TRƯỜng đẠi học sư phạm hà NỘI 2 danh môc c¸c c ng tr×nh khoa häc Hµ Néi 2016 toán học ts. Trần văn bằNG



tải về 1.77 Mb.
trang16/20
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích1.77 Mb.
#1879
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   20
TS. KHUẤT THỊ LAN


I. Bài báo khoa học

  1. Khuất Thị Lan: “Cách thể hiện phương châm về chất trong thành ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 5/2005.

  2. Khuất Thị Lan: “Thử tìm hiểu một vài nét độc đáo trong ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1999, tr. 131.

  3. Khuất Thị Lan: “Ngôn ngữ hội thoại trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2001, tr. 403.

  4. Khuất Thị Lan: “Mạch lạc trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2003, tr. 182.

  5. Khuất Thị Lan: “Hành vi ngôn ngữ rào đón phương châm về chất trong một số truyện ngắn tiêu biểu của Nam Cao”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 10/2010.

  6. Khuất Thị Lan: “Nghi thức chào hỏi trong giao tiếp vợ chồng nông dân người Việt giai đoạn 1930-1945”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 25/2013.

  7. Khuất Thị Lan: “Hành vi ngôn ngữ rào đón phương châm về lượng trong một số truyện ngắn tiêu biểu của Nam Cao”, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam, số 1/2014.

  8. Khuất Thị Lan: “Nghi thức xưng hô trong giao tiếp vợ chồng nông dân người Việt giai đoạn 1930-1945”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 7/2014.

  9. Khuất Thị Lan: “Hành vi hỏi trong giao tiếp vợ chồng nông dân người Việt (qua ngữ liệu tác phẩm văn học 1930-1945)”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 12/2014.

  10. Khuất Thị Lan: “Xưng hô trong giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến người Việt (qua ngữ liệu tác phẩm văn học 1930-1945)”, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam, số 1/2015.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Khuất Thị Lan, (2012), “Giao tiếp vợ chồng trong gia đình nông dân người Việt giai đoạn 1930-1945”, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2 (đã nghiệm thu năm 2013).

  2. Khuất Thị Lan, (2015), “Cộng tác hội thoại trong giao tiếp vợ chồng trí thức người Việt giai đoạn 1930-1945”, Đề tài ưu tiên KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2 (đang thực hiện).

ThS. BÙI THÙY LINH

I. Bài báo khoa học

  1. Bùi Thùy Linh,  Bầu vú và nguyên lý tính mẫu trong Báu vật của đời, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 6/2014, trang 31-41

II. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Bùi Thùy Linh (viết chung), Rèn kĩ năng làm bài thi vào lớp 10 (Môn Ngữ Văn), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2008.

  2. Bùi Thùy Linh (viết chung), Những bài văn mẫu 12, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2008

  3. Bùi Thùy Linh (viết chung), 199 bài và đoạn văn hay lớp 9, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009

  4. Bùi Thùy Linh (viết chung), 199 bài và đoạn văn hay lớp 7, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009

  5. Bùi Thùy Linh (viết chung), 199 bài và đoạn văn hay lớp 8, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009

  6. Bùi Thùy Linh (viết chung), 199 bài và đoạn văn hay lớp 10, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009.

  7. Bùi Thùy Linh (viết chung), 199 bài và đoạn văn hay lớp 11, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009.

  8. Bùi Thùy Linh (viết chung), 199 bài và đoạn văn hay lớp 12, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009.

  9. Bùi Thùy Linh (viết chung), Rèn kĩ năng làm bài thi Tốt nghiệp THPT và Đại học môn Ngữ Văn (Nghị luận xã hội), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009.

  10. Bùi Thùy Linh (viết chung), 199 bài văn nghị luận xã hội ngắn (Dành cho học sinh thi tốt nghiệp THPT và thi tuyển sinh đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2010.

  11. Bùi Thùy Linh (viết chung), 45 đề thi đại học môn Ngữ Văn, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2010

  12. Bùi Thùy Linh (viết chung), Rèn kỹ năng làm văn và bài văn mẫu- lớp 10 tập1, tập2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2014

  13. Bùi Thùy Linh (viết chung), Rèn kỹ năng làm văn và bài văn mẫu- lớp 12 tập1, tập2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2014

TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH
I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2000), Trạng thái cảm xúc của Hàn Mạc Tử trong bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ, Báo Giáo viên và Nhà trường, số 32.

  2. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2000), Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Sống mòn của Nam Cao, Báo Giáo viên và Nhà trường, số 35.

  3. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2000), Xung đột nghệ thuật trong nội tâm nhân vật Thứ (tiểu thuyết Sống mòn của Nam Cao), Tạp chí Trung học phổ thông, KHXH, số 36.

  4. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2000), Đọc tiểu thuyết Đêm yên tĩnh của Hữu Mai, Báo Văn hoá, ngày 13/12/.

  1. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2001), Có một tiếng cười nghiêm túc của Nam Cao trong truyện ngắn Đôi mắt, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2.

  2. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2002), Nghệ thuật miêu tả tâm lý trong truyện ngắn Vợ Nhặt của Kim Lân, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2.

  3. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2003), Qua nhân vật Thị Nở hiểu thêm về ngòi bút nhân đạo của Nam Cao, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1.

  4. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2005), Một vài đặc điểm về ngôn ngữ thơ Xuân Diệu, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 3.

  5. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2006), Bút pháp huyền thoại hoá trong tiểu thuyết lịch sử Giàn thiêu của Võ Thị Hảo, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2.

  6. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2008), Cảm thức thế sự trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời đổi mới, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2, tr. 31-36.

  7. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2008), Kiểu nhân vật mang khát vọng lịch sử trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa sau thế kỉ XX, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 4, tr. 17- 21.

  8. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), Một kiểu loại hình nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử thời đổi mới, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam số 171 tháng 4, Hà Nội, tr. 51-53.

  9. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), Khuynh hướng tiểu thuyết hoá lịch sử trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 4, Hà Nội, tr. 56- 64.

  10. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), Kiểu kết cấu lắp ghép, đồng hiện trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 7, tr. 45-51.

  11. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), Tư duy phân tích và giả định lịch sử trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số cuối tháng 7, Hà Nội, tr. 65-67.

  12. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2010), Lớp ngôn ngữ thơ hóa trong văn xuôi đương đại Việt Nam, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số đầu tháng 11, Hà Nội, tr. 102-105.

  13. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2011), Vài nét về ngôn ngữ thân thể trong văn xuôi đương đại, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 718, đầu tháng 1, Hà Nội, tr. 110-112.

  14. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2011), Cách tân nghệ thuật trong tổ chức lời văn của văn xuôi đương đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8, Hà Nội, tr. 102-112.

  15. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2012), Ngôn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 số 21, Hà Nội/10, tr.48- 56.

  16. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2012), Khả năng, giới hạn của tiểu thuyết lịch sử và tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 số 22, Hà Nội/12, tr.53- 59.

  17. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2013), Mối quan hệ văn học- văn hóa và sức sống văn hóa Việt trong tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 số 28, Hà Nội/12, tr. 11- 18.

  18. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2014), Giá trị văn hóa Việt trong tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 số 29, Hà Nội/2, tr. 62- 70.

  19. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2015), Tác phẩm của Nguyễn Huy Tưởng trong nhà trường phổ thông, Bài báo đăng toàn văn trong Kỷ yếu Hội thảo Kỷ niệm 55 năm ngày mất nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, Hà Nội 7/2015.

  20. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2015), Lớp ngôn từ thông tục trong văn xuôi đương đại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 số 38, Hà Nội/8, tr 38 - 45.

  21. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2016), Xu hướng vận động của điểm nhìn trần thuật trong văn xuôi Việt Nam sau 1975, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, Hà Nội/ 3.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2006), Tìm hiểu yếu tố truyền thống và hiện đại trong hai tập Thơ thơ và Gửi hương cho gió của Xuân Diệu, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Mã số: C.04-54, Nghiệm thu năm 2006, Đạt loại Tốt.

  2. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2011), Những đặc điểm quan trọng trong nghệ thuật trần thuật của văn xuôi Việt Nam thời kì đổi mới, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD & ĐT, Mã số B.2007-18-17, Nghiệm thu năm 2011, Đạt loại Tốt.

  3. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2012), Nghiên cứu tư duy tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1945, Đề tài KHCN ưu tiên cấp Cơ sở, ĐHSP Hà Nội 2, Mã số C.2011- 18- 03, Nghiệm thu năm 2012, Đạt loại Tốt.

  4. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2013), Nghiên cứu những đổi mới nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại, Đề tài KHCN ưu tiên cấp Cơ sở, ĐHSP Hà Nội 2, Mã số C.2012- 18- 14, Nghiệm thu năm 2013, Đạt loại Tốt.

  5. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2014), Nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh dưới góc nhìn văn hóa, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, ĐHSP Hà Nội 2, Mã số C.2013.05, Nghiệm thu năm 2014, Đạt loại Tốt.

  6. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2015), Đổi mới hướng tiếp cận văn xuôi Việt Nam sau 1975 trong nhà trường, Đề tài KHCN ưu tiên cấp Cơ sở, ĐHSP Hà Nội 2, Mã số C.2014- 18- 01, Nghiệm thu năm 2015, Đạt loại Tốt.

III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Thị Tuyết Minh (Đồng biên soan) (2008), Hồ Chí Minh- một con người, một dân tộc, một thời đại, một sự nghiệp, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội.

  2. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2012), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1945 (Chuyên luận), NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

  3. Nguyễn Thị Tuyết Minh (Đồng tác giả) (2015), Tri thức dân gian về nước của các dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên, NXB Văn hóa Dân tộc.

  4. Nguyễn Thị Tuyết Minh (Đồng tác giả) (2015), Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ khởi nguồn Dục Tú- Đông Anh, NXB Kim Đồng, Hà Nội.

ThS. LÊ KIM NHUNG
I. Bài báo khoa học

  1. Lê Kim Nhung: “Âm tiết tiếng Việt và việc sử dụng âm tiết trong lời nói”, Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, 2002.

  2. Lê Kim Nhung: “Đặc trưng ngôn ngữ dân gian trong thơ Nguyễn Bính”, Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, 2003.

  3. Lê Kim Nhung: “Vai trò của từ láy trong thơ Nôm đường luật Nguyễn Khuyến”, Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, 2004.

  4. Lê Kim Nhung: “Biện pháp cải danh trong cách đặt tên nhân vật văn học”, Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, 2005.

  5. Lê Kim Nhung: “Tìm hiểu biện pháp chơi chữ trong truyện cười dân gian Việt Nam”, Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, 2007.

  6. Lê Kim Nhung: “Tìm hiểu biện pháp tu từ ẩn dụ trong thơ Xuân Quỳnh”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSPHN2, số 8/2008.

  7. Lê Kim Nhung: “Bước đầu tìm hiểu cấu trúc thời gian trong truyện ngắn Nam Cao từ góc độ tu từ”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 13/ 2011.

  8. Lê Kim Nhung: “Tìm hiểu biện pháp quy định trong ca dao Việt Nam từ góc độ tu từ học văn bản”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 17/2012.

  9. Lê Kim Nhung: “Những thuận lợi và khó khăn trong việc dạy học theo tín chỉ đối với bộ môn Ngôn ngữ”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học khoa Ngữ văn, 2012.

  10. Lê Kim Nhung: “Những khó khăn trong giai đoạn đầu đào tạo CNKH Việt Nam học và biện pháp khắc phục”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học khoa Ngữ văn, 2013.

  11. Lê Kim Nhung: “Cơ sở lí luận của việc chữa lỗi phát âm và lỗi chính tả đối với cặp phụ âm L/N cho sinh viên”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSPHN2, số 27/2013.

  12. Lê Kim Nhung: “Bàn thêm về biện pháp tách câu từ góc độ tu từ”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSPHN2, số 34/2014.

  13. Lê Kim Nhung: “Một vài ý kiến về chương trình môn Tiếng Việt/ Ngữ văn”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học khoa Ngữ văn, 2015, tr 18.

  14. Lê Kim Nhung: “Thực trạng và giải pháp khắc phục lỗi phát âm L/N của sinh viên khoa Ngữ văn ĐHSPHN2”, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế: Tâm lí học và giáo dục học trong sự nghiệp phát triển con người Việt Nam, Trường ĐHSPHN, 2015, tr.437.

  15. Lê Kim Nhung: “Hiệu quả của ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong Thơ mới”, Kỉ yếu Hội thảo Ngữ học toàn quốc, Hội Ngôn ngữ học, 2015.

  16. Lê Kim Nhung: “Việc dạy môn Ngôn ngữ ở bậc ĐH đáp ứng yêu cầu của đổi mới chương trình, SGKPT”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học khoa Ngữ văn, 2016.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Lê Kim Nhung: Dạy tiếng Việt với mục đích nâng cao năng lực tư duy và năng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh, Đề tài KHCN cấp Bộ (Thành viên tham gia), Mã số: B 91 – 25 - 05, Bộ Giáo dục và Đào tạo, nghiệm thu năm 1996, Xếp loại: Tốt.

  2. Lê Kim Nhung: Từ việc khảo sát lỗi phong cách trong bài làm của học sinh đến việc nêu ra biện pháp chữa lỗi trên cơ sở những đổi mới của lý thuyết phong cách học, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Quyết định số169/2000/QĐ - QLKH, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 2000, Xếp loại: Tốt.

  3. Lê Kim Nhung: Tìm hiểu màu sắc dân gian trong thơ Nguyễn Bính từ góc độ tu từ, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Mã số: C.02.02, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 2004, Xếp loại: Tốt.

  4. Lê Kim Nhung: Rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt cho học sinh các dân tộc thiểu số hệ dự bị đại học, Đề tài KHCN cấp Bộ (Thành viên tham gia), Gói 17, Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN, nghiệm thu năm 2009, Xếp loại: Tốt.

  5. Lê Kim Nhung: Các giải pháp khắc phục hiện tượng nói và viết ngọng l-n cho sinh viên khoa Ngữ văn, trường ĐHSP Hà Nội 2, Đề tài KHCN ưu tiên thực hiện cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2 (Chủ nhiệm đề tài), Mã số: C.2013 -18-01, nghiệm thu năm 2014.

II. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Đinh Thị Lan, Lê Kim Nhung, Hoàng Thị Thanh Huyền: Tiếng Việt 3 (Dùng cho ngành GDTH, Hệ Từ xa), Trường ĐHSP Hà Nội 2, Hà Nội, 2009.

  2. Lê Kim Nhung, Đỗ Thị Thu Hương: Tiếng Việt 2 (Dùng cho ngành GDTH, Hệ Từ xa), Trường ĐHSP Hà Nội 2, Hà Nội, 2009.

ThS. NGUYỄN THỊ NHUNG
I. Bài báo khoa học

    1. Nguyễn Thị Nhung: “Nhân vật của sân khấu rối nước Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Trẻ lần thứ VII - ĐHSP Hà Nội 2, 2012.

    2. Nguyễn Thị Nhung: Nghiên cứu Việt Nam học ở Việt Nam thời Cận đại”, Hội thảo Khoa học cán bộ trẻ các trường Đại học Sư phạm toàn quốc lần thứ V, 2015

    3. Nguyễn Thị Nhung: “Đặc trưng của nghệ thuật múa rối nước”, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 100 (8/2015), tr 48-50.

    4. Nguyễn Thị Nhung: “Đối sánh làng Việt Bắc Bộ và làng Việt Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 36 (4/2015), tr 73-78.

ThS. TRẦN THỊ HẠNH PHƯƠNG

I. Bài báo khoa học

  1. Trần Thị Hạnh Phương: “Niềm tâm sự người con trai qua bài thơ Thư gửi mẹ của Êxênin”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1999.

  2. Trần Thị Hạnh Phương: “Thời gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Bính”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2000.

  3. Trần Thị Hạnh Phương: “Đi tìm “ý” của hình tượng miếng trầu qua thao tác liên tưởng trong quá trình dạy học Văn ở trường phổ thông”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2001

  4. Trần Thị Hạnh Phương: “Đọc hiểu bài thơ Quốc tộ Pháp Thuận (Sách Ngữ văn thí điểm) ”, Báo cáo tại HNKH – Đào tạo – Thực tiễn, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2005.

  5. Trần Thị Hạnh Phương: “Suy nghĩ về cách tiếp cận hình tượng “Người trong bao” của Sêkhốp”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2008.

  6. Trần Thị Hạnh Phương: “Đổi mới phương pháp dạy học dựa trên hoạt động tương tác giữa giáo viên và học sinh ở nhà trường phổ thông”, Hội nghị khoa học, Khoa Ngữ văn 2012.

  7. Trần Thị Hạnh Phương: “Dạy học đối thoại – một phương pháp dạy học tích cực ở trường phổ thông”, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 23/2013.

  8. Trần Thị Hạnh Phương: “Bồi dưỡng năng lực tự học cho sinh viên sư phạm theo học chế tín chỉ”, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 24/2013.

  9. Trần Thị Hạnh Phương: “Xây dựng tình huống có vấn đề - phương pháp dạy học tích cực phát huy tính sáng tạo của học sinh trong giờ học Ngữ văn ở trường THPT”, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 27/2013.

  10. Trần Thị Hạnh Phương:“Xây dựng hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn theo định hướng PISA”, Tạp chí Giáo dục, số tháng 6/2014.

  11. Trần Thị Hạnh Phương: “Phát triển năng lực Ngữ văn cho sinh viên khoa Ngữ văn trong nhà trường sư phạm”, Tạp chí Giáo chức, Số tháng 8/2015.

  12. Trần Thị Hạnh Phương: “Một số năng lực sư phạm của giảng viên khoa Ngữ văn trước yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Bồi dưỡng năng lực cho giảng viên các trường sư phạm”, Trường ĐHSP – ĐH Đà Nẵng, 2015.

  13. Trần Thị Hạnh Phương: “Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học văn bản “Vợ nhặt” (Kim Lân)”, Hội thảo khoa học khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2015.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Trần Thị Hạnh Phương: Phát huy tính tích cực của học sinh qua dạy học đối thoại trong giờ học đọc văn, Đề tài KHCN cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C2012.21,nghiệm thu năm 2012.

  2. Trần Thị Hạnh Phương: “Xây dựng tình huống có vấn đề trong giờ học đọc văn ở trường THPT”, Đề tài KHCN cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C2014, nghiệm thu năm 2014.

  3. Trần Thị Hạnh Phương: “Một số biện pháp hình thành và phát triển năng lực Ngữ văn cho học sinh qua giờ học đọc hiểu văn bản ở nhà trường THPT”, Đề tài KHCN cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội , mã số: C2016.04 (đang thực hiện).


ThS. ĐỖ THỊ THẠCH

I. Bài báo khoa học

  1. Đỗ Thị Thạch: “Độc thoại nội tâm trong đoạn trích “Đương đầu với dàn cá dữ” - Trích Ông già và biển cả” (Hemingway)”, (SGK Văn 12), Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1997, tr. 53-57.

  2. Đỗ Thị Thạch: “Quan niệm nghệ thuật về con người của M.Gorki thể hiện qua truyện ngắn “Một con người ra đời” ”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 3/2005, tr. 222-228.

  3. Đỗ Thị Thạch: “Kiểu nhân vật chính trong kịch V.Hugo”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2005.

  4. Đỗ Thị Thạch: “Nghệ thuật dựng truyện từ đối thoại của E.Hemingway”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 22/2012, tr. 60-72.

  5. Đỗ Thị Thạch: “Diễn ngôn đối thoại với độc giả - nét độc đáo trong nghệ thuật truyện ngắn E.Hemingway”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 30/2014, tr. 54-58.

  6. Đỗ Thị Thạch: “Tính chất mở trong tác phẩm Hóa thân của F.Kafka”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 30/2014, tr. 80-91.

  7. Đỗ Thị Thạch: “Tìm hiểu về hiện tượng ca dao tục ngữ “chế” thế kỷ XXI”, Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc, 2015.

  8. Đỗ Thị Thạch: “Vận dụng tích hợp trong giảng dạy Thần thoại Hy Lạp”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc Bồi dưỡng năng lực cho GV các trường Sư phạm, Bộ GD&ĐT, Trường ĐHSP - ĐH Đà Nẵng, 2015, tr689-695.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Đỗ Thị Thạch: Tìm hiểu truyện ngắn E.Hemingway từ phương diện đối thoại, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 2013..

  2. Đỗ Thị Thạch: Motif hóa thân trong tác phẩm “Hóa thân” của F.Kafka, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 2015.

TS. NGUYỄN VĂN THẠO

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Văn Thạo (2014), Phân lập trường nghĩa lửa trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 12, tr. 47-60.

  2. Nguyễn Văn Thạo (2014), Tiểu trường các từ ngữ chỉ quá trình vận động của “nước” trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 12, tr. 57-60.

  3. Nguyễn Văn Thạo (2015), “Nước” với các từ chỉ hoạt động của con người, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 2, tr. 17-20.

ThS. THÀNH ĐỨC BẢO THẮNG

I. Bài báo khoa học

  1. Thành Đức Bảo Thắng: “Đặc điểm ngôn ngữ trong truyện ngắn Thạch Lam”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2000, tr. 14-18.

  2. Thành Đức Bảo Thắng: “Nghệ thuật miêu tả tâm trạng - nét đặc sắc trong truyện ngắn Thạch Lam”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2001, tr. 154-160.

  3. Thành Đức Bảo Thắng: “Hình ảnh người phụ nữ trong truyện ngắn Thạch Lam”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 1/2005, tr. 9-13.

  4. Thành Đức Bảo Thắng: “Nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao nhìn từ góc độ lí thuyết thi pháp nhân vật”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 7/2009, tr. 76-79.

  5. Thành Đức Bảo Thắng: “Nghệ thuật xây dựng tình huống trong tiểu thuyết Bướm trắng của Nhất Linh”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12/2012, tr 72-77.

  6. Thành Đức Bảo Thắng: “Chương trình GDPT tổng thể và việc giảng dạy đáp ứng yêu cầu đổi mới”, Hội thảo khoa học khoa Ngữ văn, 2015.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Thành Đức Bảo Thắng: Giao thoa nghệ thuật trong truyện ngắn Thạch Lam và Nam Cao, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Mã số C.2013.06, nghiệm thu năm 2014.

TS. PHÙNG GIA THẾ

I. Bài báo khoa học

  1. Phùng Gia Thế: “Cảm quan đời sống và những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 3/2007, tr. 70-73.

  2. Phùng Gia Thế: “Cấu trúc trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 2/2007, tr. 31-35.

  3. Phùng Gia Thế: “Ngợm hoá nhân vật - Loạn hoá xã hội” - Liệu có đơn giản như thế không?, (Trao đổi về một cách nhìn văn học đương đại)”, Văn nghệ, số 13/2007, tr. 9.

  4. Phùng Gia Thế: “Cảm nhận tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Văn nghệ Trẻ, số 2 & 3, ngày 13 & 20/1/2008.

  5. Phùng Gia Thế: “Tranh luận Thơ mới / Thơ cũ - Ý nghĩa lịch sử và lí luận”, Hội thảo Lí luận văn học Việt Nam thế kỉ XX, Trường ĐHSP Hà Nội, 6/ 2008.

  6. Phùng Gia Thế: “Tiểu thuyết như là sự hiện hữu những khoảnh khắc thầm kín của tâm trạng”, Văn nghệ Trẻ, số 11, 16/3/2008.

  7. Phùng Gia Thế: “Văn học Việt Nam thời kì đổi mới, kì 1: Văn học đang có nhiều cơ hội để phóng thoát”, Văn nghệ Trẻ, số 14, 7/ 4/ 2008.

  8. Phùng Gia Thế: “Văn học Việt Nam thời kì đổi mới, kì 2: Không ai mang hoa đón nhà văn!”, Văn nghệ Trẻ, số 15, 21/ 4/ 2008.

  9. Phùng Gia Thế: “Tiểu thuyết đương đại - một “cuộc chơi” khó”, Văn nghệ, số 15, 12/ 04/ 2008.

  10. Phùng Gia Thế: “Sự bế tắc của một lối viết”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 696, tr. 104-106, 3/ 2009.

  11. Phùng Gia Thế: “Một cái nhìn về thực tiễn văn chương hậu hiện đại”, Báo Tổ quốc, Bộ Văn hoá Thông tin, 3/ 2009.

  12. Phùng Gia Thế: “Tiểu thuyết trẻ: Thiếu vắng những suy tư lớn, Văn nghệ Trẻ, số 23, ngày 4/ 6/ 2010.

  13. Phùng Gia Thế: “Một ví dụ tiêu cực về tiểu thuyết trẻ”, Văn nghệ Trẻ, số 26, ngày 25/ 6/ 2010.

  14. Phùng Gia Thế: “Một cuốn sách sâu nặng văn chương và tình đời”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 701, cuối tháng 8/ 2010, tr. 65-67.

  15. Phùng Gia Thế: “Văn học có nhiều cách thể để tồn tại”, Báo Tổ quốc - Bộ Văn hóa Thông tin, 9/ 2010.

  16. Phùng Gia Thế: “Dấu ấn hậu hiện đại trong tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 9/ 2010, tr. 31-35.

  17. Phùng Gia Thế: “Khuynh hướng hậu hiện đại trong văn xuôi Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 12/ 2010.

  18. Phùng Gia Thế: “Một cách nhận diện đời sống văn chương”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 39, cuối tháng 12/ 2010.

  19. Phùng Gia Thế: “Sự viết bắt đầu: Những cái chết được dự báo”, Văn nghệ Trẻ, số 3, 16/1/ 2011.

  20. Phùng Gia Thế: “Phê bình văn học trẻ đang cần một đội ngũ chuyên sâu”, Văn nghệ Trẻ, số 36 + 37, ngày 4/ 9/ 2011.

  21. Phùng Gia Thế: “PR văn học - Không ít điều nhảm nhí”, Pháp luật Việt Nam, Chuyên đề số 36, 9/ 2011, tr. 32-33.

  22. Phùng Gia Thế: “Siêu thị chữ của Đặng Thân”, Tọa đàm về tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] của Đặng Thân tại L’ Escape ngày 7/12/2011; Tạp chí Văn nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu, số 128/ 2014, tr.47-50.

  23. Phùng Gia Thế: “Tình dục trong văn xuôi Việt Nam gần đây”, K yếu toàn văn Hội thảo khoa học kỷ niệm 45 năm thành lập trường ĐHSP Hà Nội 2, Nxb. ĐHSP Hà Nội, 2012, tr. 63-73.

  24. Phùng Gia Thế: “Điều kiện hậu hiện đại của văn học Việt Nam, Tạp chí Nhà văn, số 8/ 2012, tr. 84 - 93.

  25. Phùng Gia Thế: “Nhà văn cũng là một văn bản”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 757, cuối tháng 9/ 2012, tr. 112-117.

  26. Phùng Gia Thế: “Tính bất khả tín, hàm hồ trong thế giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12/ 2012, tr. 60-71.

  27. Phùng Gia Thế: “Tính chất các-na-van trong ngôn ngữ văn xuôi Việt Nam đương đại”, Hội thảo khoa học Văn học trung tâm/ ngoại biên, Những vấn đề lí thuyết và lịch sử, Trường ĐHSP Hà Nội, 2012.

  28. Phùng Gia Thế” “Chạm khắc vào lịch sử”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 822/ 2015, tr. 115 – 118.

  29. Phùng Gia Thế: “Cái chết của tác giả của R. Barthes và một số liên hệ với tình thế văn học Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Lý luận, Phê bình văn học nghệ thuật, số 3/2016.

  30. Phùng Gia Thế: “Thế giới dị biệt, ngoại biên trong văn xuôi Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 4/ 2016.

  31. Phùng Gia Thế: “Tư duy lý luận phê bình Mác-xít trong bối cảnh nghiên cứu văn học hiện nay”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 254/ 2016, tr.39-44.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Phùng Gia Thế (chủ nhiệm), Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986", Đề tài KHCN ưu tiên thực hiện cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Nghiệm thu 2012.

  2. Phùng Gia Thế (chủ nhiệm), Dấu ấn hậu hiện đại trong tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Đề tài KHCN cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Nghiệm thu 2012.

  3. Phùng Gia Thế (thành viên), Nghiên cứu và giảng dạy các bình diện nghệ thuật cơ bản của truyện thơ Nôm trong chương trình phổ thông và đại học, Đề tài KHCN trọng điểm cấp Bộ, do TS. Nguyễn Thị Nhàn làm chủ nhiệm, Nghiệm thu 2012.

  4. Phùng Gia Thế (chủ nhiệm), Đặc trưng thẩm mĩ của ngôn ngữ văn xuôi hậu hiện đại Việt Nam, Đề tài KHCN cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Nghiệm thu 2014.

  5. Phùng Gia Thế (chủ nhiệm), Các khuynh hướng sáng tác chủ yếu trong văn xuôi Việt Nam đương đại (giai đoạn 20186 – 2015), Đề tài KHCN cấp Bộ (Thực hiện 2016 - 2017).

III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Phùng Gia Thế: Giã biệt bóng tối - Tác phẩm và bình phẩm (đồng tác giả), Nxb Hội nhà văn, 2010.

  2. Phùng Gia Thế: Tuyển tập truyện ngắn Phùng Văn Khai (biên soạn, viết lời giới thiệu), Nxb Lao động, 2012.

  3. Phùng Gia Thế: Văn học hậu hiện đại – Lí thuyết và thực tiễn (đồng tác giả), Nxb. ĐHSP Hà Nội, 2013.

  4. Phùng Gia Thế: Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn xuôi Việt Nam đương đại (Chuyên luận; in riêng), Nxb. ĐHQG Hà Nội, 2016.

  5. Phùng Gia Thế: Văn học Việt Nam sau 1986 – Phê bình đối thoại (Tiểu luận – Phê bình; in riêng), Nxb. Văn học, 2016.

ThS. AN THỊ THUÝ

I. Bài báo khoa học

  1. An Thị Thuý: “Tình bạn của Nguyễn Khuyến qua hai bài thơ Bạn đến chơi nhàKhóc Dương Khuê”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1999, tr. 90.

  2. An Thị Thuý: “Thơ tình yêu trong văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám” (1945 - 1975), Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2000, tr. 70.

  3. An Thị Thuý: “Bà Tú trong thơ Trần Tế Xương”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2001, tr. 397.

  4. An Thị Thuý: “Con người Tú Xương trong thơ tự trào”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2003, tr. 116.

  5. An Thị Thuý: “Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống thôn quê trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi”, Báo cáo tại HNKH - Đào tạo - Thực tiễn, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2005.

  6. An Thị Thúy: “Thiên nhiên làng quê trong thơ Nôm Nguyễn Trãi”, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 20/2012, tr.47-52.

  7. An Thị Thúy: “Bức tranh thôn quê – một dấu hiệu của xu hướng dân tộc hóa trong Quốc âm thi tập”, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 35/2015, tr.102-111.

  8. An Thị Thúy: “Bút pháp miêu tả phong cảnh làng quê trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến”, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 38/2015, tr.46-55.

  9. An Thị Thúy: "Một số hướng tiếp nhận và giảng dạy văn học trung đại Việt Nam", Hội thảo khoa học Khoa Ngữ văn, 2015.

II. Đề tài nghiên cứu:

1. An Thị Thúy: Nghệ thuật thể hiện phong cảnh làng quê trong thơ Nôm Nguyễn Trãi, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2. Mã số: C.2012.23. Nghiệm thu theo QĐ số 160/2007/QĐ-ĐHSPHN2, ngày 5-3-2013.



TS. NGUYỄN THỊ TÍNH

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Thị Tính: “Bi kịch của người trí thức nghèo qua nhân vật Hộ trong sáng tác của Nam Cao”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số1/1997, tr. 49-52.

  2. Nguyễn Thị Tính: “Thủ pháp trào lộng với sự thể hiện con người Nguyễn Trãi trong thơ”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số1/1999, tr. 17-21.

  3. Nguyễn Thị Tính: “Tâm hồn Nguyễn Trãi qua chùm thơ “Tích cảnh”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2001, tr. 114-149.

  4. Nguyễn Thị Tính: “Sự biến đổi yếu tố lịch sử trong truyện ngắn Việt Nam trung đại từ thế kỷ X đến thế kỷ XVI”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 3/2005.

  5. Nguyễn Thị Tính: “Quan niệm nghệ thuật về con người trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 5/2007, tr. 24-28.

  6. Nguyễn Thị Tính: “Truyền kỳ mạn lục” bước tiến trong việc sử dụng yếu tố kì ảo”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 3/2008

  7. Nguyễn Thị Tính: “Chủ đề gia đình một biểu hiện cách tân trong thơ chữ Hán Cao Bá Quát”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12/2012, tr. tr. 25 - 34.

  8. Nguyễn Thị Tính: “So sánh trong thơ chữ Hán Cao Bá Quát”, Ngôn ngữ và văn học - Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc, Nxb. Đại học Sư phạm, 2013, tr.847-852.

  9. Nguyễn Thị Tính: “Đề tài phụ nữ - một biểu hiện cách tân trong thơ chữ Hán Cao Bá Quát”, Khoa học Xã hội Việt Nam, Số 2 – 2013, trang 97-104.

  10. Nguyễn Thị Tính: “Bài thơ Đà Môn trúc chi từ, kì tam - một biểu hiện tiến bộ trong tư tưởng của Cao Bá Quát”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 10/ 2013, tr. 56 -61.

  11. Nguyễn Thị Tính: “Bàn thêm về quan niệm thơ ca của Cao Bá Quát”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 28/2013, tr.39-46.

  12. Nguyễn Thị Tính: “Đọc Cao Bá Quát toàn tập”, Nghiên cứu văn học, số 3/2014, tr. 114 - 117.

  13. Nguyễn Thị Tính: “Khảo sát thể loại ngũ ngôn bát cú trong thơ chữ Hán Cao Bá Quát”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 3/2014, tr.19-25.

  14. Nguyễn Thị Tính: “Cái nhìn tiến bộ trong thơ chữ Hán Cao Bá Quát”, Khoa học Xã hội Việt Nam, Số 8 – 2015, trang 102-107.

  15. Nguyễn Thị Tính: “Nhà nho tận trung Nguyễn Thuật trong thơ ca của ông”, Kỷ yếu HTKH Hà Đình Nguyễn Thuật- danh nhân văn hoá, 2015, trang 424-438.

  16. Nguyễn Thị Tính: “Bàn thêm về các từ hờn, ghen, thua, nhường trong đoạn trích Chị em Thuý Kiều”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học kỉ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn Du- ĐHKHXHNV- ĐHQG TP. HCM, 2015, trang 550-557.

  17. Nguyễn Thị Tính: “Hiện tượng tự xưng các tên danh, tự, hiệu của Cao Bá Quát trong thơ chữ Hán của ông”, Thông báo Hán Nôm học, 2015, tr.

  18. Nguyễn Thị Tính: “Xưng hô ngôi thứ nhất với sự thể hiện con người cá nhân Cao Bá Quát trong thơ chữ Hán của ông”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 2/2016, tr.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Nguyễn Thị Tính: Quan niệm nghệ thuật về con người cá nhân trong thơ Nguyễn Trãi, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.02-21, nghiệm thu năm 2005, xếp loại: xuất sắc.

  2. Nguyễn Thị Tính: Truyền kỳ mạn lục - Bước tiến của văn xuôi tự sự Việt Nam trung đại, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.06-01, nghiệm thu năm 2007, xếp loại: xuất sắc.

  3. Nguyễn Thị Nhàn (chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Đăng Na, Phùng Gia Thế, Nguyễn Thị Tính, Trần Thiện Khanh: Nghiên cứu những phương diện nghệ thuật đặc sắc truyện thơ Nôm và việc giảng dạy truyện thơ Nôm trong nhà trường hiện nay, Đề tài KHCN trọng điểm cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, nghiệm thu năm 2012.

TS. MAI THỊ HỒNG TUYẾT

I. Bài báo khoa học

  1. Mai Thị Hồng Tuyết: “Nhận diện đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn A. Chekhov qua “Cây vĩ cầm cho Rothschild”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 4/ 2008, tr. 22-30.

  2. Mai Thị Hồng Tuyết: “Qua hiện tượng “Rashomon”, nhìn nhận nghệ thuật tự sự từ văn học đến điện ảnh”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 5/ 2008, tr. 40-46.

  3. Mai Thị Hồng Tuyết, Nhìn lại quan điểm của M.B.Khrapchenko về kí hiệu học trong “Sáng tạo nghệ thuật, hiện thực, con người” , Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 23/2013, tr. 64 - 74

  4. Mai Thị Hồng Tuyết, Mấy vấn đề tiếp nhận và vận dụng kí hiệu học ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 3/ 2014, tr. 77 - 86

  5. Mai Thị Hồng Tuyết, Mã hóa và giải mã hình tượng văn học bằng chất liệu ngôn ngữ, Tạp chí Khoa học, Đại học Hải Phòng, số 2/ 2014, tr. 13 - 19

  6. Mai Thị Hồng Tuyết, Kí hiệu ngôn ngữ nghệ thuật, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Quân Đội, số 12/2014, tr. 46-48

  7. Mai Thị Hồng Tuyết, Người đọc cụ thể và cộng đồng diễn giải trong tiếp nhận văn học, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 40/ 2015, tr. 53 - 60

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Mai Thị Hồng Tuyết, Biểu tượng thân thể trong văn học Việt Nam (dưới góc nhìn kí hiệu học), Đề tài KHCN cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 2013.

  2. Mai Thị Hồng Tuyết, Mã hóa và giải mã kí hiệu hình tượng trong thể loại kịch, Đề tài NCKH cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2 (đang thực hiện).

ThS. NGUYỄN THỊ HẢI VÂN

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Thị Hải Vân: “Tìm hiểu triết lý “tam tài” trong Thiên đô chiếu của Lý Công Uẩn”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12/2012, tr.5- 11.

  2. Nguyễn Thị Hải Vân: “Ảnh hưởng của tư tưởng Nho gia với lớp từ xưng hô trong Hán văn cổ”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học cán bộ trẻ các trường Đại học Sư phạm toàn quốc lần thứ V- 2015, tr.233- 240.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Nguyễn Thị Hải Vân: Tìm hiểu ý nghĩa văn hóa của lớp đại từ nhân xưng trong Hán văn cổ, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2. Mã số: C.2013.07. Nghiệm thu theo QĐ số 461/QĐ – ĐHSPHN2, ngày 16/06/2014.

TS. LÊ THỊ THÙY VINH

I. Bài báo khoa học

  1. Lê Thị Thùy Vinh (2008), Tìm hiểu một số yếu tố văn hóa tinh thần chi phối quá trình tạo nghĩa, tạo từ trong hệ thống từ vựng tiếng Việt, Kỉ yếu Ngữ học trẻ, 2008, tr729.

  2. Lê Thị Thùy Vinh (2010), Một số biểu tượng trong thơ Vi Thùy Linh (qua các tập Khát, Linh, Đồng tử), Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, Số 10.

  3. Lê Thị Thùy Vinh (2011), Mấy nhận xét về từ ghép hợp nghĩa trong các ngành kinh tế hiện nay, Từ điển học và Bách khoa thư, Số 4 (12), tr.46.

  4. Lê Thị Thùy Vinh (2012), Mấy nhận xét về từ ngữ các ngành kinh tế trong những năm gần đây, Kỉ yếu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ II, tr.375- 382.

  5. Lê Thị Thùy Vinh (2012), Hiện tượng chuyển trường nghĩa của từ ngữ từ các trường nghĩa trong đời sống xã hội sang từ ngữ nhóm ngành kinh tế, Kỉ yếu Hội nghị khoa học trẻ lần thứ VII Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr. 345-351.

  6. Lê Thị Thùy Vinh (2013), Nghiên cứu quán ngữ tiếng Việt từ góc độ dụng học, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, Số 23, tr. 48-63

  7. Lê Thị Thùy Vinh (2013), Biểu tượng cánh đồng trong “Cánh đồng bất tận” của Nguyễn Ngọc Tư, Kỉ yếu Hội thảo Ngôn ngữ và văn học toàn quốc, tr.931 – 939.

  8. Lê Thị Thùy Vinh (2014), Từ ngữ vay mượn trong nhóm ngành kinh tế, Kỉ yếu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ IV, tr.408 – 416.

  9. Lê Thị Thùy Vinh (2015), Một số xu hướng phát triển của từ ngữ kinh tế, Từ điển học và Bách khoa thư, Số 1 (33), tr 27-30.

  10. Lê Thị Thùy Vinh (2015), Từ ngữ vay mượn gốc Anh – Mỹ trong ngành kinh tế, Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội, Số 5, tr 78-84.

  11. Lê Thị Thùy Vinh (2015), Một số vấn đề hướng tới chuẩn mực hóa từ ngữ kinh tế trong tiếng Việt, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, Số 39, tr.46-54

  12. Lê Thị Thùy Vinh (2015), Về xu hướng tạo từ ghép phân nghĩa mới thế hệ thứ hai, thứ ba trong tiếng Việt, Đỗ Hữu Châu – hành trình và tiếp nối, NXB ĐHQG Hà Nội, tr. 659.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Lê Thị Thùy Vinh (2013), Nghiên cứu quán ngữ tiếng Việt từ góc độ dụng học, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Mã số: C.2012.18, Trường ĐHSP Hà Nội 2. Xếp loại: Giỏi.

  2. Lê Thị Thùy Vinh (2014), Các giải pháp khắc phục hiện tượng nói và viết ngọng l-n cho sinh viên khoa Ngữ văn, trường ĐHSP Hà Nội 2, Đề tài KHCN ưu tiên thực hiện cấp cơ sở (thành viên tham gia), Mã số: C.2013 -18-01, Trường ĐHSP Hà Nội 2.

ThS. LÊ THỊ HẢI YẾN

I. Bài báo khoa học

  1. Lê Thị Hải Yến: “Tiếng cười nghịch dị phồn thực trong thơ Hồ Xuân Hương”, Hội nghị khoa học trẻ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, 2014.

  2. Lê Thị Hải Yến: “Thơ  Nôm vịnh vật của Nguyễn Công Trứ”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số tháng 8/2015, tr 93 – 96.

7. LỊCH SỬ

ThS. NGUYỄN THỊ BÍCH

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Thị Bích: “Chính sách “cô lập huy hoàng” trong lịch sử ngoại giao của nước Anh (1870 - 1914)”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2 lần thứ VII, 2012.

  2. Nguyễn Thị Bích: “Quan hệ Anh – Pháp trong cuộc chiến tranh giành quyền thừa kế Tây Ban Nha (1701 – 1714)”, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 22 (12/2012).

  3. Nguyễn Thị Bích: “Lý giải nguyên nhân sự chuyển hướng trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với khu vực Mỹ Latinh dưới thời Tổng thống William Talf (1909 -1913)”, Tạp chí Khoa học, trường ĐHSP Hà Nội 2, số 25 (6/2013)

  4. Nguyễn Thị Bích: “Đặc điểm của học thuyết Monroe trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ”, Tạp chí Khoa học, trường ĐHSP Hà Nội 2, số 27 (10/2013).

  5. Nguyễn Thị Bích: “Nguyên nhân sự thắng thế của đế quốc Anh trước nước Pháp thế kỷ XVIII – XIX dưới góc nhìn sức mạnh biển”, Kỷ yếu Hội thảo cán bộ trẻ các trường Sư phạm toàn quốc lần thứ III, tháng 4/2013.

  6. Nguyễn Thị Bích: “Chiến tranh Bảy năm (1756-1763 ) - một bước ngoặt mang tính quyết định trong mối quan hệ giữa Anh và Pháp thế kỷ XVIII”, Tạp chí Khoa học , Trường ĐHSP Hà Nội 2, ISSN 1859-2325 , số 28 , p55 - 64 . 2013.

  7. Nguyễn Thị Bích: “Nghiên cứu bản chất của ASEAN dưới góc độ lý thuyết quan hệ quốc tế”, Kỷ yếu hội nghị khoa học trẻ các trường Sư phạm toàn quốc, Nhà xuất bản Hà Nội , 4/ 2014 tại Hải Phòng, p 48-56.

  8. Nguyễn Thị Bích: “Sử dụng mạng xã hội Facebook trong dạy học môn Lịch sử cho sinh viên Đại học”, Hội thảo khoa học toàn quốc “Ứng dụng CNTT trong giáo dục và dạy học năm 2014”, Trường ĐHSP Đà Nẵng, tháng 4/2014, trang 58-64.

  9. Nguyễn Thị Bích: “Quan hệ Anh – Pháp trong cuộc chiến tranh giành độc lập độc của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (1775 - 1783)”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học trẻ lần thứ VIII, Trường ĐHSPHN2, 5/2014.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Nguyễn Thị Bích: Quan hệ Anh - Pháp từ đầu thế kỷ XVIII đến trước cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu đạt lại Tốt.

  2. Nguyễn Thị Bích:  Học thuyết Monroe và quá trình triển khai thực hiện tại Mỹ Latinh (1823-1918), Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số C2015.15, đang triển khai thực hiện.



TS. NGUYỄN VĂN DŨNG
I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Văn Dũng: “Một số ý kiến về việc giảng dạy học tập bộ môn Mac - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường Đại học, Cao đẳng hiện nay”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2001, tr. 290-294.

  2. Nguyễn Văn Dũng: Cận đại hoá và quá trình hội nhập ở Đông Nam Á (Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX), Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2003, tr. 290-293.

  3. Nguyễn Văn Dũng: “Cơ sở khoa học và giá trị thực tiễn của chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Đảng”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 4/2005, tr. 182-190.

  4. Nguyễn Văn Dũng: “Quá trình nhận thức và phát triển về đường lối cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930 1945), Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 4/2005, tr. 191-199.

  5. Nguyễn Văn Dũng: “Một số ý kiến về việc giảng dạy - học tập bộ môn Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường Đại học, Cao đẳng hiện nay”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2001.

  6. Nguyễn Văn Dũng: “Cận đại hóa và quá trình hội nhập ở Đông Nam Á (cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX), Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2003.

  7. Nguyễn Văn Dũng: “Cơ sở khoa học và giá trị thực tiễn của chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Đảng”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 4/2005.

  8. Nguyễn Văn Dũng: “Quá trình nhận thức và phát triển về đường lối cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930 - 1945)”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 4/2005.

  9. Nguyễn Văn Dũng: “Cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận điểm “Cách mạng thuộc địa không những không lệ thuộc mà con có thể thắng trước cách mạng ở chính quôc” trong tư tưởng Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2004.

  10. Nguyễn Văn Dũng: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân quân du kích và chiến tranh du kích”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2004.

  11. Nguyễn Văn Dũng: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền nông nghiệp toàn diện”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học “Khoa học - đào tạo - thực tiễn”, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2005.

  12. Nguyễn Văn Dũng: “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở tỉnh Bắc Ninh (1997 - 2005)”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2007.

  13. Nguyễn Văn Dũng: “Biến đổi kinh tế văn hóa xã hội ở xã Đồng Quang (huyện Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh) từ 1954 đến nay”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2/2008.

  14. NGuyễn Văn Dũng, Nguyễn Đình Lê: “Biến chuyển kinh tế của làng Đồng Kỵ (Bắc Ninh) từ 1986 đến 2010”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 7 (435)/2012 , tr. 30-36.

  15. Nguyễn Văn Dũng: “Quá trình lãnh đạo, thành quả và sai lầm trong việc thực hiện cách mạng ruộng đất của Đảng trong những năm 1930 - 1957”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2009.

  16. Nguyễn Văn Dũng: “Biến đổi văn hóa làng Đồng Kỵ thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 335, tháng 5/2012, tr. 25-29.

  17. Nguyễn Văn Dũng: “Chuyển biến kinh tế ở Đồng Quang (Từ Sơn - Bắc Ninh) từ sau đổi mới”, Tạp chí Giáo dục Lý luận, số 5, (182/2012), tr. 85-88.

  18. Nguyễn Văn Dũng: “Diện mạo về kinh tế, văn hóa của làng nghề Đồng Kỵ (Bắc Ninh) trong những thập kỷ đổi mới vừa qua”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Làng nghề và phát triển du lịch” do Trường ĐHKHXH&NV Tp Hồ Chí Minh và ĐH Silparkon Thái Lan tổ chức 3/2014, Nxb ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, tr.72-80.

  19. Nguyễn Văn Dũng: “Sự chi viện của hậu phương Thanh – Nghệ - Tĩnh cho chiến trường Bắc Bộ trong những năm 1950-1954”, Tạp chí Khoa học & Giáo dục, Số 14 (01) 2015, Trường ĐHSP – ĐH Đà Nẵng, tr.35-39.

  20. Nguyễn Văn Dũng (Viết chung): “Xây dựng lực lượng chính trị - một nhân tố quyết định thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945”, Tạp chí Lý luận Chính trị, Số 8-2015, tr.41-46.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Nguyễn Văn Dũng (chủ nhiệm đề tài): Vấn đề nông nghiệp trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 2007, đạt loại tốt.

  2. Nguyễn Văn Dũng (Chủ nhiệm đề tài): Nghiên cứu, đánh giá sự biến đổi kinh tế xã hội ở xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh trong những năm từ 1986 - 2005, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, nghiệm thu năm 2012.

III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Bài giảng: Một số chuyên đề lý luận - chính trị (Dùng cho sinh viên đã tốt nghiệp cao đẳng sư phạm), Tham gia viết chương 7, nghiệm thu năm 2007.

  2. Nguyễn Văn Dũng: Chuyển biến kinh tế - xã hội ở nông thôn đồng bằng Sông Hồng - từ thực tiễn xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Nxb Lý luận Chính trị, 2015.

CN. TRẦN ANH ĐỨC

I. Bài báo khoa học

  1. Trần Anh Đức: “Quá trình xâm nhập và hoạt động của công ty Đông ấn Anh tại Ấn Độ từ đầu thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX – Nhìn từ Đông Nam Á”, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ và Tây Nam Á, 5/2015.

  2. Trần Anh Đức: “Quá trình xâm nhập và hoạt động của công ty Đông ấn Anh tại Đông Nam Á từ đầu thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX – Nhìn từ Ấn Độ”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, 3/2016.


ThS. TRẦN THỊ THU HÀ

I. Bài báo khoa học

  1. Trần Thị Thu Hà: “Cộng đồng người Việt Nam ở Ucraina”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Quan hệ Việt Nam - Ucraina: Lịch sử, hiện trạng và triển vọng, Viện nghiên cứu Châu Âu, 5/2011.

  2. Trần Thị Thu Hà: “Quan hệ Việt Nam - Ucraina: Lịch sử, hiện trạng và triển vọng”, Nxb Từ điển Bách khoa, Quý III, 2011.

  3. Trần Thị Thu Hà: “Một số vấn đề của chủ nghĩa tư bản trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 12/2011.

  4. Trần Thị Thu Hà: “Vai trò của ngoại giao văn hóa đối với chính trị Việt Nam từ sau đổi mới đến nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 5/2012.

  5. Trần Thị Thu Hà (2013), Ảnh hưởng của văn hoá phương Tây tới Nhật Bản thời kỳ Tokugawa, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế “Giảng dạy Tiếng Nhật và nghiên cứu Nhật Bản tại Việt Nam: quá khứ - hiện tại – tương lai”, tại Đại học Hà Nội, Tháng 10 năm 2013.

  6. Trần Thị Thu Hà (2013),Nhân tố Mỹ trong quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế “40 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: thành quả và triển vọng. Đào tạo nguồn nhân lực Nhật Bản – Bài học cho Việt Nam”, tại Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.

  7. Trần Thị Thu Hà (2014), Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Nam Bộ: sự dung hợp đa văn hóa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Nam Bộ: bản sắc và giá trị”, tr.85-tr.90, T4/2014.

  8. Trần Thị Thu Hà (2014), Những nhân tố tác động tới quan hệ Mỹ - Thái Lan từ năm 1991 đến năm 2012, Tạp chí Khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, số 31, ISSN 1859-2325, tr.57 – tr.61.

  9. Trần Thị Thu Hà (2014), Quan hệ Mỹ - Thái Lan: từ đồng minh đến đối tác chiến lược, Tạp chí Khoa học Quân sự, số 11 (11/2014), ISSN 1859-0101, tr.97-tr.101

  10. Trần Thị Thu Hà (2014), Sự thiết lập quan hệ Mĩ – Xiêm: Từ Tổng Lãnh sự lên Đại sứ quán (1818-1882), Tạp chí Khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, số 33, ISSN 1859-2325, tr.80- tr.87.

  11. Trần Thị Thu Hà, Nguyễn Khắc Minh, Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Việt Hưng (2014), How does technology diffusion increase speed of TFP convergence firm level? Exploring the effects of high technology firms on linkage: Evidence from Vietnam enterprises, Global Journal of Management and Business Research: B Economics and commerce (USA), ISSN: 0975-5853, tr.9-19.

  12. Trần Thị Thu Hà (2015), Hoạt động ngoại giao kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới dưới góc độ đa phương (1986-2014), Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Việt Nam 40 năm thống nhất, hội nhập và phát triển”, tổ chức tại Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương, tháng 4/2015.

  13. Trần Thị Thu Hà (2015), Vai trò của Quốc hội Mỹ trong quan hệ Thái Lan – Mỹ sau sự kiện 11/9/2001, Tạp chí Khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, số 36, ISSN 1859-2325, tr.91-100

  14. Trần Thị Thu Hà (2015), Bạo động chính trị ở Thái Lan và ảnh hưởng đến quan hệ Mỹ - Thái Lan giai đoạn 2001-2012, Tạp chí Khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, số 37, ISSN 1859-2325, tr.79-86.

  15. Trần Thị Thu Hà (2016), Quan hệ an ninh Mỹ - Thái Lan trong thập niên đầu thế kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, số 4, ISSN 0866-7314.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Trần Thị Thu Hà (chủ nhiệm đề tài), Quan hệ hợp tác kinh tế Mỹ - Thái Lan từ sau Chiến tranh Lạnh đến nay, Đề tài cấp Trường. Mã số: C.2013.29, nghiệm thu năm 2013, đạt loại tốt.

  2. Trần Thị Thu Hà (thành viên tham gia), Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến phát triển kinh tế của Đà Nẵng; Viện nghiên cứu phát triển kinh tế – xã hội Đã Nẵng, nghiệm thu năm 2013.

  3. Trần Thị Thu Hà (chủ nhiệm đề tài), Chính sách quân sự của Thái Lan đối với Mỹ từ năm 1945 đến năm 1975. Đề tài cấp Trường. Mã số: C.2015.27, nghiệm thu năm 2016.

  4. Trần Thị Thu Hà (chủ nhiệm đề tài), Vấn đề Biển Đông trong quan hệ Mỹ - Trung Quốc từ năm 1991 đến năm 2015, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT (đang thực hiện).

III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Trần Thị Thu Hà (đồng tác giả), Quan hệ Việt Nam - Ucraina: Lịch sử, hiện trạng và triển vọng, Nxb Từ điển Bách khoa, Quý III, 2011.

  2. Trần Thị Thu Hà (đồng tác giả), Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội, 2014.

  3. Trần Thị Thu Hà (đồng tác giả), Hội tụ năng suất, hiệu quả và hội tụ thu nhập theo vùng, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, HN, tháng 3/2015.

ThS. NINH THỊ HẠNH

I. Bài báo khoa học

  1. Hoàng Thanh Tú, Ninh Thị Hạnh: “Thiết kế và sử dụng phim tư liệu lịch sử với sự hỗ trợ của phẩn mềm Proshow Gold”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 68/2011, tr. 25-27, 30.

  2. Hoàng Thanh Tú, Ninh Thị Hạnh: “Phát triển kỹ năng sử dụng phương tiện công nghệ cho giáo viên môn lịch sử ở trường trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 11/2012.

  3. Ninh Thị Hạnh, “Thiết kế và triển khai bài dạy môn Lịch sử với sự hỗ trợ của phương tiện công nghệ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ 3, Đà Nẵng, 05/2013

  4. Hoàng Thị Nga, Ninh Thị Hạnh, “Tranh biếm họa trong sách giáo khoa Lịch sử CHLB Đức – Kinh nghiệm cho sách giáo khoa Lịch sử mới ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Đổi mới và hiện đại hóa chương trình và sách giáo khoa theo định hướng phát triển bền vững (International Workshop on Reorienting and Modernizing School Curriculum and Textbooks to Address Sustainability), Hà Nội, 10/2013, trang 272 – 281

  5. Ninh Thị Hạnh, Hoàng Thị Nga, Xây dựng quy trình sử dụng phương tiện kĩ thuật hay công nghệ hỗ trợ triển khai bài dạy môn lịch sử ở trường THPT, Kỷ yếu Hội thảo Phát triển thiết bị dạy học, thiết bị dạy học tự làm ở trường mầm non và phổ thông, Hà Nội, 10/2013, trang 109 – 117

  6. Ninh Thị Hạnh, Sử dụng dịch vụ Google Sites thiết kế WebQuest hỗ trợ dạy học lịch sử ở trường THPT, Tạp chí Khoa học ĐHSPHN 2, số 27/ 2013

  7. Ninh Thị Hạnh, Sử dụng phần mềm Hot Potatoes thiết kế công cụ hỗ trợ kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS trong môn Lịch sử ở trường THPT, Tạp chí Khoa học ĐHSPHN 2, số 31/ 2014, trang 81 -86.

  8. Ninh Thị Hạnh, Trần Thị Thu Thảo, Kiêng húy trong xã hội phong kiến Việt Nam (1225 – 1945), Kỷ yếu hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ VII, Đà Nẵng, 10/2014, trang 776 – 782.

  9. Ninh Thị Hạnh, Đề xuất kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Lịch sử theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông tổng thể sau năm 2015, Hội thảo toàn quốc: Bồi dưỡng năng lực cho giảng viên các trường sư phạm, Tổ chức tại ĐHSP – ĐH Đà Nẵng, 10/2015.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Ninh Thị Hạnh (Thành viên đề tài): Đánh giá kĩ năng dạy học của giáo viên môn Lịch sử (tốt nghiệp trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN) theo chuẩn nghề nghiệp, Đề tài cấp Đại học Quốc gia, Nghiệm thu năm 2014, đạt loại Tốt.

  2. Ninh Thị Hạnh (Chủ nhiệm đề tài): Một số biện pháp phát triển kỹ năng sử dụng phương tiện công nghệ theo hướng dạy học tích cực cho giáo viên môn Lịch sử ở trường THPT, Đề tài cấp cơ sở Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Nghiệm thu năm 2015, đạt loại Tốt.

  3. Ninh Thị Hạnh (Thành viên đề tài): Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông trong các môn học tích hợp (KHTN và KHXH & NV), Đề tài cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đang thực hiện.

CN. NGUYỄN THÙY LINH

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Thùy Linh: “Sử dụng phần mềm PowerPoint trong thiết kế và dạy học bài “Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (Tiết 1)” – Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 Trung học phổ thông", Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, năm 2015.

ThS. NGUYỄN VĂN NAM
I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Văn Nam: “Quá trình chuyển thành làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Tam Sơn, xã Tam Sơn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (2000 - 2011)”, Hội thảo quốc tế làng nghề và phát triển du lịch, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2014, Tr.105-114. ISBN: 978-604-73-2448-4.

  2. Nguyễn Văn Nam: “Truyền thống khoa bảng, hiếu học làng Tam Sơn, xã Tam Sơn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ lần thứ VIII năm học 2013-2014, Trường ĐHSP HN2 tổ chức.

  3. Nguyễn Văn Nam, Nguyễn Văn Biểu, Nguyễn Duy Bính:Việt Nam hợp tác với các tổ chức quốc tế khắc phục hậu quả chiến tranh Việt Nam (qua nghiên cứu trường hợp rà phá bom mìn ở tỉnh Quảng Trị)”, Hội thảo Khoa học quốc gia “Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) trong nghiên cứu và giảng dạy lịch sử”, Tháng 4/2015.

  4. Nguyễn Văn Nam:Quá trình phát triển nghề sản xuất đồ gỗ mĩ nghệ ở làng Đồng Kị, xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (1986-2008)”, Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ 5, 2015.



ThS. NGUYỄN THỊ NGA
I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Thị Nga: “Vai trò của Ấn Độ trong việc ký kết và thi hành Hiệp định Giơnevơ về Việt Nam 1954”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 22/2012, tr.86-91.

  2. Nguyễn Thị Nga: “Ứng dụng phần mềm Prezi trong thiết kế bài giảng môn lịch sử thế giới ở trường đại học”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học năm 2014, Đà Nẵng, 2014.

  3. Nguyễn Thị Nga – Trần Thị Loan: “Cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2014.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Nguyễn Thị Nga (chủ nhiệm đề tài): Những tác động của sự thống nhất nước Đức (1990 – 2012), Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 2013, đạt loại tốt.


ThS. HOÀNG THỊ NGA

I. Bài báo khoa học

  1. Phạm Thị Nết, Hoàng Thị Nga: “Nhà nước Lê -Trịnh với việc lập thương điếm của thương nhân nước ngoài ở Phố Hiến và Thăng Long Kẻ Chợ thế kỷ XVII”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, ISSN 0868-3719, Vol. 55, No.7/2010, tr . 88-98.

  2. Hoàng Thị Nga: “Cấu tạo một cuốn Sách giáo khoa Lịch sử THPT ở bang Nordrhein Westfalen (CHLB Đức) một kinh nghiệm cho việc đổi mới sách giáo khoa Lịch sử ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 19/2012, tr. 108-117.

  3. Hoàng Thị Nga: “Tìm hiểu khái quát các sách giáo khoa lịch sử THPT hiện hành ở bang Nordrhein Westfalen, CHLB Đức”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, Vol 57, N0.4/2012, tr. 148-158.

  4. Hoàng Thị Nga: “Sự tham gia của nước Mỹ trong Chiến tranh thế giới thứ nhất và ảnh hưởng của nó đến nước Mỹ và quan hệ quốc tế sau đó”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr. 379-385, 2012.

  5. Hoàng Thị Nga, Đỗ Thị Minh Thu: “Ngoại thương nhà Lê Trịnh với công ty Đong Ấn Hà Lan (VOC) thế kỷ XVII”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr .372-378, 2012.

  6. Hoàng Thị Nga: “Về sách giáo khoa lịch sử THPT hiện hành bang  Nordrhein Westfalen - CHLB Đức”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về dạy học Lịch sử ở trường phổ thông Việt Nam, Bộ Giáo dục và đào tạo, tr. 275-286, 2012. 

  7. Hoàng Thị Nga (2013): “Quan hệ hợp tác trong giáo dục giữa Việt Nam và Ấn Độ - Thành tựu và triển vọng”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, ISSN 1859 - 2325, số 27/2013, S. 32-39

  8. Hoàng Thị Nga, Nguyễn Thị Loan (2013): “Tục kết chạ, kết bạn trong lễ hội vùng quan họ Bắc Ninh”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, ISSN 1859 - 2325, số 27/2013, S. 36- 42

  9. Hoàng Thị Nga (2013): “Việc thực hiện kế hoạch Marshall ở Tây Đức”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, ISSN 0866-7497, số 3 (443)/2013, S.46-54

  10. Hoàng Thị Nga (2013): “Sách giáo khoa điện tử ở CHLB Đức – Kinh nghiệm cho nhà trường hiện đại ở Việt Nam”, Hội thảo Quốc tế Đổi mới và hiện đại hoá chương trình và sách giáo khoa theo định hướng phát triển bền vững, NXB Giáo dục Hà Nội, ngày 30 – 31/10/2013

  11. Hoàng Thị Nga, Ninh Thị Hạnh (2013): “Tranh biếm họa trong SGK Lịch sử ở CHLB Đức – Kinh nghiệm cho SGK Lịch sử mới ở Việt Nam”, Hội thảo Quốc tế Đổi mới và hiện đại hoá chương trình và sách giáo khoa theo định hướng phát triển bền vững, NXB Giáo dục Hà Nội, ngày 30 – 31/10/2013

  12. Ninh Thị Hạnh, Hoàng Thị Nga (2013): “Xây dựng quy trình sử dụng phương tiện công nghệ hỗ trợ triển khai bài dạy lịch sử ở nhà trường phổ thông”, Hội thảo về thiết bị dạy học và thiết bị dạy học tự làm, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, ngày 15 – 16/10/2013

  13. Hoàng Thị Nga (2014): “Kinh nghiệm thu hút sinh viên quốc tế trong Giáo dục Đại học ở Cộng hòa Liên Bang Đức”, Hội thảo Hội nhập Quốc tế trong quá trình đổi mới giáo dục Đại học ở Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 8.6.2014

  14. Hoàng Thị Nga (2014): “Phân tích một bài học trong Sách giáo khoa Lịch sử ở Cộng hòa Liên bang Đức”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, ISSN 1859 - 2325, S. 78 -86

  15. Hoàng Thị Nga (2015): “Một số chủ đề tích hợp môn Lịch sử và các khoa học xã hội khác trong môn Nghiên cứu xã hội ở CHLB Đức”, Kỷ yếu HT các trường SP toàn quốc 2015, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, S.65-71

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Hoàng Thị Nga (Thành viên tham gia), “Nghiên cứu SGK của VN và một số nước trên thế giới, đề xuất cho SGK mới sau 2015”. Đề tài cấp Bộ, Bộ GD và ĐT, 2014

  2. Hoàng Thị Nga (Thành viên tham gia), “Xây dựng một số chủ đề môn Tìm hiểu Xã hội cấp Tiểu học trong Chương trình GDPT sau 2015”. Đề tài cấp Viện, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 2015

TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG
I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Thị Tuyết Nhung: “Vai trò của Việt kiều trong cách mạng tháng 8 năm 1945 ở Lào”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 248, tháng 8/2012, tr. 15-18.

  2. Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Hoạt động cách mạng của Việt kiều ở Lào những năm 30 của thế kỉ XX, Kỉ yếu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường Đại học sư phạm toàn quốc lần thứ IV, Nxb Đại học Sư phạm, 2014, tr.264-269.

  3. Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Những nhân tố tác động tới sự di cư của người Việt đến Lào trong thời Pháp thuộc (1893 – 1945), Kỉ yếu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường Đại học sư phạm toàn quốc lần thứ V, Nxb Giáo dục, 2015, tr.292-299.

  4. Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Sự phân bố và đời sống của lao động di thực người Việt ở Lào dưới thời kì Pháp thuộc (1893 – 1945), Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1(178), 2015, tr.53-58.

  5. Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phu lục lộ và phu mỏ người Việt ở Lào dưới thời Pháp thuộc (1893 – 1945), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1(465), 2015, tr.49-54.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Vai trò của Việt kiều đối với cách mạng Lào (1930 – 1945), đề tài cấp trường, mã số C2012.10, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, 2012.


ThS. CHU NGỌC QUỲNH
I. Bài báo khoa học

  1. Hoàng Thanh Tú, Chu Ngọc Quỳnh: Xây dựng chương trình hoạt động ngoại khóa Lịch sử tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, số 29, tháng 8/2013, tr. 13-16.

  2. Ninh Thị Hạnh, Chu Ngọc Quỳnh: Sử dụng dịch vụ lưu trữ đám mây hỗ trợ dạy học môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông, Kỉ yếu tóm tắt Hội thảo Khoa học cán bộ trẻ các trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ V – năm 2015.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Chu Ngọc Quỳnh: Xây dựng chương trình hoạt động ngoại khóa Lịch sử tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, đề tài cấp Đại học Quốc gia, 2012-2013, đã thực hiện.



ThS. NINH THỊ SINH

I. Bài báo khoa học

  1. Ninh Thị Sinh: “Về buổi lễ suy tôn sư tổ Vĩnh Nghiêm lên ngôi vị Thuyền gia pháp chủ của Hội Phật giáo Bắc kỳ (12/1/1936) ”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, Số 1/2016, tr.40-44.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Ninh Thị Sinh (Chủ nhiệm đề tài): Đề tài cấp trường "Sự ra đời và hoạt động của Hội Phật giáo Bắc kỳ (1934-1945), đang thực hiện.

ThS. NGUYỄN THỊ NGỌC THẢO

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Thị Ngọc Thảo, Mối quan hệ của Kambuja với Đại Việt thời kỳ Ăngkor (802-1432), Hội thảo Khoa học cán bộ trẻ các trường Đại học Sư phạm toàn quốc lần thứ V - 2015, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, 5/2015.

  2. Nguyễn Thị Ngọc Thảo, Nhận thức về biển của các chúa Nguyễn ở Đàng Trong thế kỷ XVI – XVIII, Hội nghị khoa học cán bộ trẻ và nghiên cứu sinh năm 2015, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 6/2015.

  3. Nguyễn Thị Ngọc Thảo, Chính sách của chúa Nguyễn trong việc phát triển ngoại thương ở Hội An (Faifo) thế kỷ XVII, Hội thảo Tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu lịch sử đô thị Việt Nam, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội, 9/2015.

TS. CHU THỊ THU THỦY
I. Bµi b¸o khoa häc

  1. Chu Thị Thu Thủy: “Phong trào Đông Du (1904 - 1908) và ảnh hưởng của nó đến phong trào cách mạng Bắc Kỳ đầu thế kỷ XX”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tháng 5/2008.

  2. Chu Thị Thu Thủy: “Một vài nhận xét về chế độ thanh tra, giám sát và khảo xét quan lại thời phong kiến ở nước ta. Sự kế thừa những di sản lịch sử đó”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tháng 5/2010.

  3. Chu Thị Thu Thủy: “Những biến đổi trong kinh tế nông nghiệp Hải Dương thời thuộc địa (1883 - 1945)”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Hội Giao lưu các trường sư phạm cụm Trung Bắc lần VIII năm 2010.

  4. Chu Thị Thu Thủy: “Đặc điểm của kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương thời kỳ 1883 – 1945”, Hội thảo Khoa học “Cán bộ trẻ các trường Đại học Sư phạm toàn quốc 2011”, Hà Nội, 2011.

  5. Chu Thị Thu Thủy: “Hiệu quả của đầu tư trực tiếp nước ngoài với kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006 – 2010”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tháng 6/2011.

  6. Chu Thị Thu Thủy: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Hải Dương 5 năm qua: Thực trạng và kinh nghiệm”, Tạp chí Thông tin Đối ngoại, số tháng 7/2011.

  7. Chu Thị Thu Thủy: “Tìm hiểu sự biến đổi trong cơ cấu xã hội ở nông thôn tỉnh Hải Dương thời kỳ thuộc địa (1883 – 1945)”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Hội Giao lưu các trường sư phạm cụm Trung Bắc năm 2014.

  8. Chu Thị Thu Thủy: “Tình hình sở hữu ruộng đất công của tỉnh Hải Dương thời kỳ thuộc địa (1883 - 1945)”, Tạp chí Khoa học, số 31/2014, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr.62 - 67.

  9. Chu Thị Thu Thủy: “Kinh tế đồn điền tỉnh Hải Dương giai đoạn 1883 – 1918”, Tạp chí Khoa học, số 33/2014, Trường ĐHSP Hà Nội 2,
    tr.88 - 97.

  10. Chu Thị Thu Thủy: “Kinh tế đồn điền tỉnh Hải Dương giai đoạn 1919 – 1945”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 9/2015, Hà Nội, tr.46 - 53.

  11. Chu Thị Thu Thủy: “Biến đổi cơ cấu ruộng đất nông nghiệp ở tỉnh Hải Dương thời kỳ 1883 – 1945”, Tạp chí Khoa học, số 10/2015, Trường ĐHSP Hà Nội, tr.62 - 68.

  12. Chu Thị Thu Thủy: “Tác động của nông nghiệp đến tình hình kinh tế tỉnh Hải Dương thời kỳ 1883 – 1945”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1/2016, Hà Nội, tr.46 - 52.

  13. Chu Thị Thu Thủy: “Kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương thời nhà Nguyễn (1802 – 1883)”, Tạp chí Khoa học, số 41/2016, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr.101 - 110.

  14. Chu Thị Thu Thủy: “Kỹ thuật sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Hải Dương thời kỳ 1883 – 1945”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4/2016, Hà Nội.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Chu Thị Thu Thủy (chủ nhiệm đề tài): Biện pháp rèn luyện và phát triển kỹ năng tự học cho sinh viên Cử nhân Lịch sử trong đào tạo tín chỉ ở trường Đại học (Vận dụng thông qua học phần: Lịch sử Việt Nam cận đại 1 (1858 –1930), Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, đang thực hiện.

  2. Chu Thị Thu Thủy (chủ nhiệm đề tài), Kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương thời kỳ 1883 - 1918, Đề tài khoa học cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Mã số: C.2014.28, Thời gian 2014 - 2015, Xếp loại Tốt.




tải về 1.77 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương