TRƯỜng đẠi học sư phạm hà NỘI 2 danh môc c¸c c ng tr×nh khoa häc Hµ Néi 2016 toán học ts. Trần văn bằNG



tải về 1.77 Mb.
trang14/20
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích1.77 Mb.
#1879
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   ...   20
Thành viên tham gia đề tài : Giải pháp nâng cao tính tích cực hoạt động xã hội của học sinh (THPT) và sinh viên đại học, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, nghiệm thu năm: 2014, xếp loại : đạt.
  • Chủ nhiệm đề tài : Phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên các trường ĐHSP (hệ sư phạm) và đội ngũ giáo viên ở các trường THPT, Đề tài Hợp tác quốc tế song phương với Đài Loan, đang triển khai.

    III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

    1. Bùi Minh Đức (Viết chung) (2005), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy Chương trình, SGK lớp 11 thí điểm môn Ngữ văn, Viện Nghiên cứu sư phạm.

    2. Bùi Minh Đức (Viết chung) (2006), Thiết kế bài học Ngữ văn 10, NXB Giáo dục, Hà Nội.

    3. Bùi Minh Đức (Viết chung) (2007), Thiết kế bài học Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

    4. Bùi Minh Đức (Viết chung) (2008), Thiết kế bài học Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

    5. Bùi Minh Đức (Viết chung) (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện Chương trình, SGK Ngữ văn lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.

    6. Bùi Minh Đức (Viết chung) (2008), Thiết kế bài học Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

    7. Bùi Minh Đức (Viết chung) (2008), Thiết kế bài học Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

    8. Bùi Minh Đức (Viết chung) (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn 10, NXB Giáo dục Việt Nam.

    9. Bùi Minh Đức (Viết chung) (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn 11, NXB Giáo dục Việt Nam.

    10. Bùi Minh Đức (Viết chung) (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam.

    11. Bùi Minh Đức (Viết chung) (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn 10, NXB ĐHSP, Hà Nội.

    12. Bùi Minh Đức (Viết chung) (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn 11, NXB ĐHSP, Hà Nội.

    13. Bùi Minh Đức (Viết chung) (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn 12, NXB ĐHSP, Hà Nội.

    14. Bùi Minh Đức (Viết chung) (2010), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Việt Nam.

    15. Bùi Minh Đức (Viết chung), (2012), Đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn và bài dạy minh họa, NXB ĐHSP Hà Nội.

    16. Bùi Minh Đức (Viết chung) (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn cấp THPT, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

    17. Bùi Minh Đức (Viết chung) (2014), Hướng dẫn học Ngữ văn 6 (Sách giáo khoa theo Mô hình trường học mới VNEN), tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam.

    18. Bùi Minh Đức (Viết chung) (2014), Hướng dẫn học Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam.

    19. Bùi Minh Đức (Viết chung) (2014), Hướng dẫn dạy Ngữ văn 6 (Sách giáo viên theo Mô hình trường học mới VNEN), NXB Giáo dục Việt Nam.

    20. Bùi Minh Đức (Viết chung) (2014), Em làm bài tập Tiếng Việt 4, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam.

    21. Bùi Minh Đức (Viết chung) (2014), Em làm bài tập Tiếng Việt 5, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam.

    22. Bùi Minh Đức (Viết chung) (2015), Hướng dẫn học Ngữ văn 7, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam.

    23. Bùi Minh Đức (Viết chung) (2015), Hướng dẫn học Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam.

    24. Bùi Minh Đức (Viết chung) (2015), Hướng dẫn dạy Ngữ văn 7, NXB Giáo dục Việt Nam.

    25. Bùi Minh Đức (2015), Đổi mới dạy học tác phẩm văn chương ở trường Trung học phổ thông (chuyên khảo), NXB Giáo dục Việt Nam.

    IV. Băng hình dạy học (Thiết kế và trực tiếp giảng dạy)

    1. Băng hình dạy học bài “Mưa xuân” (Nguyễn Bính). Băng hình đã được Vụ Giáo dục Trung học, Bộ Giáo Dục và Đào tạo nghiệm thu và sử dụng làm tài liệu tập huấn giáo viên cốt cán giảng dạy SGK Ngữ văn lớp 11 (thí điểm) ở 21 tỉnh, thành phố. Năm 2004.

    2. Băng hình dạy học bài “Chiếc thuyền ngoài xa” (Nguyễn Minh Châu). Băng hình đã được Vụ Giáo dục Trung học, Bộ Giáo Dục và Đào tạo nghiệm thu và sử dụng làm tài liệu tập huấn cho giáo viên cốt cán của cả nước dạy SGK Ngữ văn lớp 12. Năm 2008.
    ThS. LƯƠNG THỊ HỒNG GẤM

    I. Bài báo khoa học

    1. Lương Thị Hồng Gấm: “Biểu tượng ngọn nến trong Tội ác và trừng phạt của Dostoevsky”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12/2012.

    2. Lương Thị Hồng Gấm: “Âm hưởng Kinh Thánh trong Chuyện chúng ta bắt đầu của Tobias Wolff”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 42/2016.

    II. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

    1. Lương Thị Hồng Gấm (Viết chung): Đặc trưng truyện ngắn hậu hiện đại Hoa Kỳ, Nxb Văn học, 2015.
    ThS. NGUYỄN PHƯƠNG HÀ

    I. Bài báo khoa học

    1. Nguyễn Phương Hà: “ Hình tượng người mẹ trong nỗi nhớ của thi nhân”, Kỉ yếu hội nghị khoa học, Trường ĐHSPHN2, tháng 11/2009.

    2. Nguyễn Phương Hà: “ Tìm hiểu giọng điệu thơ Tản Đà”, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSPHN2, số 32, tháng 8/2014.

    II. Đề tài nghiên cứu

    1. Nguyễn Phương Hà: Nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật thơ Tản Đà, Đề tài KHCN cấp cơ sở, Trường ĐHSPHN2, mã số C.2014.03. Nghiệm thu tháng 11/2015.

    2. Nguyễn Phương Hà: Các giải pháp khắc phục hiện tượng nói và viết ngọng l-n cho sinh viên khoa Ngữ văn, trường ĐHSP Hà Nội 2, Đề tài KHCN ưu tiên thực hiện cấp cơ sở, Trường ĐHSPHN2 (thành viên), Mã số: C.2013 -18-01. Nghiệm thu theo quyết định số 120/QĐ_ĐHSPHN2 ngày 26/2/2014.
    ThS. DƯƠNG THỊ MỸ HẰNG


    I. Bài báo khoa học

    1. Dương Thị Mỹ Hằng: “Chất thơ trong truyện ng¾n Thạch Lam”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1999.

    2. Dương Thị Mỹ Hằng: “Các chức năng của ngôn ngữ Văn học trong đoạn trích Sở Khanh đưa Kiều đi trốn”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2001.

    3. Dương Thị Mỹ Hằng: “Lỗi về liên kết hình thức trong đoạn văn của học sinh THPT nguyên nhân và cách chữa”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số1/2003.

    4. Dương Thị Mỹ Hằng: “Một vài gợi ý về dạy học theo quan điểm tích hợp bài liên kết cau và liên kết đoạn văn trong SGK Ngữ văn 9”, Báo cáo tại Hội nghị KH: Khoa học - Đào tạo - Thực tiễn, 2005.

    5. Dương Thị Mỹ Hằng: “Phương pháp dạy học bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn trong Sách giáo khoa Ngữ văn 9”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2008

    6. Dương Thị Mỹ Hằng: “Những khó khăn trong quá trình chuyển đổi việc dạy học môn Phương pháp dạy học Ngữ Văn 3 sang phương thức đào tạo theo tín chỉ và giải pháp tháo gỡ”, Hội nghị khoa học, Khoa Ngữ văn, 2010.

    7. Dương Thị Mỹ Hằng: “Dạy học phần lí thuyết phong cách học trong SGK Ngữ văn 10 theo quan điểm giao tiếp ”, Hội nghị khoa học, Khoa Ngữ văn, 2012.

    8. Dương Thị Mỹ Hằng: “ Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn thuyết minh cho học sinh trung học phổ thông”, Hội nghị khoa học trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2014.

    9. Dương Thị Mỹ Hằng: “ Hệ thống năng lực cần rèn luyện trong dạy học văn bản thuyết minh cho học sinh THPT ”, Hội thảo Công đoàn, Khoa Ngữ văn, 2014.

    10. Dương Thị Mỹ Hằng: “ Dạy học tiếng Việt ở THPT theo định hướng năng lực”, Hội nghị khoa học, Khoa Ngữ văn, 2014.

    11. Dương Thị Mỹ Hằng: “ Một vài ý kiến nhận xét về chương trình giáo dục phổ thông tổng thể”, Hội nghị khoa học, Khoa Ngữ văn, 2015.

    II. Đề tài nghiên cứu

      1. Dương Thị Mỹ Hằng (thành viên tham gia): “Các giải pháp khắc phục hiện tượng nói và viết ngọng l, n cho sinh viên khoa Ngữ văn, trường ĐHP Hà Nội 2, Đề tài khoa học và công nghệ ưu tiên thực hiện cấp cơ sở, Mã số: C.2013 -18-01, nghiệm thu năm 2014, xếp loại: xuất sắc.

    TS. NGUYỄN THỊ VIỆT HẰNG
    I. Bài báo khoa học

    1. Nguyễn Thị Việt Hằng: “Không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1999.

    2. Nguyễn Thị Việt Hằng: “Hoạn Thư ghen”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2000.

    3. Nguyễn Thị Việt Hằng: “Hồ Xuân Hương làm lẽ”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2001.

    4. Nguyễn Thị Việt Hằng: “Phú Nguyễn Công Trứ và Cao Bá Quát”, Báo cáo tại HNKH: Khoa học - Đào tạo - Thực tiễn, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2005.

    5. Nguyễn Thị Việt Hằng: “Ngôn ngữ thơ Nôm trong tác phẩm Sự lý dung thông của Hương Hải thiền sư”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 3/2012.

    6. Nguyễn Thị Việt Hằng: “Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Thánh Tông di thảo”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 19/2012, tr. 30-39.

    7. Nguyễn Thị Việt Hằng, Nhìn lại văn học Phật giáo Việt Nam thế kỷ XVII - XIX trong hành trình văn học trung đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12 - 2012.

    8. Nguyễn Thị Việt Hằng, Tư tưởng Phật giáo trong sáng tác của Toàn Nhật thiền sư, Tạp chí Khoa học Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2, số 32, ra 8 - 2014.

    9. Nguyễn Thị Việt Hằng, Quảng Văn Hoàng, Tiếp cận văn học trung đại Việt Nam từ cội nguồn văn hóa, Kỷ yếu Hội thảo sinh viên nghiên cứu khoa học các trường Đại học sư phạm toàn quốc – năm 2014.

    10. Nguyễn Thị Việt Hằng, Nguyễn Thị Thu Hương, Nhìn lại sự ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo trong “Cung oán ngâm khúc” của Nguyễn Gia Thiều và “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trường Đại học sư phạm toàn quốc – năm 2014.

    11. Nguyễn Thị Việt Hằng, Hệ thống ngôn từ diễn tả nội dung Phật giáo trong tác phẩm “Quan Âm Thị Kính”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư Việt Nam, số 1 - 2015.

    12. Nguyễn Thị Việt Hằng, Quan niệm “dung hòa tam giáo” trong văn học Phật giáo Việt Nam thế kỷ XVII - XIX, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 2 - 2015.

    13. Trần Ngọc Vương, Nguyễn Thị Việt Hằng, Ứng xử của Nguyễn Du với tôn giáo và tín ngưỡng bản địa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Kỷ niệm 250 năm đại thi hào dân tộc Nguyễn Du, 2015.

    II. Đề tài nghiên cứu

    1. Nguyễn Thị Việt Hằng (2012), Giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm “Thánh Tông di thảo”, Đề tài khoa học cấp Trường, Mã số C.201228, Thời gian 2012 – 2013, Xếp loại: Tốt.

    2. Nguyễn Thị Việt Hằng (2014), Đề tài khoa học cấp trường, Toàn Nhật thiền sư – nhà tư tưởng lớn của văn học Phật giáo Việt Nam thế kỷ XVII-XIX, nghiệm thu ngày 7/5/2015, Xếp loại: Tốt.




    TS. LÊ THỊ THU HIỀN

    I. Bài báo khoa học

    1. Lê Thị Thu Hiền: “Điểm nhìn trần thuật trong “Cái chết của Ivan Ilích” của L.N Tônxtôi”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2.

    2. Lê Thị Thu Hiền: “Xung đột nghệ thuật trong một số tác phẩm cuối đời của L.N Tônxtôi”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2.

    3. Lê Thị Thu Hiền: “Nghệ thuật tự sự trong “Khatgi-Murat” của L.N TônXtôi, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 2/2007.

    4. Lê Thị Thu Hiền: “Vai trò của độc thoại nội tâm trong một số tác phẩm cuối đời của L.N.Tônxtôi”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2007, tr. 21-27.

    5. Lê Thị Thu Hiền: “Nghệ thuật tự sự của L.N.Tônxtôi trong Khatgi - Murat, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, (2), tr.58 -62, 2007.

    6. Lê Thị Thu Hiền: “Người trong bao - một truyện ngắn đặc sắc của A.P.Sêkhôp // Hà Thị Hòa: Văn học Nga trong nhà trường”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr. 154-160, 2007.

    7. Lê Thị Thu Hiền: “Giọng điệu người kể chuyện trong một số tác phẩm cuối đời của L.N.Tônxtôi (giai đoạn 1881 - 1910)”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 11/2010, tr. 17-24.

    8. Lê Thị Thu Hiền: “Hình tượng không gian ngôi nhà, căn phòng trong truyện L.N.Tônxtôi (giai đoạn 1881 - 1910)”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 17/2011, tr. 57-65.

    9. Lê Thị Thu Hiền, “Tổ chức truyện kể trong những truyện ngắn bình dân của L.N.Tônxtôi”, Nghiên cứu văn học, số 12/2012, tr.42 – 51.

    10. Lê Thị Thu Hiền, “Chuyển biến trong quan niệm nghệ thuật về con người của L.N.Tônxtôi” giai đoạn sau những năm 1880”, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 29/2014, tr.52 – 61.

    11. Lê Thị Thu Hiền, “Kiểu nhân vật trải nghiệm, sám hối trong một số truyện vừa sau những năm 1880 của L.N.Tônxtôi”, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 10/2014, tr.56 – 62.

    12. Lê Thị Thu Hiền, “Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn I.Kuprin”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 30/2014.

    II. Đề tài nghiên cứu

    1. Lê Thị Thu Hiền: Người kể chuyện trong một số tác phẩm cuối đời của L.N.Tônxtôi, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 2008, xếp loại: xuất sắc.

    2. Lê Thị Thu Hiền: Nghiên cứu thi pháp truyện L.N.Tônxtôi giai đoạn 1881 - 1910, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, nghiệm thu năm 2012, xếp loại: xuất sắc.

    3. Lê Thị Thu Hiền: Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn bình dân của L.N.Tolstoi, Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp cơ sở, nghiệm thu tháng 12 năm 2013, đạt kết quả Tốt.

    4. Lê Thị Thu Hiền: Nghệ thuật truyện ngắn I.Kuprin, Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp cơ sở, nghiệm thu tháng 6 năm 2015, đạt kết quả Tốt.

    III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

    1. Trần Vĩnh Phúc và Lê Thị Thu Hiền dịch: Hai anh em và vàng (tập truyện dân gian của L.N.Tônxtôi), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2011.

    2. Lê Thị Thu Hiền: Thế giới nghệ thuật trong truyện vừa, truyện ngắn của L.N.Tolstoi giai đoạn 1880 – 1910, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2016 (chuyên luận).

    ThS. ĐỖ THỊ HIÊN

    I. Bài báo khoa học

      1. Đỗ Thị Hiên: “Sự tình thời tiết trong tiếng Việt và những đặc điểm cơ bản’’ , Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 22/2012, tr, 37-48.

      2. Đỗ Thị Hiên: “Khái quát về vị từ ba diễn tố trong tiếng Việt’’ , Tạp chí ngôn ngữ và đời sống, số 3/2016.

    ThS. NGUYỄN THỊ HIỀN

    I. Bài báo khoa học

      1. Nguyễn Thị Hiền, “Sự chi phối của chất liệu ngôn ngữ với nghệ thuật văn chương nhìn từ đặc tính hình tuyến và tính mang nghĩa”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học trẻ lần thứ VII, ĐHSPHN2, 2012

      2. Nguyễn Thị Hiền, “Trường nghĩa vườn và sự tri nhận của người Việt về ý niệm vườn trong thơ ca Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, 2012

      3. Nguyễn Thị Hiền, “Phong cách thơ Đồng Đức Bốn qua hiện tượng chuyển trường nghĩa con người”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hội giao lưu các trường Đại học- Cao đẳng cụm Trung Bắc lần thứ X, Yên Bái- 11/2014.

      4. Nguyễn Thị Hiền, “Sự vận động, chuyển hóa của từ tiếng Việt trong hoạt động hành chức”, Tạp chí Khoa học và Giáo dục - Trường ĐHSP Đà Nẵng, 2013.

      5. Nguyễn Thị Hiền – Cao Thị Tâm Tình, “Hiện tượng chuyển trường nghĩa trong thơ Đồng Đức Bốn”, Tạp Chí Khoa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 41 tháng 2/2016.




    tải về 1.77 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  • 1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   ...   20




    Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
    được sử dụng cho việc quản lý

        Quê hương