TRƯỜng đẠi học sư phạm hà NỘI 2 danh môc c¸c c ng tr×nh khoa häc Hµ Néi 2016 toán học ts. Trần văn bằNG



tải về 1.77 Mb.
trang8/20
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích1.77 Mb.
#1879
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   20

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Nguyễn Văn Tuyến: Nghiên cứu cấu trúc và hoạt tính xúc tác của hệ kim loại - chất mang trong phản ứng oxy hoá các hợp chất sunfua, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số B.96.41.07.

ThS. TRẦN QUANG THIỆN

I. Bài báo khoa học

  1. Trần Quang Thiện, Nguyễn Thị Duân, Vũ Thị Kim Thoa, Nguyễn Anh Hưng, Nguyễn Thị Luyện: “Nghiên cứu hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy hiđrocacbon không no, mạch thẳng có một nối đôi bằng phần mềm lượng tử Hyperchem”, Hội Nghị khoa học trẻ trường ĐHSP Hà Nội 2, Tr. 111-117, 2012.

  2. Trần Quang Thiện, Vũ Thị Kim Thoa, Mai Xuân Dũng, Lê Thanh Sơn: “Tổng hợp polystyrene nanoparice bằng phương pháp vi nhũ”, Hội Nghị khoa học trẻ trường ĐHSP Hà Nội 2, Tr. 118-125, 2012.

  3. Trần Quang Thiện, Phan Thị Bình : “Tổng hợp vật liệu TiO2-PANi trên đế thủy tinh dẫn điện bằng kỹ thuật điện hóa đan xen”, Tạp chí Hóa học, số T.50(4B), Tr. 162-166 , 2012.

  4. Trần Quang Thiện, Nguyễn Quang Hợp, Trịnh Thị Huyền, Nguyễn Thị Yến, Trần Trọng Tuyền, Lê Xuân Quế: “Nghiên cứu phân hủy Benzen bằng Fe(0)”, Kỷ yếu Hội nghị Điện hóa toàn quốc lần thứ IV, Tr. 70-72, 2014.

  5. Trần Quang Thiện, Nguyễn Quang Hợp, Dương Quang Huấn, Lê Xuân Quế: “Nghiên cứu năng lượng cho quá trình phân hủy DDT, DDD, DDE bằng phản ứng Fenton hóa”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học giao lưu các trường Đại học – Cao đẳng cụm Trung bắc lần thứ X, Tr. 158-161, 2014.

  6. Nguyễn Quang Hợp, Trần Quang Thiện, Nguyễn Thị Nhị, Phạm Thị Oanh, NguyễnThị Huyền, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Lê Xuân Quế: “Nghiên cứu tách thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (POP) tồn dư trong đất bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH6”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học giao lưu các trường Đại học – Cao đẳng cụm Trung bắc lần thứ X, Tr. 93-96, 2014.

  7. Nguyễn Quang Hợp, Trần Quang Thiện, Nguyễn Thị Yến, Trịnh Thị Huyền, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Lê Xuân Quế: “Nghiên cứu tách thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (POP) tồn dư trong đất bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH4”, Tóm tắt Kỷ yếu HNKH Trẻ trường ĐHSPHN2 – Lần thứ VIII, Tr.12, 2014.

  8. Nguyễn Quang Hợp, Phạm Thị Lân, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Trần Quang Thiện, Lê Xuân Quế: “Nghiên cứu tách thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (POP) tồn dư trong đất bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH3”, Kỷ yếu HTKH CBT các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ IV, Tr. 475-481, 2014.

  9. Nguyễn Quang Hợp, Trần Quang Thiện, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Lê Xuân Quế: “Nghiên cứu tách thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (POP) tồn dư trong đất bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH2”, Tạp chí hóa học, T.53(4E1), Tr.1-4, 2015.

  10. Trần Quang Thiện, Nguyễn Quang Hợp, Trần Trọng Tuyền, Dương Quang Huấn, Lê Xuân Quế, Bùi Tiến Trịnh: “Nghiên cứu quá trình phân hủy một số hợp chất hữu cơ bền hóa bằng phương pháp điện hóa”, Tạp chí Hóa học & Ứng dụng, số 04, Tr.29-32, 2015.

  11. Trần Quang Thiện, Nguyễn Quang Hợp, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Lê Xuân Quế: “Phân hủy thuốc bảo vệ thực vật tách chiết từ đất ô nhiễm”, Tạp chí Hóa học, số T.53(5e3), Tr.99-102, 2015.

  12. Nguyễn Quang Hợp, Trần Quang Thiện, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Lê Xuân Quế: “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các chất phụ gia đến hiệu quả chiết rửa đất ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy”, Tạp chí Hóa học, số T.53(5e3), Tr.103-106, 2015.

  13. Trần Quang Thiện, Trần Thị Huyền, Lê Xuân Quế: “Phân hủy thuốc trừ sâu chứa DDT tồn lưu trong đất ô nhiễm bằng bột sắt kích thước nano”, Tạp chí Hóa học & Ứng dụng, số 01, Tr.29-32, 2016.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Trần Quang Thiện: “Khảo sát tính chất quang điện hóa của vật liệu oxit vô cơ (TiO2) lai ghép polyme dẫn (PANi)”, Đề tài KHCN cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số C1060, nghiệm thu năm 2012, xếp loại: Khá.

  2. Trần Quang Thiện: “Xây dựng hệ thống bài tập phần Động hóa học nhằm đánh giá khả năng tự học học phần Hóa lí 1 của sinh viên ngành Hóa”, Đề tài KHCN cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số C2014.19, nghiệm thu năm 2014, xếp loại: Khá.

ThS. CHU ANH VÂN

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Văn Bằng, Dương Quang Huấn, Chu Anh Vân, Trần Quang Thiện, Phan Văn Kiệm: “Nghiên cứu thành phần gluxit của cây lục thảo hoa thưa (Clorophytum Laxum)”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 5/2008.

  2. Nguyễn Văn Bằng, Dương Quang Huấn, Chu Anh Vân, Hoàng Quang Bắc, Phan Văn Kiệm: “Hợp chất mới từ cây cao cẳng (Ophiopogon confertifolius N.Tanaka)”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 6/2009.

  3. Nguyễn Quang Hợp, Trần Quang Thiện, Dương Quang Huấn, Chu Anh Vân: “Nghiên cứu hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy hiđrocacbon no mạch thẳng bằng phần mềm lượng tử Hyperchem”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 8/2009.

  4. Dương Ngọc Toàn, Ngô Thị Vân, Chu Anh Vân, Nguyễn Thị Minh Thư, Nguyễn Minh Thảo: “Tổng hợp một số xeton , không no từ 3 axetyl 4 metylbenzo[f]cumarin”, Tạp chí Hóa học, Số 50 (4A), 2012.

  5. Trần Thị Hiền, Chu Anh Vân: “Nghiên cứu chế tạo vật liệu blend trên cơ sở cao su nitril butađien và cao su styrene butađien”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2010.

  6. Dương Quang Huấn, Vũ Thị Hương, Chu Anh Vân, Dương Ngọc Toàn, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Quang Hợp, Nguyễn Thanh Tú: “Nghiên cứu xây dựng một số mô phỏng thực hành hóa hữu cơ”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2012

  7. Chu Anh Vân, Vũ Thị Hương: “Nghiên cứu thiết kế một số mô phỏng cơ chế phản ứng hữu cơ trên giao diện Flash và Violet”, Hội nghị cán bộ trẻ các trường sư phạm toàn quốc lần thứ 2, Huế, 2012.

  8. Nguyễn Đình Tuyến, Đào Thị Việt Anh, Chu Anh Vân, nhiệt phân vỏ trấu phế thải nông nghiệp sử dụng xúc tác axit rắn từ các khoáng sét tự nhiên để chế tạo nhiên liệu sinh học và silic oxit, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 30/2014, 35-39.

  9. Dương Quang Huấn, Chu Anh Vân, Nguyễn Minh Trang, xây dựng Ebook thực hành hóa hữu cơ phục vụ giảng dạy trong các trường sư phạm, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 34/2014.

  10. Chu Anh Vân, Hoàng Thị Hà, Vũ Trí Công, Trương Thị Thùy Giang, Bùi Thị Thơm, Nguyễn Hải Hà, tổng hợp và khảo sát thông số Qsar của một số xeton không no dãy benzocumarin, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 35/2015, 55-60.

  11. Dương Quang Huấn, Chu Anh Vân, Nguyễn Minh Trang, Hoàng Quang Bắc, thiết kế mô phỏng thao tác thực hành tổng hợp hóa hữu cơ sử dụng ở trường ĐHSP Hà Nội 2, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 38/2014.

  12. Dương Quang Huấn, Chu Anh Vân, Xây dựng nội dung thực hành đại cương hóa hữu cơ theo định hướng chuẩn năng lực cho sinh viên khoa Hóa học trường ĐHSP Hà Nội 2, Hội nghị khoa học trẻ trường ĐHSP Hà Nội 2, 2014.

  13. Nguyễn Thị Thu Hương,Chu Anh Vân, Hoàng Thị Kim Oanh, Đinh Văn Dương, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Hoàng Anh Tuấn, Đỗ Quang Kháng, Bước đầu nghiên cứu biến tính vật liệu blend của cao su styrenbutadien với cao su thiên nhiên bằng nanosilica, Hội nghị khoa học trẻ trường ĐHSP Hà Nội 2, 2014.

  14. Đinh Văn Dương,Chu Anh Vân, Hoàng Thị Kim Oanh, Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Hoàng Anh Tuấn, Đỗ Quang Kháng, Một số kết quả nghiên cứu biến tính cao su styren bằng nanosilica, Hội nghị khoa học trẻ trường ĐHSP Hà Nội 2, 2014.

  15. Hoàng Anh Tuấn, Dương Mạnh Tiến, Lương Như Hải, Chu Anh Vân, nghiên cứu biến tính cao su bằng nanosilica và khảo sát tính chất của vật liệu, Tạp chí Công nghiệp Hóa chất, 2014.

  16. Hoàng Thị Hòa, Chu Anh Vân, Lương Như Hải, Ngô Kế Thế, Đỗ Quang Kháng, Nghiên cứu biến tính silica bằng bis (3-trietoxysilylpropyl)tetrasulphit và ứng dụng nâng cao tính năng cơ lý, kỹ thuật cho cao su thiên nhiên, Tạp chí Hóa học, số 52 (6A), 10 - 14, 2014.

  17. Chu Anh Vân, Hoàng Thị Hòa, Lương Như Hải, Lưu Đức Hùng, Hồ Thị Oanh, Đỗ Quang Kháng, Một số kết quả nghiên cứu, chế tạo và tính chất của vật liệu cao su thiên nhiên ống cacbon nanocompozit, Tạp chí Hóa học, số 52 (6A), 64 - 68, 2014.

  18. Chu Anh Vân, Lê Hồng Hải, Hồ Thị Oanh, Đỗ Quang Kháng, Nghiên cứu biến tính bề mặt ống cacbon nano bằng phản ứng este hóa Fischer, Tạp chí Hóa học, số 53 (4), 520 – 525, 2015.

  19. Chu Anh Vân, Hồ Thị Oanh, Lương Như Hải, Đỗ Quang Kháng, Nghiên cứu chế tạo và tính chất của cao su nanocompozit trên cơ sở blend CSTN/NBR và ống cacbon nano, Tạp chí Hóa học, số 53 (5E3), 122- 126, 2015.

  20. Chu Anh Vân, Vương Quang Việt, Lương Như Hải, Đỗ Quang Kháng, Nghiên cứu chế tạo và tính chất vật liệu cao su nanocompozit trên cơ sở blend cao su thiên nhiên và cao su cloropen với ống nano cacbon, Tạp chí Hóa học, số 53 (5E1), 194- 198, 2015.

  21. Đỗ Quang Kháng, Chu Anh Vân, Ngô Trịnh Tùng, Đỗ Trung Sỹ, Quy rình cế tạo vật liệu cao su nanocompozit, đăng ký sở hữu trí tuệ, số đơn 1-2016-0083.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Nguyễn Văn Bằng, Lục Quang Tấn, Chu Anh Vân, Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Xuân Cường: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính kháng sinh của lá cây Vam Diospiros dictyonema Hiern, (Ebenaceae), Đề tài KHCN cấp Bộ, GD&ĐT, mã số B.2010-18-68, 2010.

  2. Nghiên cứu chuyển hóa β- naphtol thành một số dẫn xuất(4-metylbenzocumarin-3-yl) arylvinyl xeton, đề tài KHCN cấp cơ sở, mã số C.2014.16, 2014. (chủ nhiệm)

  3. Dương Quang Huấn, Chu Anh Vân, “Xây dựng ebook thực hành hóa hữu cơ nhằm nâng cao chất lượng thực hành cho sinh viên khoa Hóa học -Trường ĐHSP Hà Nội 2”, đề tài ưu tiên cấp cơ sở, mã số C.2014.18.03 , 2014. (thành viên.

  4. Nghiên cứu chế tạo và ứng dụng vật liệu cao su nanocompozit trong một số lĩnh vực kỹ thuật cao, đề tài ưu tiên cấp Viện Hàn lâm KHCN VN, mã số: VAST.ĐL.02/14-16, (thành viên).

  5. Nghiên cứu tổng hợp vật liệu làm thanh lát ngang đoạn đường sắt giao đường dân sinh, Đề tài KHCN ưu tiên cấp cơ sở, mã số: C.2015-18- 02. (chủ nhiệm)

  6. Nghiên cứu tổng hợp va ứng dụng các chất tương hợp trong chế tạo một số cao su blend và cao su nancompozit, Quỹ Nafosted, mã số: 104.02-2014.90, (thành viên)

  7. Nghiên cứu chế tạo và đặc tính của cao su nancomposit chứa chất độn nano, đề tài hợp tác quốc tế, mã số VAST.HTQT. HUNGARY.01/16-17. (thành viên)

5. SINH - KTNN

ThS. CAO BÁ C­ƯỜNG
I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Văn Mã, Cao Bá Cư­ờng, Nguyễn Thị Thanh Hải: “Một số chỉ tiêu sinh lý của các giống lạc chịu hạn”, Khoa học các vấn đề nghiên cứu cơ bản của sự sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr. 975-977, 2005.

  2. Nguyễn Văn Mã, Cao Bá Cư­ờng: “Sự quang hợp của giống lạc chịu hạn”, Tạp chí Sinh học, 28(4), tr. 59-62, 2006.

  3. Bùi Thị Xuân Thu, Nguyễn Xuân Thành, Cao Bá Cường: “Nghiên cứu ảnh hưởng sự bổ sung lá Sung tới bệnh cầu trùng Cocidiosis ở thỏ New Zealand tại trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây”, Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ V, Đồng Tháp, tr. 453-459, 2010.

  4. Bùi Thị Xuân Thu, Đào Văn Kiên, Nguyễn Xuân Thành, Cao Bá Cường, Khúc Thị Huê: “Nghiên cứu ảnh hưởng sự bổ sung lá Sung và lá Lộc vừng tới khả năng tiêu hóa của thỏ New Zealand”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2010.

  5. Hoàng Thị Kim Huyền, Nguyễn Xuân Thành, Cao Bá Cường: “Xây dựng và sử dụng thư viện tư liệu hình ảnh hỗ trợ dạy học Sinh học 11 nâng cao”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2010.

  6. Dương Thị Anh Đào, Cao Bá Cường: “Nghiên cứu khả năng sinh sản của công thức lai giữa gà trống Mía với gà mái ¾ Lương Phượng”, Tạp chí Khoa học (Phần Khoa học Tự nhiên và Công nghệ), ĐHQG Hà Nội, 26(2S), tr. 91-95, 2010.

  7. Dương Thị Anh Đào, Cao Bá Cường: “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của gà lai MP theo công thức giữa trống Mía với mái ¾ Lương Phượng”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học cán bộ trẻ các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ I, Nxb Đại học Sư phạm, tr. 88-94, 2011.

  8. Phùng Đức Tiến, Cao Bá Cường, Nguyễn Quý Khiêm và cs (2015). “Chọn lọc 3 dòng gà lông màu hướng thịt TP2, TP3, TP4 qua 3 thế hệ”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi Quốc gia, số 57.

  9. Phùng Đức Tiến, Cao Bá Cường, Nguyễn Quý Khiêm và cs (2016). “Chọn lọc ổn định năng suất hai dòng gà lông màu hướng thịt TP2 và TP4”, Hội nghị Khoa học toàn quốc về nghiên cứu và giảng dạy sinh học ở Việt Nam lần thứ 2, Nxb ĐHQG, tr 1271 - 1278.

  10. Phùng Đức Tiến, Cao Bá Cường, Nguyễn Quý Khiêm và cs (2016). “Khả năng sản xuất của tổ hợp lai gà bố mẹ TP23, TP32”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi Quốc gia, số 64.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Cao Bá Cường: “Nghiên cứu chọn lọc ổn định hai dòng gà lông màu TP2 và TP4 ở thế hệ 6”, Đề tài cấp cơ sở, mã số: C.2015.16.

PGS.TS. NGUYỄN VĂN ĐÍNH

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Văn Đính (1995), “Ảnh hưởng của VILADO và NITRAGIN đến một số chỉ tiêu sinh lí, năng suất lạc trên nền đất bạc màu phù sa cổ Vĩnh Phú”, Thông báo khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, 1995. Tr 83 – 86.

  2. Nguyễn Văn Đính (1998), “ Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của α – NAA đến sự nảy mầm của hạt đậu tương DT 84”. Thông báo khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, 1998. Tr 221- 225.

  3. Nguyễn Văn Đính (1998), “Ảnh hưởng của Mo, α – NAA và NITRAGIN đến hoạt động quang hợp và năng suất đậu tương DT84 trên vùng đất Mê Linh – Vĩnh Phúc, Hội nghị Khoa học trẻ trường ĐHSP Hà Nội 2, 5/1998. Tr 72 -76.

  4. Nguyễn Văn Mã, Nguyễn Văn Đính (1999), “Nghiên cứu khả năng chịu hạn của đậu tương trên đất bạc màu”, Thông báo khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1998. Tr 310 - 322.

  5. Nguyễn Văn Mã, Nguyễn Văn Đính, Hoàng Thị Thùy Dương, Nguyễn Thị Hồng Thắm (1999), “Khả năng chịu hạn của đậu tương”, Thông báo khoa học của các trường Đại học, 1999. tr 35 – 38.

  6. Nguyễn Văn Đính (2001), “Bước đầu khảo sát khả năng thích ứng của một số giống khoai tây trên đất Cao Minh – Mê Linh – Vĩnh Phúc”, Hội nghị khoa học 2001, trường ĐHSP Hà Nội 2. Tr 32.

  7. Nguyễn Văn Đính (2001), “Bước đầu xây dựng một số bài tập vận dụng chương “Sinh lí quang hợp” nhằm khắc sâu kiến thức cho sinh viên”, Hội nghị khoa học 2001, trường ĐHSP Hà Nội 2. Tr 32.

  8. Nguyễn Văn Đính (2003), “Khảo sát khả năng sinh trưởng, năng suất một số giống khoai tây trên đất phù sa cổ Mê Linh – Vính Phúc”, Kỷ yếu Hội nghi khoa học “Khoa học và phát triển” năm 2003. tr 77.

  9. Nguyễn Văn Đính, Lê thị Thơi (2003), “Bước đầu đánh giá khả năng trao đổi nước của các giống khoai tây trên nền đất Minh Phú – Sóc Sơn – Hà Nội”, Kỷ yếu Hội nghi khoa học “Khoa học và phát triển” năm 2003. tr 82.

  10. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh (2004), "Khảo sát khả năng sinh trưởng, huỳnh quang và năng suất một số giống khoai tây trồng trên đất Vĩnh Phúc ", Những vấn đề Nghiên cứu cơ bản trong Khoa học sự sống, tr. 361-364, Nxb KH & K, Hà Nội.

  11. Nguyễn Văn Đính (2004), "Nghiên cứu khả năng quang hợp và năng suất một số giống khoai tây trồng trên nền đất Mê Linh – Vĩnh Phúc", Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, 4, tr. 96- 99.

  12. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Kiều Hưng, Ngô Thị Xuyến (2005), “Ảnh hưởng của kali (KCl), Mn (MnSO4) phun bổ sung lên lá vào các giai đoạn sinh trưởng khác nhau đến một số chỉ tiêu sinh lí, sinh hóa của giống khoai tây KT3 trồng trên nền đất Vĩnh Phúc”, Kỷ yếu Hội nghi khoa học “Khoa học- Đào tao – Thực tiên” năm 2005. tr 45.

  13. Nguyễn Văn Đính, Vũ Công Phong, Nguyễn Cao Khánh, Lê Văn Kiên (2005), “Khảo sát khả năng sinh trưởng, năng suất một số giống khoai tây trồng trên đất Xuân Hòa – Vinh Phúc”, Kỷ yếu Hội nghi khoa học “Khoa học- Đào tao – Thực tiên” năm 2005. tr 46.

  14. Nguyễn Văn Đính (2005), “Khảo sát khả năng sinh trưởng, năng suất một số giống khoai tây trồng trên nền đất phù sa cổ Mê Linh – Vĩnh Phúc”, ”, Kỷ yếu Hội nghi khoa học “Khoa học- Đào tao – Thực tiên” năm 2005. tr 48.

  15. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Kiều Hưng, Ngô Thị Xuyến (2005), “Ảnh hưởng của kali (KCl), Mn (MnSO4) phun bổ sung lên lá vào các giai đoạn sinh trưởng khác nhau đến một số chỉ tiêu sinh lí, sinh hóa của giống khoai tây KT3 trồng trên nền đất Vĩnh Phúc”, Kỷ yếu Hội thảo Toàn quốc “Đa dạng sinh học Việt Nam” năm 2005. tr 40 - 45.

  16. Nguyễn Văn Đính (2005), "Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, năng suất và phẩm chất một số giống khoai tây ở Phúc yên, Vĩnh Phúc ", Báo cào khoa học về Sinh thái và Tại nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 556 – 560.

  17. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh (2005), "Nghiên cứu ảnh hưởng của KCl đến quang hợp và năng suất một số giống khoai tây trồng trên đất Vĩnh Phúc", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 14, tr. 72 – 74.

  18. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh (2005), "So sánh tám giống khoai tây ở điều kiện trung du Vĩnh Phúc về quang hợp và năng suất", Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, 2, tr 31 – 34.

  19. Nguyễn Văn Đính (2005), "Nghiên cứu ảnh hưởng của KCl phun bổ sung lên lá đến khả năng trao đổi nước và năng suất một số giống khoai tây trồng trên nền đất Vĩnh Phúc", Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, 4 – 2005, tr. 122 – 126.

  20. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh (2005), "ảnh hưởng KCl bổ sung lên lá đến hàm lượng diệp lục, cường độ quang hợp và năng suất hai giống khoai tây KT3 và Mariella trồng trên đất Vĩnh Phúc", Những vấn đề Nghiên cứu cơ bản trong Khoa học sự sống, tr.1463 – 1465, Nxb KH & KT .

  21. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mùi (2006), “Ảnh hưởng của KCl phun bổ sung lên lá đến một số chỉ tiêu sinh lí, sinh hóa giống khoai tây KT3 trồng trên nền đất Vính Phúc”, Hội thảo khoa học cụm Trung Bắc lần thứ VI, Phú Thọ - 2006, tr 74- 79.

  22. Nguyễn Văn Đính (2006), "ảnh hưởng của việc phun bổ sung kali (KCl) lên lá vào các giai đoạn sinh trưởng khác nhau đến một số chỉ tiêu sinh lý - sinh hóa của giống khoai tây KT3", Tạp chí sinh học, 3 (28), tr. 61 – 65.

  23. Trịnh Thị Loan, Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Văn Đính (2006), "Nghiên cứu tính đa dạng di truyền của một số giống khoai tây bằng kỹ thuật RADP – PCR", Báo cáo khoa học- Hội thảo Khoa học công nghệ và quản lý nông học vì sự phát triển bền vững ở Việt Nam, tr. 276 – 282, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

  24. Nguyễn Văn Đính, Đào Thị Xuân, Hoàng Thị Kim Oanh (2007), “Khả năng sinh trưởng của cây Mắc – ca giai đoạn cây non dưới ảnh hưởng của các công thức bón phân khác nhau trên nền đất đồi Xuân Hòa – Mê Linh – Vĩnh Phúc. Kỷ yếu Hội nghị khoa học – 2007, tr 82.

  25. Nguyễn Văn Đính (2008), “Nghiên cứu khả năng trao đổi nước, quang hợp và năng suất của một số giống khoai tây trồng tại Vĩnh Phúc”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2 – 2008, tr 131 – 139.

  26. Nguyễn Văn Đính (2009), “Nghiên cứu hàm lượng diệp lục và năng suất một số giống khoai tây trong điều kiện đủ nước và gây hạn nhân tạo”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 9 – 2009, tr 102 – 106.

  27. Hoàng Thị Kim Huyền, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Đình Tuấn, Trương Đức Bình, Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Xuân Thành, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học sinh học lớp 11 THPT (chương trình nâng cao), Hội thảo dạy học Sinh học, Đại học Vinh.2008.

  28. Nguyễn Văn Đính (2009), Nghiên cứu hàm lượng diệp lục và năng suất một số giống khoai tây trong điều kiện đủ nước và gây hạn nhân tạo, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 9, trang 102 – 106.

  29. Nguyễn Văn Đính, La Việt Hồng (2010), Nghiên cứu huỳnh quang diệp lục và năng suất của giống khoai tây Diamant trong điều kiện đủ nước và gây hạn nhân tạo, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 11, trang 135 – 141

  30. Nguyễn Văn Đính, 2011. Một số lỗi thường gặp của giáo viên, học sinh khi giải các bài tập Sinh học về phần một tế bào (2n) tham gia giảm phân bình thường. Dạy và Học ngày nay, số 9/2011, tr 57 – 58.

  31. Nguyễn Văn Đính, 2011. Ảnh hưởng của gây hạn nhân tạo đến quá trình trao đổi nước và năng suất hai giống khoa tây KT3 và Diamant, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2 số 17, trang 147 – 153.

  32. Nguyễn Văn Đính, 2012. Một phương pháp dạy nội dung phần tương tác gen và tính đa hiệu của gen – Sinh học 12 THPT. Hội thảo Quốc gia về giảng dạy Sinh học ở trường phổ thông Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 199 – 204.

  33. Nguyễn Văn Đính, 2012. Ảnh hưởng của gây hạn nhân tạo đến quá trình trao đổi nước và năng suất hai giống khoai tây KT3 và Diamant, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2 số 18, trang 122 – 127.

  34. Nguyễn Văn Đính, 2012. Đặc điểm trao đổi nước của một số giống cà chua (Lycopersicon esculentum Mill) có năng suất khác nhau, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2 số 20, trang 174 – 180.

  35. Nguyễn Văn Đính, Doãn Thị Duyên (2013), “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và năng suất của một số giống cà chua có năng suất khác nhau”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 23, tr. 150-158.

  36. Nguyễn Văn Đính (2013),  “Ảnh hưởng của phun chế phẩm Pisomix Y 95 đến quang hợp, năng suất và hàm lượng một số chất trong hạt của giống lạc L14”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ nông nghiệp Việt Nam, số 4 (43), 2013, trg 101 -105.

  37. Nguyên Văn Đính “Ảnh hưởng của chế phẩm Atonic 1,88 DD đến sinh trưởng và năng suất cây lạc”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 26, 2013, tr. 155-165.

  38. Nguyễn Văn Đính, La Việt Hồng và CS (2004), “Sự tương quan giữa hàm lượng prolin và glycin betain ở lá đậu tương vào giai đoạn ra hoa trọng điều kiện nhiệt độ thấp, mặn và hạn”, Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, ĐHĐN, số 10 (1), 2014, tr 1-5.

  39. Nguyễn Văn Đính, La Việt Hồng (2015), “Đánh giá khả năng chịu hạn của cà chua thông qua một số chỉ tiêu sinh lý và hàm lượng prolin”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Tập 13, số 2 -2015, trang 158 – 165.

  40. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Thị Anh (2015), Ảnh hưởng của chế phẩm Chelax sugar express đến quang hợp, năng suất và hàm lượng một số chất trong quả giống cà chua F1 tomato TV 01 Savi. Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 39, trang 28 – 36.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Nguyễn Văn Đính (Chủ nhiệm), Đề tài cấp cơ sở. Mã số 1. 05. 17. Nghiệm thu năm 1998, “ Xây dựng hệ thống bài tập vận dụng nhằm khắc sâu kiến thức bộ môn Sinh lí học thực vật”.

  2. Nguyễn Văn Đính (Chủ nhiệm), Đề tài cấp Bộ. Mã số B2002 - 41- 12. Nghiệm thu năm 2004, “Khảo sát khả năng thích ứng một số giống khoai tây trên nền đất phù sa cổ Mê Linh Vĩnh Phúc”.

  3. Nguyễn Văn Đính (Chủ nhiệm), Đề tài cấp Bộ. Mã số B2005 - 41- 54. Nghiệm thu năm 2007, “Ảnh hưởng của Kali, mangan phun bổ sung lên lá đến sinh trưởng, quang hợp và năng suất giống khoai tây KT3 và Mariella”.

  4. Nguyễn Văn Đính (Chủ nhiệm), Đề tài cấp Bộ. Mã số B2008 - 18- 40. Nghiệm thu năm 2010, “Nghiên cứu khả năng chịu hạn của một số giống khoai tây trồng tại Vĩnh Phúc”.

  5. Nguyễn Văn Đính (Chủ nhiệm) Đề tài trọng điểm cấp trường. Mã số: C.2011-18-07. Nghiệm thu 2012. Nghiên cứu đặc điểm sinh lí của một số giống cà chua (Lycopersicon esculentum Mill) có năng suất khác nhau.

  6. Nguyễn Văn Đính (Chủ nhiệm), Đề tài cơ sở. Mã số: C.2013.27. Nghiệm thu 2014 , “Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8DD và Pisomix Y95 đến một số chỉ tiêu sinh lí, năng suất và phẩm chất lạc”


tải về 1.77 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương