TRƯỜng đẠi học sư phạm hà NỘI 2 danh môc c¸c c ng tr×nh khoa häc Hµ Néi 2016 toán học ts. Trần văn bằNG



tải về 1.77 Mb.
trang11/20
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích1.77 Mb.
#1879
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   20

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Đinh Thị Kim Nhung: Nghiên cứu đặc tính sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylimum (621205) (chương trình NCKH cơ bản 2002- 2006).

  2. Đinh Thị Kim Nhung: Phân lập vi khuẩn Acetobacter từ một số nguồn nguyên liệu ở Việt Nam, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số: B98-41-13, xếp loại: tốt.

  3. Đinh Thị Kim Nhung: Tuyển chọn và nghiên cứu nấm men Saccharomyces cervisiae ứng dụng lên men rượu vang, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số: B.2001-41-09, xếp loại: tốt.

  4. Đinh Thị Kim Nhung: Nghiên cứu nấm men lên men vang vải thiều, Đề tài KHCN cấp Bộ GD&ĐT, mã số: B.2004-41-40, xếp loại: tốt.

  5. Đinh Thị Kim Nhung: Nghiên cứu lên men vang táo mèo kết hợp với mơ, Đề tài KHCN cấp Bộ GD&ĐT, mã số: B.2006-18-08).

  6. Đinh Thị Kim Nhung: Tuyển chọn vi khuẩn Acetobacter xylinum, chế tạo màng sinh học trị bỏng trên thỏ, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số: B.2008-18-41.

  7. Đinh Thị Kim Nhung: Nghiên cứu thu nhận màng xenlulo từ vi khuẩn Acetobacter, ứng dụng trị bỏng, Đề tài trọng điểm cấp Bộ GD&ĐT, mã số: B.2010-18-69 TĐ.

III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Duy Minh (cb), Đinh Thị Kim Nhung và cs: Từ điển Sinh học học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009.

  2. Lương Đức Phẩm (cb), Đinh Thị Kim Nhung và cs: Cơ sở khoa học trong công nghệ bảo vệ môi trường, Tập 2 Cơ sở vi sinh trong công nghệ bảo vệ môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009.

  3. Lê Văn Nhương (cb), Đinh Thị Kim Nhung và cs: Cơ sở công nghệ sinh học Tập 4 Công nghệ vi sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009.

  4. Nguyễn Thành Đạt (cb), Nguyễn Văn Đính, Hoàng Thị Kim Huyền, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Xuân Thành: Thiết kế bài giảng Sinh học 12 cơ bản (kèm đĩa CD), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009.

  5. Nguyễn Thành Đạt (cb), Nguyễn Văn Đính, Hoàng Thị Kim Huyền, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Xuân Thành: Thiết kế bài giảng Sinh học 10 cơ bản (kèm đĩa CD), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2010.

  6. Mai Thị Hằng (cb), Đinh Thị Kim Nhung, Vương Trọng Hào: Thực hành vi sinh, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, xuất bản năm 2011.

  7. Đinh Thị Kim Nhung (cb), Ngô Văn Hưng, Hoàng Thị Kim Huyền: Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu thông qua môn Sinh học cấp THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2012.

ThS. ĐỖ THỊ TỐ NHƯ

I. Bài báo khoa học

  1. Đỗ Thị Tố Như: “Xây dựng Thư viện hình ảnh dùng trong dạy học Sinh học”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, (3) 2008, tr. 125-129.

  2. Đỗ Thị Tố Như: “Quy trình rèn luyện kĩ năng xây dựng câu hỏi cho Sinh viên trong dạy học Sinh học”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, (4) 2008, tr. 139-142.

  3. Đỗ Thị Tố Như: “Quy trình hướng dẫn sinh viên xây dựng câu hỏi dạy học Sinh học trong rèn luyện nghiệp vụ sư phạm”, Tạp chí Giáo dục, số 218, Kì 2, tr. 40-42, 2009.

  4. Đỗ Thị Tố Như: “Quy trình hướng dẫn xây dựng câu hỏi trong dạy học Sinh học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tại ĐH Vinh “Dạy học sinh học ở trường phổ thông theo chương trình và sách giáo khoa mới”, tr. 148-152, 2008.

  5. Đỗ Thị Tố Như: “Tổ chức dạy học theo nhóm - một phương pháp dạy học hiệu quả ở bậc đại học”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học “Nghiên cứu khoa học phục vụ đào tạo và phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội giai đoạn hiện nay”, tr. 84-85, 2009.

  6. Đỗ Thị Tố Như: “Dạy học theo nhóm - phương pháp dạy học hiệu quả ở trường phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về giảng dạy Sinh học ở trường phổ thông Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Việt Nam, tr. 183-192, 2012.

  7. Đỗ Thị Tố Như: “Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng xây dựng câu hỏi cho sinh viên sư phạm để tổ chức bài dạy Sinh học”, Tạp chí Giáo dục, (Số đặc biệt cuối năm 2011), tr. 55-56 và 59, 2011.

  8. Đỗ Thị Tố Như (2012), “Quy trình và một số dạng bài tập rèn luyện kĩ năng xây dựng câu hỏi cho sinh viên để dạy học Sinh học”, Tạp chí Giáo dục, (Số Đặc biệt cuối năm 2012).

  9. Đỗ Thị Tố Như (2015), “Dạy sinh viên đặt câu hỏi – một sự thay đổi nhỏ có thể mang lại kết quả lớn”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học trẻ các trường sư phạm toàn quốc, NXB GD, tr. 581 – 586.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Đỗ Thị Tố Như (Chủ nhiệm): Hướng dẫn xây dựng và sử dụng Thư viện hình ảnh dùng trong dạy học Sinh học 6 - THCS, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.08-36, đã nghiệm thu, xếp loại: tốt.

  2. Chủ nhiệm đề tài KHCN ưu tiên cấp cơ sở: Quy trình và biện pháp rèn luyện kĩ năng xây dựng và sử dụng câu hỏi trong dạy học Sinh học cho sinh viên ngành Sư phạm Sinh học, Mã số: C.2012-18-19. Đã nghiệm thu 2014, xếp loại Tốt.

III. Sách, giáo trình và tài liệu tham khảo

  1. Đỗ Thị Tố Như, Ngô Văn Hưng: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên về tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong dạy học môn Sinh học ở trường phổ thông, Tài liệu lưu hành nội bộ, 2008.

  2. Đỗ Thị Tố Như, Ngô Văn Hưng, Đỗ Thị Hà, Phan Hồng The: Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên về Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học cấp THCS, Tài liệu lưu hành nội bộ, 2010.

  3. Đỗ Thị Tố Như, Ngô Văn Hưng, Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên: Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên về Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học cấp THPT , Tài liệu lưu hành nội bộ, 2010.

  4. Đỗ Thị Tố Như, Vũ Đình Chuẩn, Ngô Văn Hưng: Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên về biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập môn Sinh học cấp THCS, Tài liệu lưu hành nội bộ, 2011.

  5. Đỗ Thị Tố Như, Vũ Đình Chuẩn, Ngô Văn Hưng: Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên về biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập môn Sinh học cấp THPT, Tài liệu lưu hành nội bộ, 2011.

  6. Đỗ Thị Tố Như, Đinh Thị Kim Nhung, Phương Phú Công, Nguyễn Văn Đính, Hoàng Thị Kim Huyền, Nguyễn Văn Lại: Giáo trình Sinh học (Dành cho học sinh dân tộc hệ dự bị đại học), Dự án “Phát triển giáo viên THPT và TCCN”, Bộ GD&ĐT, đã nghiệm thu năm 2011.

TS. HÀ MINH TÂM

I. Bài báo khoa học

  1. Hà Minh Tâm, Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phương: “Cây Dầu choòng (Delavaya toxocarpa Franch.) - Một loài cây tiên phong trong việc phục hồi rừng trên núi đá vôi”, Tạp chí Sinh học, 25(1), tr. 21-24, 2003.

  2. Hà Minh Tâm, Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phương: “Hệ thống phân loại và khoá định loại họ Bồ hòn (Sapindaceae Juss.) có ở Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 26(3), tr. 29-33, 2004.

  3. Hà Minh Tâm, Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phương: “Chi Chôm chôm - Nephelium L. (họ Bồ hòn - Sapindaceae Juss.) trong hệ thực vật Việt Nam”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 218-221, 2004.

  4. Hà Minh Tâm: “Bổ sung một loài thuộc chi Vải guốc - Xerospermum Blume (họ Bồ hòn - Sapindaceae Juss.) cho hệ thực vật Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 26(4A), tr. 51-53, 2004.

  5. Hà Minh Tâm, Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phương: “Bổ sung một loài thuộc chi Gió khơi - Lepisanthes Blume (họ Bồ hòn - Sapindaceae Juss.) cho hệ thực vật Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 27(4), tr. 46-49, 2005.

  6. Hà Minh Tâm, Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phương: “Một số đặc điểm về họ bồ hòn (Sapindaceae Juss.) ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 220-225, 2005.

  7. Hà Minh Tâm, Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phương: “Bổ sung loài Amesiodendron tienlinense H. S. Lo (Họ Bồ hòn – Sapindaceae Juss.) cho hệ thực vật Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 29 (1): 37-39, 2007.

  8. Hà Minh Tâm, Nguyễn Khắc Khôi: “Giá trị kinh tế của họ Bồ hòn (Sapindaceae Juss.) ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 2, tr. 94-98, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2007.

  9. Dương Đức Huyến, Vũ Tiến chính, Hà Minh Tâm: “Nhận dạng các loài cây có giá trị làm thuốc chữa rắn cắn ở Vườn quốc gia Bái Tử Long – Quảng Ninh”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc NCCB trong khoa học sự sống, tr. 319-322, Nxb KH & KT, Hà Nội, 2007.

  10. Hà Minh Tâm, Trần Kim Giang, Nguyễn Thị Thanh Loan, Nguyễn Thị Luyện, Nguyễn Khắc Khôi: “Sử dụng phần mềm Paup để tìm hiểu mối quan hệ giữa các taxon họ Bồ hòn (Sapindaceae Juss.) ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 299-302, 2009.

  11. Nguyễn Khắc Khôi, Hà Minh Tâm, Trần Kim Giang, Nguyễn Thị Thanh Loan, Nguyễn Thị Luyện: “Đặc điểm phân loại tông Chôm chôm (Nephelieae Radlk.) ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr. 142-146, 2010.

  12. Ha Minh Tam: “The Sapindaceae in Vietnam”, 2nd Symposium of the “Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam, pp. 65 & Poster, 2010.

  13. Hà Minh Tâm: “Một số dẫn liệu về phân loại chi Ngoại mộc - Allophylus (Họ Bồ hòn - Sapindaceae Juss.) ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất Hệ thống bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Nxb KHTN & CN, Hà Nội, tr. 162-167, 2011.

  14. Hà Minh Tâm: “Xây dựng danh lục cây trồng tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 theo định hướng giáo dục”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr. 140-146, 2011.

  15. Nguyễn Thị Thanh Loan, Hà Minh Tâm, Đỗ Thị Xuyến: “Nghiên cứu phân loại chi Đay - Corchorus (Họ Đay - Tiliaceae Juss.) ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 4, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 171-174, 2011.

  16. Nguyễn Thị Luyện, Hà Minh Tâm, Đỗ Thị Xuyến: “Một số dẫn liệu về phân loại chi Thành ngạnh (Cratoxylum Blume) ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 4, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 190-193, 2011.

  17. Bùi Văn Thanh, Nguyễn Thế Cường, Hà Minh Tâm, Trần Kim Giang: “Nghiên cứu phân loại chi Na rừng (Kadsura Juss.), họ Ngũ Vị (Schisandraceae Blume) ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 4, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 380-389, 2011.

  18. Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phương, Đỗ Thị Xuyến, Đỗ Văn Hài, Nguyễn Thế Cường, Trần Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Thanh Hương, Dương Thị Hoàn, Dương Đức Huyến, Phạm Văn Thế, Trần Minh Hợi, Hà Minh Tâm, Sỹ Danh Thường, Đặng Quốc Bảo, Phùng Văn Phê, Trần Văn Hải: “Đa dạng thành phần loài Thực vật bậc cao có mạch tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn, tỉnh Lào Cai”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 4, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 668-673, 2011.

  19. Đỗ Thị Minh, Hà Minh Tâm, Đỗ Thị Xuyến: “Một số dẫn liệu về chi Thâu kén (Helicteres) ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, trường ĐHSP Hà Nội 2 lần thứ VII,, tr. 193-198, 2012.

  20. Nguyễn Thị Xuân, Hà Minh Tâm, Đỗ Thị Xuyến: “Một số dẫn liệu về phân loại chi Ổi (Psidium L.) ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2 lần thứ VII, tr. 251-254, 2012.

  21. Vũ Thị Hồng, Đỗ Thị Lan, Hà Minh Tâm: “Danh lục các loài thực vật có tác dụng chữa bệnh tiểu đường ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh”, Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ VI, tr. 529-533, Nxb GTVT, Hà Nội, 2012.

  22. Tạ Thị Nhung, Nguyễn Thị Phương Trang, Hà Minh Tâm: “Một số đặc điểm sinh thái học cá thể loài Sao mặt quỷ (Hopea mollissima C.Y.Wu) ở Việt Nam”, Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ VI, tr. 659-662, Nxb GTVT, Hà Nội, 2012.

  23. Trần Thị Hương, Hà Minh Tâm, Đỗ Thị Xuyến: “Đặc điểm phân loại chi Rau dừa nước (Ludwigia L.) ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 5, tr. 106-108, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2013.

  24. Lương Thị Hồng Nhung, Hà Minh Tâm, Đỗ Thị Xuyến: “Đặc điểm hình thái chi Tắc kè đá (Drynaria (Bory) J. Sm.) ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 5, tr. 203-208, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2013.

  25. Lê Thị Thúy, Hà Minh Tâm, Đỗ Thị Xuyến: “Đặc điểm hình thái chi Gai đầu (Triumfetta.L) ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 5, tr. 308-311, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

  26. Nguyễn Thị Phương Trang, Tạ Thị Nhung, Hà Minh Tâm: “Trình tự gen Matk của loài Sao hòn gai (Hopea chinensis Hand-Mazz) ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 5, tr. 319-322, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2013.

  27. Minh Tam Ha, Khac Khoi Nguyen, The Cuong Nguyen, The Bach Tran: “Sapindus sonlaensis (Sapindaceae), a new species from Vietnam”, Brittonia, Vol. 66(2), pp. 131-133, 2014.

  28. Bùi Thị Linh, Đỗ Thị Xuyến, Hà Minh Tâm: “Một số dẫn liệu về phân loại chi Vi tử (Sporoxeia) ở Việt Nam”, Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ VII, tr. 442-445, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội, 2014.

  29. Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Lý, Vũ Nguyễn Huyền Trang, Hà Minh Tâm: “Hệ thống phân loại và khóa định loại các chi thuộc họ Rau dừa (Onagraceae) ở Việt Nam”, Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ VII, tr. 446-450, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội.

  30. Nguyễn Hoàng Oanh, Đỗ Thị Lan Hương, Ong Xuân Phong, Hà Minh Tâm: “Đặc điểm phân loại chi Quếch (Chisocheton Blume) ở Việt Nam”, Tạp chí khoa học (trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2), 38, tr. 26-30, 2015.

  31. Trần Thế Bách, Đỗ Văn Hài, Bùi Hồng Quang, Vũ Tiến Chính, Doãn Hoàng Sơn, Trần Đức Bình, Thiều Thị Huyền Trang, Hà Thị Dung, Lê Bá Duy, Phạm Quỳnh Anh, Bùi Thu Hà, Ma Thị Mai Loan, Hà Minh Tâm, Sangmi Eum: “Sindechites Oliv. Chi bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 6, tr. 23-25, Nxb Khoa học Tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội, 2015.

  32. Hà Minh Tâm, Phí Thị Mai Linh, Nguyễn Duy Hưng: “Đặc điểm phân loại chi Chặc chìu (Tetracera L.) ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 6, tr. 292-294, Nxb Khoa học Tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội, 2015.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Hà Minh Tâm: Nghiên cứu phân loại chi Gió khơi (Lepisanthes Blume) ở Việt Nam, Đề tài KHCN cấp Cơ sở - Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.06-10, nghiệm thu năm 2006, xếp loại: tốt.

  2. Hà Minh Tâm (tham gia): Nghiên cứu bảo tồn, phục hồi và phát triển đa dạng thực vật tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc, giai đoạn 2000-2005, Đề tài KHCN cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, xếp loại: tốt.

  3. Hà Minh Tâm (tham gia): Xây dựng bộ Động vật chí, Thực vật chí Việt Nam, giai đoạn 2003 - 2005, Đề tài độc lập cấp Nhà nước, xếp loại: tốt.

  4. Hà Minh Tâm (tham gia): Nghiên cứu tính đa dạng sinh học trong lớp Mộc lan ở Việt Nam, giai đoạn 2004 - 2005, Đề tài Nghiên cứu cơ bản, xếp loại: tốt.

  5. Hà Minh Tâm (tham gia): Investigation and colection of useful plants in Vietnam, 2005 - 2006, Ban hợp tác khoa học Việt Nam Hàn Quốc, xếp loại: tốt.

  6. Hà Minh Tâm: Đặc điểm hình thái, phân loại và giá trị của tông Nây (Cupanieae Blume) ở Việt Nam, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường, mã số: B.2007-18-24, nghiệm thu năm 2008, xếp loại: tốt.

  7. Hà Minh Tâm (tham gia): Xây dựng bộ Động vật chí, Thực vật chí Việt Nam, giai đoạn 2008-2010, Đề tài độc lập cấp Nhà nước, xếp loại: tốt.

  8. Hà Minh Tâm (thư ký): Kết hợp phương pháp sinh học phân tử và hình thái trong nghiên cứu phân loại các họ Thiên lý (Asclepiadaceae) và Trúc đào (Apocynaceae) ở Việt Nam, Đề tài Nghiên cứu cơ bản, mã số: 02/KHCB-TV/2010, xếp loại: tốt.

  9. Hà Minh Tâm: Nghiên cứu phân loại và giá trị tài nguyên của tông Chôm chôm (Nephelieae Radlk.) ở Việt Nam, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường, mã số: B.2009-18-55, nghiệm thu năm 2011, xếp loại: tốt.

  10. Hà Minh Tâm: Xây dựng danh lục các loài cây trồng tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Đề tài cấp cơ sở - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, mã số: C.10.61, nghiệm thu năm 2011, xếp loại: tốt.

  11. Hà Minh Tâm: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật và giá trị bảo tồn các loài cây thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae Juss.) ở Việt Nam, Đề tài ưu tiên cấp cơ sở - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, mã số: C.2011-18-08, nghiệm thu năm 2012, xếp loại: tốt.

  12. Hà Minh Tâm (tham gia): Nghiên cứu đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển cây Mơ hương tích, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường, nghiệm thu năm 2013, xếp loại: tốt.

III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Trần Kim Liên, Hà Minh Tâm: Sapindaceae Juss. - Họ Bồ hòn, - Danh lục các loài thực vật Việt Nam, T.2, tr. 1013-1027, Nxb Nông nghiệp, 2003.

  2. Joongku Lee, Sang-Hong Park, Ritesh Kumar Choudhary, Sangyoung Lee, Jinki Kim, Mijin Park, Tran The Bach, Do Van Hai, Bui Hong Quang, Vu Tien Chinh, Sy Danh Thuong, Ha Minh Tam, Le Xuan Canh: Useful Flowering Plants in Vietnam II, 479 pp, Creseed Co.Ltd, Daejeon 305-733, Republic of Korea, 2012.

ThS. NGUYỄN THỊ MINH TÂM

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Thị Minh Tâm: “Nghiên cứu khả năng thích ứng của một số dòng lạc đột biến trên đất bạc màu Xuân Hoà Mê Linh”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2/2003.

  2. Nguyễn Thị Minh Tâm, Nguyễn Như Toản, Nguyễn Thị Hồi, Hoàng Thị Hương, Lê Bích Thảo: “Nghiên cứu sử dụng tập đoàn các dòng lạc đột biến chất lượng cho vùng đất Ngọc Thanh Phúc yên, Vĩnh Phúc”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2/2005.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Nguyễn Thị Minh Tâm: Nghiên cứu khả năng thích ứng của một số dòng lạc đột biến chất lượng tại phường Xuân Hoà, Thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.04-49, nghiệm thu năm 2005.

TS. NGUYỄN XUÂN THÀNH

I. Bài báo khoa học

  1. Thanh Xuan Nguyen, Lin Huang, Mario Gauthier, Guang Yang, and Qun Wang: “Recent advances in liposome surface modification for oral drug delivery”, Nanomedicine, 11 (9), 1169-1185, 2016.

  2. Nguyễn Xuân Thành: “Xây dựng website bằng dịch vụ google sites đổi mới cách học môn Sinh lý học ở Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 129, tr. 46-48, 2016.

  3. Thanh Xuan Nguyen: “Designing of nano-sized particles in chitosan-coated liposomal carriers for berberine hydrochloride delivery via the oral route”, Journal of Science, Hanoi Pedagogical University No.2, 37, 58-65, 2015.

  4. Thanh Xuan Nguyen, Lin Huang, Li Liu, Ahmed ME. Abdalla, Mario Gauthier, and Guang Yang: “Chitosan-coated nano-liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride”, Journal of Materials Chemistry B (Materials for biology and medicine), 2, 7149-7159, 2014.

  5. Thanh Xuan Nguyen, Ahmed ME. Abdalla, Li Liu, Lin Huang, and Guang Yang: “Chitosan-coated nano-liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride: In vitro preparation and characterization”, Sino-German Bilateral Symposium on Bioinspired Materials Science and Engineering, 108, Wuhan, China, 2014.

  6. Thanh Xuan Nguyen and Guang Yang: “Recent approaches to improve the oral bioavailability of berberine hydrochloride by utilizing nanoscale drug delivery carriers”, Journal of Science, Hanoi Pedagogical University No.2, 29, 38-44, 2014.

  7. Lin Huang, Xiuli Chen, Thanh Xuan Nguyen, Huiru Tang, Liming Zhang, Guang Yang: “Nano-cellulose 3D-networks as controlled-release drug carriers”, Journal of Materials Chemistry B (Materials for biology and medicine), 1, 2976-2984, 2013.

  8. Thanh Xuan Nguyen and Guang Yang: “Recent applied studies of liposomes in nanotechnology-based drug delivery systems”, Technological and Scientific Review of Hung Vuong University, 3, 20 – 23, 2012.

  9. Hoàng Thị Kim Huyền, Nguyễn Xuân Thành: “Xây dựng và sử dụng thư viện hình ảnh góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học lớp 11 - nâng cao”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 12, tr. 15-19, 2010.

  10. Nguyễn Xuân Thành: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học bộ môn Sinh lý người và động vật đáp ứng yêu cầu xã hội”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 11, tr. 70-76, 2010.

  11. Nguyễn Xuân Thành: “Nghiên cứu khả năng chú ý của sinh viên một số ngành học thuộc trường ĐHSP Hà Nội 2”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 10, tr. 15-22, 2010.

  12. Bùi Thị Xuân Thu, Nguyễn Xuân Thành, Cao Bá Cường: “Nghiên cứu ảnh hưởng sự bổ sung lá Sung tới bệnh cầu trùng Cocidiosis ở thỏ New Zealand tại trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây”, Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ V, Đồng Tháp, tr. 453-459, 2010.

  13. Bùi Thị Xuân Thu, Đào Văn Kiên, Nguyễn Xuân Thành, Cao Bá Cường, Khúc Thị Huê: “Nghiên cứu ảnh hưởng sự bổ sung lá Sung và lá Lộc vừng tới khả năng tiêu hóa của thỏ New Zealand”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2010.

  14. Nguyễn Xuân Thành: “Nghiên cứu năng lực trí tuệ của sinh viên một số ngành học thuộc trường ĐHSP Hà Nội 2”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 4, tr. 25-31, 2009.

  15. Bùi Thị Xuân Thu, Nguyễn Xuân Thành: “Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, tuổi đến khả năng sinh sản của Thỏ (Oryctolagus cuniculus domesticus gmelin) tại Sơn Tây - Hà Nội”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr.50, 2009.

  16. Hoàng Thị Kim Huyền, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Đình Tuấn, Trương Đức Bình, Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Xuân Thành: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học sinh học lớp 11 THPT (chương trình nâng cao)”, Hội thảo dạy học Sinh học, Đại học Vinh, tr.113 - 116, 2008.

  17. Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Xuân Thành: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy Sinh học ở trường ĐHSP Hà Nội 2”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 3, tr. 121-124, 2008.

  18. Nguyễn Xuân Thành: “Nghiên cứu thời gian phản xạ cảm giác – vận động của sinh viên một số ngành học thuộc trường ĐHSP Hà Nội 2”, Tạp chí Sinh lý học, T.10, số 2, tr. 19-25, 2006.

  19. Nguyễn Xuân Thành: “Nghiên cứu khả năng chịu hạn của đậu xanh trong điều kiện gây hạn nhân tạo”, Thông báo Khoa học các trường Đại học, tr. 63-69, 2003.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Thành viên đề tài KHCN ưu tiên thực hiện cấp Cơ sở: Khai thác và quản lý hệ thống tư liệu hình ảnh phục vụ dạy và học môn Sinh học THPT, mã số: C.2011-18-01, thời gian: 2011-2013, xếp loại: tốt.

  2. Thành viên đề tài KHCN cấp Bộ (Bộ GD&ĐT): Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học sinh học lớp 11 THPT (chương trình nâng cao), mã số: B.2008-18-42, thời gian: 2008-2010, xếp loại: tốt.

  3. Chủ trì đề tài KHCN cấp Cơ sở: Nghiên cứu mối quan hệ giữa một số chỉ số sinh học với năng lực trí tuệ của sinh viên một số ngành học trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.06-08, thời gian: 2006-2007, xếp loại: tốt

III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Thành Đạt, Hoàng Thị Kim Huyền, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Xuân Thành, Thiết kế bài giảng Sinh học 10, NXBGD, 2010.

  2. Nguyễn Thành Đạt, Hoàng Thị Kim Huyền, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Xuân Thành, Thiết kế bài giảng Sinh học 12, NXB GD, 2009.

  3. Nguyễn Duy Minh, Trương Đức Bình, Nguyễn Văn Đính, Hoàng Thị Kim Huyền, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Xuân Thành, Thiết kế bài giảng Sinh học 11-NC, NXBGD, 2007.

ThS. DƯƠNG THỊ THANH THẢO

I. Bài báo khoa học

  1. Dương Thị Thanh Thảo, Vũ Xuân Phương: “Lựa chọn hệ thống phân loại để sắp xếp các taxon thuộc họ Dây gối (Celastraceae R.Br) ở Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 26(4A), tr. 12-16.

ThS. PHẠM PHƯƠNG THU


  1. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Văn Cường, Phạm Phương Thu, Phạm Quỳnh Anh “Chuyển gen hoocmon sinh trưởng nhười (GH) vào cá trê(claryas)” Tạp chí công nghệ sinh học, 2008

  2. Trần Đăng Khánh, Lê Hùng Lĩnh, Tạ Hùng Lĩnh, Đỗ Mạnh Cường, Phạm Phương Thu, Lê Huy Hàm, Lã Hoàng Nam, Nguyễn Thị Loan“Nghiên cứu khảo sát đa hình giữa giống cho và nhận QTL/Gen tăng số lượng hạt trên bong trong nghiên cứu và chọn tạo giống lúa thuần cao sản” Tạp chí khoa học và công nghệ Việt Nam No.2(41)2013tr 15-20

  3. Lê Đức Thảo, Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Thị Bảo Chung, Phạm Phương Thu “ Nghiên cứu cải tiến giống đậu tương DT96 bằng chiếu xạ tia gamma (Co60) trên hạt khô” Tạp chí khoa học và công nghệ Việt Nam số.4(57)2015tr 18-22

TS. AN BIÊN THÙY

I. Bài báo khoa học

  1. Đỗ Thị Tố Như, An Biên Thùy: “Quy trình hướng dẫn xây dựng câu hỏi trong dạy học Sinh học”, Hội thảo khoa học Dạy học Sinh học ở trường phổ thông, Đại học Vinh, Tháng 7/2008, tr. 148-152.

  2. An Biên Thùy: “Sử dụng tư liệu thu được từ thực tập sư phạm của sinh viên để biên soạn bài tập dùng vào dạy học phần Lí luận dạy học Sinh học” (phần đại cương), Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, (11), tr. 77-85, 2010.

  3. An Biên Thùy: “Tiêu chuẩn băng hình bài giảng mẫu sử dụng trong dạy học phần Lí luận dạy học Sinh học (phần đại cương) ”, Hội thảo quốc gia về gảng dạy Sinh học ở trường phổ thông Việt Nam, Hải Phòng, Tháng 6/2012, tr. 415-420, 2012.

  4. An Biên Thùy: “Vai trò của tư liệu thực tiễn trong dạy học môn Lí luận dạy học Sinh học - Chương trình đào tạo cử nhân Sư phạm Sinh học”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, 2012.

  5. An Biên Thùy (2014), “Quy trình thiết kế hệ thống bài tập tình huống để tổ chức dạy học môn Lí luận dạy học Sinh học - chương trình đào tạo cử nhân Sư phạm Sinh học”, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội. 59(8), tr. 112-119.

II. Đề tài khoa học

  1. An Biên Thùy: Hệ thống hóa tư liệu băng hình phục vụ giảng dạy học phần LLDHSH – Mã số C.2012.07, nghiệm thu tháng 10/2014, xếp loại tốt.

ThS. VŨ THỊ THƯƠNG

I. Bài báo khoa học

  1. Vũ Thị Thương (2012): “Vấn đề sử dụng phân bón hữu cơ trong quản lý tổng hợp dịch hại chè tại Hạ Hòa, Phú Thọ”. Tạp chí khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, số 21, trang 180-186.

  2. Vũ Thị Thương (2012): “Thành phần sâu, nhện hại chè và ảnh hưởng của phân bón đến diễn biến mật độ loài hại chính trong vụ xuân hè 2010 tại Hạ Hòa, Phú Thọ”. Tạp chí bảo vệ thực vật, số 5, trang 35-40.

  3. Vũ Thị Thương và nnk (2013): “ Nghiên cứu đặc điểm sinh học và đánh giá hiệu quả sử dụng bẫy bả sinh học đối với loài ruồi đục quả Bactrocera cucurbitae (Coquillett) trên dưa chuột tại Tam Dương, Vĩnh Phúc”. Kỉ hiếu hội nghị khoa học trẻ khối các trường sư phạm toàn quốc năm 2013, trang 56-59.

  4. Vũ Thị Thương và nnk (2013): “A survey for inverterbrate pest demaging two cultivated solanum species and study on biological raits of eggplant fruit borer”. Tạp chí khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, số 24, trang 165-177.

  5. Vũ Thị Thương và nnk (2014): “Thành phần sâu hại ngô và diễn biến sâu xanh Helicoverpa armigera tại thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc”. Tạp chí khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, số 30, trang 40-44.

  6. Vũ Thị Thương (2014): “ Đặc điểm sinh thái và biện pháp phòng chống sâu xanh Helicoverpa armigera hại ngô tại vùng Phúc Yên, Vĩnh phúc”. Hội nghị khoa học trẻ trường Đại học sư phạm Hà Nội 2.

  7. Vũ Thị Thương (2015): “ Thời gian phát dục, khả năng tiêu thụ vật mồi sâu tơ của bọ xít bắt mồi Andrallus spinidens Fabricius và bước đầu đề xuất kĩ thuật nhân nuôi chúng trong phòng thí nghiệm”. Tạp chí khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, số 35, trang 78-86.

  8. Vũ Thị Thương và nnk (2015): “Thành phần các loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ ong vàng (Hymenoptera: Vespidae) ở khu vực đông bắc Việt Nam”. Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6, trang 200-204.

  9. Vũ Thị Thương và nnk (2015): “Nghiên cứu bước đầu thành phần bọ rùa, bọ xít bắt mồi và mối quan hệ giữa một số loài bắt mồi phổ biến với sâu hại trên cây chè ở Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ. Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6, trang 1712-1718

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Vũ Thị Thương, chủ nhiệm đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và biện pháp phòng chống sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner (Lepidoptera: Noctuidae) hại ngô tại vùng Phúc Yên, Vĩnh Phúc”. Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 2014.

  2. Vũ Thị Thương, thành viên đề tài: “Khảo nghiệm một số giống ngô lai tại phường Nông Tiến, TP Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang” Đề tài KHCN cấp tỉnh, nghiệm thu năm 2015.

TS. NGUYỄN NHƯ TOẢN

I. Bài báo khoa học

  1. Tran Dang Khanh, Khuat Huu Trung, Nguyen Nhu Toan. 2015. Molecular diversity of NBS-LRR disease resistance gene (RGAs) in VietNamese rice varieties. Plant cell biotechnology and molecular biology, March – 2015 volume 16.

  2. Nguyễn Như Toản, Hoàng Quang Minh, Nguyễn Trường Khoa và CS, 2013. Mức độ biến động một số tính trạng và giá trị chọn giống của các dòng lúa đột biến sau khi chiếu xạ lặp lại liên tiếp. Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, số 2 +3 năm 2013

  3. Nguyễn Như Toản, Hoàng Quang Minh, Lưu Văn Cường, 2013. Hiệu quả tác động của phóng xạ gamma trong công tác chọn tạo giống lúa cao sản và chất lượng. Tạp chí Khoa học, số 28, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2

  4. Nguyễn Như Toản, Hoàng Quang Minh, 2011. Đánh giá một số biến đổi di truyền của các thể đột biến thu được từ chiếu xạ lặp lại liên tiếp trên một số giống lúa. Tạp chí NN&PTNT số 21/2011. tr.8.

  5. Nguyễn Như Toản, Lưu Ngọc Sinh, 2011. Nghiên cứu đặc tính nông - sinh học của một số dòng, giống lúa chất lượng được tạo ra bằng đột biến cảm ứng. Tạp chí khoa học trường ĐHSP HN2. Số 15/2011.

  6. Nguyễn Như Toản, Hoàng Quang Minh, 2009. Nghiên cứu tác động của phóng xạ gamma trong công tác chọn tạo giống lúa chất lượng. Hội nghị toàn quốc về sử dụng năng lượng nguyên tử trong nông nghiệp. Đà Lạt tháng 8/2007

  7. Nguyễn Như Toản, Hoàng Quang Minh, 2011. Sử dụng phóng xạ gamma trong chọn tạo giống lúa cao sản chất lượng và ngắn ngày. Hội nghị quốc tế về chọn giống đột biến. Đà Lạt tháng 11/2011

  8. Nguyễn Như Toản, Hoàng Quang Minh, 2009. Kết quả chọn tạo giống lúa cao sản và chất lượng Cl-9. Quyết định công nhận giống lúa Quốc Gia của Bộ NN& PTNT 2009. Giải nhì hội thi sáng tạo KHKT tỉnh Vĩnh Phúc Lần 2-2009

  9. Nguyễn Như Toản, Hoàng Quang Minh, 2010. Kết quả chọn tạo giống lúa cao sản, chất lượng và ngắn ngày Cl-8. Quyết định công nhận tạm thời giống lúa Quốc Gia của Bộ NN& PTNT. Giải khuyến khích hội thi sáng tạo KHKT tỉnh Vĩnh Phúc Lần 2-2009

  10. Nguyễn Như Toản, Hoàng Quang Minh, 2005. Hiệu ứng chiếu xạ tia (nguồn Co60) lên hạt lúa và những biến đổi di truyền trong thế hệ M1 và M2. Tạp chí Di truyền và ứng dụng, số 1/2005, tr. 34-38.

  11. Nguyễn Như Toản, Hoàng Quang Minh, 2007. Nghiên cứu tạo nguồn biến dị đa dạng phong phú phục vụ công tác chọn tạo giống lúa bằng đột biến cảm ứng. Hội nghị toàn quốc về Đa dạng Sinh học, Hà Nội tháng 10/2007.

  12. Nguyễn Như Toản, Hoàng Quang Minh, 2007. Sự mẫn cảm của cây lúa sau khi xử lý lặp lại liên tiếp qua ba thế hệ bằng tác nhân gây đột biến - tia (nguồnCo60)”.Tạp chí Di truyền và ứng dụng, số 3, 4/2007, tr 26-31.

  13. Nguyễn Như Toản, Hoàng Quang Minh, 2008. Mức độ xuất hiện đột biến hình thái ở các thế hệ sau khi xử lý lặp lại liên tiếp bằng tia γ (nguồn Co60) lên hạt lúa. Tạp chí Di truyền và ứng dụng, số 1/2008, tr 57-61.

  14. Nguyễn Như Toản, Lê Xuân Đắc và CS, 2013. Kết quả chọn tạo giống lúa đặc sản ngắn ngày ND.5. Giải ba hội Thi sáng tạo KHKT tỉnh Vĩnh Phúc lần 4 – 2013.

  15. Nguyễn Như Toản, Dương Tiến Viện , Đặng Thị Huyền, 2015. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và giá trị chọn giống của một số dòng/ giống lúa chất lượng được tạo ra bằng đột biến cảm ứng. Tạp chí KH trường ĐHSP Hà Nội 2, số 37+38, tr 5.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Nguyễn Như Toản: Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lượng cao cho vùng đồng bằng Sông Hống 2005 – 2010. Đề tài cấp nhà nước KC.05. Đã nghiệm thu: Xếp loại tốt. Cộng tác viên.

  2. Nguyễn Như Toản: Nghiên cứu Đặc điểm và bản chất di truyền của một số giống lúa chất lượng được tạo ra bằng đột biến cảm ứng. 2004 -2006. Đề tài cấp bộ MS B-2004: Đã nghiệm thu: Xếp loại tốt. Chủ nhiệm

  3. Nguyễn Như Toản: Cải tiến đặc điểm nông simh học của một số giống lúa đạt tiêu chuẩn xuất khẩu bằng tia γ ( nguồn Co60), 2003 - 2004. Đề tài cấp trường MS C-2003. Đã nghiệm thu: Xếp loại tốt. Chủ nhiệm.

  4. Nguyễn Như Toản: Nghiên cứu khả năng phát sinh biến dị ở thế hệ M1, M2 khi xử lý lặp lại liên tiếp bằng tia gamma lên hạt lúa. 2011 – 2013. Đề tài cấp trường ưu tiên, MS B-2011. Đã nghiệm thu: Xếp loại xuất sắc. Chủ nhiệm

  5. Nguyễn Như Toản: Nghiên cứu đa dang di truyền nguồn gen lúa bản địa Việt Nam, 2006 – 2012. Đề tài cấp nhà nước KC.06. Đã nghiệm thu: Xếp loại tốt. Cộng tác viên.

  6. Nguyễn Như Toản: Khảo nghiệm và tuyển chọn một số giống ngô nếp lai và ngô đường lai năng suất, chất lượng cao tại phường Nông Tiến, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang.,2013 -2015. Đề tài KHCN Cấp tỉnh. Đã nghiệm thu: Xếp loại tốt. Thư ký.

ThS. LƯU THỊ UYÊN

I. Bài báo khoa học

  1. Lưu Thị Uyên: “Thăm dò mức thay thế thức ăn tinh bằng rỉ mật trong khẩu phần của bò sữa nuôi tại Vĩnh Phúc”. Thông báo khoa học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2, 2001.

  2. Lưu Thị Uyên: “Bước đầu khảo sát khả năng thích ứng của giống gà Ác trong điều kiện nuôi bán công nghiệp tại Vĩnh Phúc”. Thông báo khoa học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2, 2003.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Đồng chủ trì đề tài KHCN cấp Bộ: “Góp phần nghiên cứu giun sán kí sinh trên người và gia súc ở huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc”, Đề tài KHCN cấp Bộ; Mã số: B98-41-11. Thời gian: 1998 – 2000, xếp loại: Tốt.

TS. DƯƠNG TIẾN VIỆN

I. Bài báo khoa học

  1. Dương Tiến Viện: “Điều tra thành phần sâu hại vải và biện pháp phòng trừ một số loài gây hại chính tại Mê Linh – Vĩnh Phúc”, Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Số 1/2000, tr.247-255.

  2. Dương Tiến Viện, Bùi Thị Thu Huế, Lê Văn Bình: “Ảnh hưởng của mootj số chất kích thích tới khả năng ra rễ của hom giâm một số loài cây lâm nghiệp (phi lao, thông caribê, long não)”, Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Số 1/2003, tr.261-264.

  3. Dương Tiến Viện, Trần Thị Kim Dung, Lê Văn Bình: “Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích tới khả năng ra rễ của hom giâm một số loài cây hoa, cây cảnh (trắc bách diệp, hoàng lan, hải đường)”, Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Số 1/2003, tr.265-268.

  4. Dương Tiến Viện, Vũ Thị Huệ:  “Đánh giá đặc tính nông sinh học một số giống ngô lai trên đất bạc màu Vĩnh Phúc” Hội sinh thái học Việt nam Báo cáo khoa học hội thảo toàn quốc Đa dạng sinh học Việt Nam: Nghiên cứu, Giáo dục, Đào tạo, Hà Nội, tr 181-184.

  5. Dương Tiến Viện, Lê Văn Dũng: “Đánh giá đặc tính nông sinh học của một số giống ngô nếp lai trên đất Xuân Hòa, Vĩnh Phúc”. Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai. Hà Nội 26/10/2007. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 649-653.

  6. Dương Tiến Viện : “Kết quả nghiên cứu sâu hại vải và biện pháp phòng trừ một số loài gây hại chính tại Mê Linh - Vĩnh Phúc”, Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, Hà Nội, ngày 9-10/05/2008, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 2008, tr. 790-795.

  7. Vũ Thị Hạnh, Dương Tiến Viện: “Đánh giá sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống đậu xanh trồng vụ hè 2009 trên đất Cao Minh Phúc Yên - Vĩnh Phúc”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tháng 5/2010.

  8. Dương Tiến Viện, Phạm Văn Ba, Nguyễn Văn Tề, Nguyễn Thị Hoài Thu: Ảnh hưởng của mật độ đến sự sinh trưởng và năng suất của một số giống ngô nếp lai, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 11/2010, tr. 147-155.

  9. Nguyễn Thị Bích, Nguyễn Phương Thảo, Dương Tiến Viện: “Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu tương trồng vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hội giao lưu các trường Đại học, Cao đẳng cụm Trung bắc lần thứ VIII, Hà Nội, tháng 11/2010.

  10. Nguyễn Thị Nhâm, Nguyễn Đức Khiêm, Dương Tiến Viện, Nguyễn Văn Đĩnh : “Một số đặc điểm của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley liên quan đến sự tồn tại, phát tán và chu chuyển của chúng trong ruộng lúa”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 6/2010, tr. 3-8.

  11. Đỗ Thị Đào, Dương Thị Thanh Hương, Dương Tiến Viện, Nguyễn Văn Đĩnh: “Đánh giá bước đầu về sự mẫn cảm nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley của một số giống lúa phổ biến ở Việt Nam”, Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 7, Hà Nội, ngày 9 10 tháng 5/2011, tr. 473-485.

  12. Trần Thị Nga, Bạch Văn Huy, Trần Thị Mỹ Linh, Dương Tiến Viện, Nguyễn Văn Đĩnh: “Đánh giá mức độ gây hại, thời điểm phun trừ và biện pháp quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley tại Lý Nhân, Hà Nam vụ mùa năm 2010”, Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 7, Hà Nội, ngày 9-10 tháng 5/2011, tr. 607-613.

  13. Dương Tiến Viện, Đỗ Thị Đào, Lê Đình Thanh, Nguyễn Văn Đĩnh: “Sự phân bố của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley và vết hại của chúng trên cây lúa”, Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 7, Hà Nội, ngày 9-10 tháng 5/ 2011, tr. 734-742.

  14. Dương Tiến Viện, Nguyễn Như Toản, Trần Thị Thủy, Hoàng Thị Hằng, Nguyễn Thị Ngọc Nga, Vương Thị Nhung (2012): “Đánh giá đặc điểm nông sinh học của các dòng lúa đột biến trồng vụ xuân 2011 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, lần thứ VII, Nxb Đại học Sư phạm, tr. 240-244, 2012.

  15. Dương Tiến Viện, Triệu Thanh Loan (2012): “Đánh giá thực trạng phát triển và hiệu quả kinh tế của giống hồng không hạt Gia Thanh tại xã Gia Thanh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, lần thứ 7, Nxb Đại học Sư phạm, tr.245- 250, 2012.

  16. Dương Tiến Viện, Nguyễn Thị Nga, Lê Đắc Thủy, Nguyễn Văn Đĩnh (2012): “Sự phát sinh gây hại của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa tại 7 vùng sinh thái của Việt Nam”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 3/2012, tr. 40-47.

  17. Dương Tiến Viện, Nguyễn Văn Đĩnh, Nguyễn Thị Hồng Liên (2013): “Mối liên hệ giữa đặc điểm giải phẫu và sự nhiễm nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley của một số giống lúa trồng phổ biến ở miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội 2, số 23, 2/2013, tr 174-182.

  18. Dương Tiến Viện (2014): “Đánh giá ảnh hưởng của thời điểm phun thuốc hóa học đến sự hình thành hạt và các yếu tố cấu thành năng suất lúa”, Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội 2, số 31, 6/2014, tr 31-35.

  19. Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Thi Trang, Dương Tiến Viện (2014), “Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống ngô nếp lai trồng vụ xuân 2014 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc”. Hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa hoa học các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ VII năm 2014. Ngày 17 - 19 tháng 10 năm 2014 tại Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.

  20. Dương Tiến Viện, Nguyễn Như Toản, Mai Thị Thu Huyền (2015), “Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số dòng lúa lai hữu tính trồng vụ xuân 2014 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc”. Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội 2, số 36, 4/2015, tr 41-46.

  21. Dương Tiến Viện, Nguyễn Thị Trang, Đinh Thị Nụ (2015): “Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số tổ hợp ngô rau lai trồng vụ thu 2014 tại Phúc Yên - Vĩnh Phúc”. Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội 2, số …, /2015, tr .

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Dương Tiến Viện (Chủ nhiệm): Điều tra thành phần sâu hại vải và đề xuất biện pháp phòng trừ một số loài gây hại chính tại Mê Linh - Vĩnh Phúc. Đề tài KHCN cấp cơ sở, hoàn thành năm 1999.

  2. Dương Tiến Viện (Chủ nhiệm): Khảo nghiệm các giống ngô lai mới trên vùng đất bạc màu Mê Linh Vĩnh Phúc. Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số B.2003-41-48, nghiệm thu đạt loại tốt.

  3. Dương Tiến Viện (Chủ nhiệm): Nghiên cứu khả năng thích ứng của một số giống ngô nếp lai trồng ở vùng đất Vĩnh Phúc, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số B.2008-18-39, nghiệm thu đạt loại khá.

  4. Dương Tiến Viện (Thành viên): Nghiên cứu biện pháp phòng trừ tổng hợp nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa ở Việt Nam. Đề tài KHCN cấp Nhà nước. Mã số : 20/2010/HĐ-ĐTLĐ.

  5. Dương Tiến Viện (Chủ nhiệm): Nghiên cứu biến động số lượng, mức độ gây hại và thời điểm phòng trừ nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa tại Vĩnh Phúc. Đề tài KHCN ưu tiên cấp cơ sở. Mã số C-2011- 18-10

  6. Dương Tiến Viện (Chủ nhiệm): Khảo nghiệm và tuyển chọn một số giống ngô nếp lai và ngô đường lai năng suất, chất lượng cao tại phường Nông Tiến thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang. Đề tài KHCN cấp tỉnh. Mã số ĐT.06-2013

  7. Dương Tiến Viện (Chủ nhiệm): Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và biện pháp kỹ thuật thâm canh ớt (Capsicum frutescens L.) tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc. Đề tài KHCN cấp cơ sở. Mã số C2016.10

6. VĂN HỌC - NGÔN NGỮ

TS. NGUYỄN THỊ KIỀU ANH

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Thị Kiều Anh: “Thạch Lam với quan niệm tiểu thuyết là sự sống”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 7 + 8/2000, tr. 34-42.

  2. Nguyễn Thị Kiều Anh: "Nhân vật tiểu thuyết trong quan niệm của các nhà nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam ở giai đoạn đầu thế kỷ XX", Thông báo Khoa học, ĐHSPHN2, số 2/2001

  3. Nguyễn Thị Kiều Anh: "Vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết trong quan niệm của các nhà nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX (1900-1945), Thông báo khoa học, ĐHSPHN2, số 1/2003

  4. Nguyễn Thị Kiều Anh: “Vũ Bằng qua những quan niệm về tiểu thuyết Việt Nam hiện đại”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 2/2004, tr. 50-55.

  5. Nguyễn Thị Kiều Anh: “Phê bình tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX”, Tạp chí Khoa học, ĐHSP Hà Nội, số 5/2004, tr. 52-58.

  6. Nguyễn Thị Kiều Anh: “Các nhà văn Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX nói về cách đọc tiểu thuyết”, Tạp chí Xuất bản Việt Nam, số 8/2004, tr. 31 -32- 41.

  7. Nguyễn Thị Kiều Anh: " Vấn đề cốt truyện trong quan niệm của các nhà nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam thế kỷ XX", Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSPHN2, số 16/2011

  8. Nguyễn Thị Kiều Anh : "Một hướng đổi mới cách tiếp cận nhân vật văn học", Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP HN2, số 24/2013

  9. Nguyễn Thị Kiều Anh: " Tiếp cận tác phẩm từ góc độ vị thế giao tiếp của nhân vật", Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, số 12/2013

  10. Nguyễn Thị Kiều Anh: "Công tác đào tạo , bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn cho các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2", Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia về dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2013

  11. Nguyễn Thị Kiều Anh: " Nghiên cứu văn học phục vụ giảng dạy trong khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 ", Kỷ yếu Hội nghị khoa học: Nâng cao chất lượng giảng dạy và nghiên cứu văn học trong các khoa , trường Đại học Sư phạm và KHXH & NV, Bộ giáo dục đào tạo - Ban tuyên giáo trung ương , H.2015.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Nguyễn Thị Kiều Anh (Chủ nhiệm đề tài): Sự vận động của tư duy lí luận về thể loại tiểu thuyết trong nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX, Đề tài KHCN cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 2006.

  2. Nguyễn Thị Kiều Anh (Chủ nhiệm đề tài): Những vấn đề lý luận về thể loại tiểu thuyết trong nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam thế kỷ XX, Đề tài KHCN cấp Bộ, nghiệm thu năm 2011.

  3. Nguyễn Thi Kiều Anh (Chủ nhiệm đề tài): Đổi mới cách tiếp cận nhân vật văn học, Đề tài KHCN cấp cơ sở ( ưu tiên), Nghiệm thu năm 2013 .

  4. Nguyễn Thị Kiều Anh (Thành viên): Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất phương pháp rèn luyện phát âm đúng và viết đúng chính tả cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội, Đề tài nghiên cứu KHXH & NV cấp Thành phố, Mã số 01X - 108 - 2013 - 2, Nghiệm thu năm 2015.

III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo


  1. tải về 1.77 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương