sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum. TBKH Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1, trang 311-320.

  25. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Ngọc Linh. 2001. Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng tới sự phát triển của Saccharomyces cerevisiae H2 và H8 . TBKH Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1, trang 3000-310.

  26. Đinh Thị Kim Nhung. 2001. Nghiên cứu động thái phát triển và quá trình lên men rượu vang phối hợp 2 chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae N9 và P6, TBKH Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1, trang 289-299.

  27. Đinh Thị Kim Nhung, Trần Cẩm Vân. 2001. Bước đầu khảo sát sự phân bố của một số nhóm vi sinh vật phân huỷ chất hữu cơ và vô cơ tại một số vị trí trong nước Hồ Đại Lải. TBKH Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1, trang 404-415.

  28. Nguyễn Thị Thu Hà, Đinh Thị Kim Nhung. 2001. Phân lập, tuyển chọn phối hợp 2 chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae trong lên men từ dịch táo. TBKH Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1, trang 470-477.

  29. Đinh Thị Kim Nhung. 2002. Nghiên cứu động thái phát triển và quá trình lên men vang phối hợp cho 2 chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae N9 và P6. Kỷ yếu toàn văn Hội nghị khoa học Đại học Huế tháng 4/2006, số 1, trang 87-92.

  30. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Tố Nga. 2003. Tuyển chọn và nghiên cứu đặc tính sinh học của nấm men Saccharomyces cerevisiae, ứng dụng lên men vang vải thiều ( Lichi Chinensis Sonn). TBKH Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1, trang 200-206.

  31. Đinh Thị Kim Nhung. 2003. Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đối với sự phát triển của vi khuẩn Acetobacter xylinum. TBKH Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1, trang 194-199.

  32. Đinh Thị Kim Nhung, Tạ Hồng Quang, Nguyễn Thị Nhung. 2003. Bước đầu khảo sát khả năng sinh axit axêtic của vi khuẩn Acetobacter N21 và N22.. TBKH Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1, trang 189-193.

  33. Đinh Thị Kim Nhung. 2003. Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng tới khả năng tới khả năng tạo màng dày của vi khuẩn Acetobacter xylinum. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong sinh học. Hội nghị Sinh học toàn quốc lần 2 năm 2003 tại Huế, trang 975-978.

  34. Trần Cẩm Vân, Phạm Thị Mai, Đinh Thị Kim Nhung. 2003. Sự phân bố của một số nhóm vi sinh vật có khả năng phân huỷ vật chất hữu cơ chứa ni tơ tại Hồ Tây và Hồ Đại Lải. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong sinh học. Hội nghị sinh học toàn quốc lần 2 năm 2003 tại Huế, trang 790-792.

  35. Đinh Thị Kim Nhung, Trần Cẩm Vân. 2003. Bước đầu khảo sát sự phân bố một số nhóm vi sinh vật phân huỷ vật chất hữu cơ và vô cơ tại một số vị trí trong nước Hồ Đại Lải. TBKH của các trường Đại học, Bộ Giáo dục và đào tạo, phần Sinh học nông nghiệp, trang 87-93.

  36. Đinh Thị Kim Nhung. 2003. Nghiên cứu đặc tính sinh học của nấm men Saccharomyces cerevisiae N9 và P6 . TBKH của các trường Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, phần Sinh học và nông nghiệp, trang 94- 100.

  37. Nguyễn Thị Nhung, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Khắc Thanh. 2004. Một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum. Hội nghị Khoa học cơ bản toàn quốc lần 3 tại Thái Nguyên 2004, trang 556-559.

  38. Đinh Thị Kim Nhung. 2004. Ảnh hưởng của nguồn cácbon và ni tơ cho việc tạo thành xenluloza của Acetobacter xylinum. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học và sự sống. Hội nghị Khoa học cơ bản toàn quốc lần 3 tại Thái Nguyên 2004, trang 560-563.

  39. Đinh Thị Kim Nhung. 2004. Đặc điểm sinh học của một số chủng nấm men phân lập từ dâu , táo của tỉnh Vĩnh Phúc. Tạp chí khoa học và Công nghệ, tập 42, số 1, trang 68-73.

  40. Nguyễn Khắc Thanh, Đinh Thị Kim Nhung. 2005. Đặc tính sinh học của nấm men lên men vang vải thiều. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học và sự sống. Hội nghị khoa học cơ bản toàn quốc lần 4 tại Đại học Y Hà Nội 2005, trang 734-737.

  41. Đinh Thị Kim Nhung, Đỗ Thị Hương. 2005. Quá trình sinh tổng hợp xelluloza từ Acetobacter xylinum D12 . Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học và sự sống. Hội nghị khoa học cơ bản toàn quốc lần 4 tại Đại học Y Hà Nội 2005, trang 685-688.

  42. Đinh Thị Kim Nhung. 2005. Sự phân bố của một số nhóm vi sinh vật phân giải xenluloza trong nước Hồ Đại Lải. Kỷ yếu toàn văn báo cáo khoa học Hội nghị Bảo vệ thực vật toàn quốc lần 2 tại Hà Nội , trang 394- 399.

  43. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Thị Thuý Bạch. 2005. Nghiên cứu Streptomyces rừng ngập mặn Thái Thụỵ, Thái Bình. Báo cáo khoa học về Sinh thái và tài nguyên sinh vật. Hội thảo Quốc gia lần 1, 2005 tại Hà Nội, trang 804-809.

  44. Đinh Thị Kim Nhung. 2006. Lên men rượu vang vải thiều bởi chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae LC3. Tạp chí Sinh học. Tập 28, số 2, trang 91-95.

  45. Đinh Thị Kim Nhung. 2006. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố tới sinh tổng hợp xenluloza ở Acetobacter xylinum D9. Tạp chí Khoa học và Công nghệ . Tập 44, số 6, trang 25-33.

  46. Đinh Thị Kim Nhung. 2007. Ảnh hưởng một số yếu tố tới quá trình lên men vang táo mèo. Tạp chí Khoa học và công nghệ, tập 45, số 2, trang 87-92.

  47. Đặng Thị Hồng, Đinh Thị Kim Nhung. 2007. Tuyển chọn chủng Acetobacter xylinum tạo màng sinh học (BC). Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học và sự sống. Hội nghị khoa học cơ bản toàn quốc lần 5 tại Qui Nhơn 2007, trang 728-731.

  48. Đinh Thị Kim Nhung. 2007. Tuyển chọn chủng nấm men lên men vang táo mèo. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học và sự sống. Hội nghị khoa học cơ bản toàn quốc lần 5 tại Qui Nhơn 2007, trang 793-796.

  49. Đinh Thị Kim Nhung. 2007. Quá trình lên men vang táo mèo và mơ. Tạp chí Khoa học, số 1, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, trang 117-126.

  50. Nguyễn Thị Nguyệt, Đinh Thị Kim Nhung. 2008. Nghiên cứu Acetobacter xylinum cho màng Bacterial cellulose (BC) làm mặt nạ dưỡng da. Tạp chí Khoa học, số 4, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, trang 127-138.

  51. Hoàng Thị Kim Huyền, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Đình Tuấn, Trương Đức Bình, Nguyễn văn Đính, Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Xuân Thành. 2008. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học sinh học 11 THPT( chương trình nâng cao). Bộ giáo dục & đào tạo. Kỷ yếu toàn văn Hội thảo khoa học Dạy học Sinh học ở trường phổ thông theo chương trình sách giáo khoa mới. Bộ giáo dục & đào tạo, trang 113-117.

  52. Lô Thị Bảo Khánh, Đào Thị Nữ, Phạm Thị Quyên, Hoàng Thị Thảo, Đinh Thị Kim Nhung, 2008. Nghiên cứu một số đặc tính sinh học chủng Acetobacter xylinum G6, chế tạo màng BC. Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học Các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ IV, năm 2008. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường ĐHSP- Đại học Huế, Nxb Đại học Huế, trang 224-230.

  53. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân. 2010.Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Acetorbacter xylinum phân lập từ một số nguồn nguyên liệu ở Việt Nam. Tạp chí thông tin Y dược-Bộ Y tế , trang 62-65.

  54. Tạ Thị Mai Anh, Nguyễn Thị Lan, Vũ Văn Khoan, Đào Văn Kiên, Nguyễn Thị Thùy Vân, Đinh Thị Kim Nhung, 2010. Nghiên cứu các phương pháp xử lý màng BC và ứng dụng trong điều trị bỏng của vi khuẩn Acetobacter xylinum BHN2. Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học Các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ V, năm 2010. Bộ Giáo dục và Đào tạo,.

  55. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Hoàng Thị Thảo. 2011. Nghiên cứu vi khuẩn Acetorbacter xylinum sinh tổng hợp màng Bacterial cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng. Tạp chí y học thảm họa & bỏng. Viện bỏng Quốc Gia, Hội bỏng Việt Nam, trang 122-127.

  56. Lô Thị Bảo Khánh, Dương Minh Lam, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân. 2011. Nghiên cứu xử lý và bảo quản màng Bacterial cellulose (BC) từ chủng vi khuẩn Acetorbacter xylinum. Proceedings of the 4th National scientific Conference on Ecology and Biologycal Resources Hanoi, 21 October 2011. Vietnam Academy of science and technology, Institute of Ecology and Biologycal Resources ,pag 1181-1184.

  57. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thảo. 2011. Nghiên cứu vi khuẩn Acetorbacter xylinum BHN2 và màng Bacterial cellulose. Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 16, 2011, trang 144- 150.

  58. Phạm Thị Thi, Đinh Thị Kim Nhung, Lô Thị Bảo Khánh, 2012. Nghiên cứu xử lý và bảo quản màng Bacterial cellulose (BC) từ chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum BHN2. Kỷ yếu toàn văn Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ 2, tại ĐH Huế, trang 228-237.

  59. Đinh Thị Kim Nhung, Trần Thị Mai, Phạm Thị Hương, Đỗ Thị Nga, 2012. Nghiên cứu một số đặc tính của màng BC tạo ra từ chủng Bacterial cellulose. Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ lần thứ VII năm 2012. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường ĐHSP Hà nội 2, Nxb ĐH Sư Phạm, trang 193-198.

  60. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Phương, Vũ Thị Thanh Thu, Bùi Thế Tùng, 2012. Nghiên cứu một số chủng xạ khuẩn có khả năng phân giải cellulose trong đất trồng trọt khu vực Xuân Hòa. Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ lần thứ VII năm 2012. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường ĐHSP Hà nội 2, Nxb ĐH Sư Phạm, trang 209 -217.

  61. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, 2012. Tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy cho vi khuẩn Acetobacter xylinum D9. Tạp chí sinh học 2012, 34(3), trang 337-342.

  62. Đinh Thị Kim Nhung, 2012. Chương trình đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học – yếu tố quyết định chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội. Kỷ yếu toàn văn Hội thảo quốc gia về giảng dạy sinh học ở trường phổ thông. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nxb Giáo dục Việt Nam, trang 351-358.

  63. Đinh Thị Kim Nhung, Hoàng Thị Kim Huyền, 2012. Những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tự học bộ môn phương pháp dạy học Sinh học của sinh viên ngành Sư phạm Sinh học. Kỷ yếu toàn văn Hội thảo quốc gia về giảng dạy sinh học ở trường phổ thông. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nxb Giáo dục Việt Nam, trang 371-376.

  64. Trần Thị Mai, Nguyễn Thị An, Nguyễn Thị Ngọc Mai, Đoàn Thị Thủy, Bùi Thị Thủy, Đinh Thị Kim Nhung, 2012. Nghiên cứu khả năng tạo màng BC cho chủng Gluconacetobacter bằng phương pháp gây đột biến tia UV. Kỷ yếu toàn văn Hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học Các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ VI, năm 2012. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường ĐHSP Hà nội 2, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội, trang 590-597.

  65. Đinh Thị Kim Nhung, Dương Minh Lam, 2012. Nghiên cứu định danh chủng vi khuẩn BHN2_21 có khả năng tạo màng Bacterial cellulose (BC) phân lập được từ mẫu bia Hà Nội. Kỷ yếu toàn văn Hội nghị Khoa học lần 8, ĐHKHTN- ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh tháng 11, năm 2012.

  66. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh. 2012. Nghiên cứu vi khuẩn A. xylinum tạo màng Bacteril Cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng. Tạp chí Khoa học và công nghệ, 50(4), 2012, trang 453-462.

  67. Dương Minh Lam, Nguyễn Thị Thùy Vân, Đinh Thị Kim Nhung, 2013. Phân lập, tuyển chọn và đinh loại vi khuẩn BHN2 sinh màng cellulose vi khuẩn. Tạp chí Sinh học, 2013, 35(1): 74-79

  68. Đinh Thị Kim Nhung, Trần Thị Mai, Nguyễn Trung Kiên, 2013. Môi trường thay thế nước dừa trong lên men tạo màng BC cho chủng Gluconacetobacter BHN2. Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 26, 2013, trang 170-177 .

  69. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Minh Nguyệt,Trần Thị Duyên, 2013. Nghiên cứu xạ khuẩn phân giải cellulose trongg đất tại Xuân Hòa. Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 28, 2013, trang 174-185

  70. Đỗ Thùy Dung, Đỗ Hồng Dung, Nguyễn Thị Thùy, Phan Thị Thanh, Đinh Thị Kim Nhung, 2014. Nghiên cứu xử lý bảo quản màng Bacterial cellulose ( BC) từ chủng vi khuẩn Gluconacetobacter . Kỷ yếu toàn văn Hội nghị khoa học trẻ Trường ĐHSP Hà Nội 2,  tháng 5 /2014, tr 20 – 21 .

  71. Đinh Thị Tuyết, Nguyễn Thị Chung, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Nhinh, Đinh Thị Kim Nhung, 2014. Tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả năng lên men kombucha từ trà Thái Nguyên. Kỷ yếu toàn văn Hội nghị Sinh viên NCKH các trường ĐHSP Toàn Quốc, lần thứ VII, năm 2014. Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, trang 710-717.


tải về 1.77 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương