TRƯỜng đẠi học sư phạm hà NỘI 2 danh môc c¸c c ng tr×nh khoa häc Hµ Néi 2016 toán học ts. Trần văn bằNG



tải về 1.77 Mb.
trang18/20
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích1.77 Mb.
#1879
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   20

ThS. TRẦN THỊ LOAN

I. Bài báo khoa học

  1. Trần Thị Loan: “Thực trạng khó khăn về học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 trong quá trình đào tạo theo học chế tín chỉ”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, 3/2014, tr. 87 - 89.

  2. Trần Thị Loan: “Khó khăn về học tập của sinh viên trường đại học sư phạm Hà Nội 2 trong quá trình đào tạo theo học chế tín chỉ”, tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 29, tr. 91- 99.

PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH MẠNH

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Đình Mạnh: “Một số kết quả bước đầu về trách nhiệm của cha mẹ đối với những biểu hiện phi đạo đức của học sinh cá biệt tiểu học”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số đặc biệt kỷ niệm 20 năm thành lập trường, tr. 62-65, 1995.

  2. Nguyễn Đình Mạnh: “Đôi điều suy nghĩ khi dạy chương “Nhân cách là chủ thể của hoạt động và giao lưu”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1996, tr. 121-123.

  3. Nguyễn Đình Mạnh: “Bước đầu tìm hiểu nhu cầu và khả năng giao tiếp của sinh viên trường ĐHSP Hà Nội 2”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1998, tr. 116-121.

  4. Nguyễn Đình Mạnh: “Thực trạng năng lực đối xử khéo léo sư phạm của sinh viên trường ĐHSP Hà Nội 2”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2001, tr. 195-199.

  5. Nguyễn Đình Mạnh: “Quan điểm về tình yêu lứa đôi của sinh viên thời kinh tế thị trường và những vấn đề cần giải quyết”, Tạp chí Giáo dục, số 4/2002, tr. 45-48.

  6. Nguyễn Đình Mạnh: “Thực trạng và một số giải pháp đổi mới phương pháp dạy - học Bộ môn Tâm lý Giáo dục ở trường ĐHSP Hà Nội 2”, Kỷ yếu hội nghị Khoa học và Phát triển, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr.117, 2003.

  7. Nguyễn Đình Mạnh: “Xung đột tâm lí trong tình yêu lứa đôi của sinh viên - một hiện tượng tâm lí xã hội cần được nghiên cứu”, Tạp chí Tâm lý học, số 9/2004, tr. 59-63.

  8. Nguyễn Đình Mạnh: “Vấn đề giáo dục nhận thức cho sinh viên về tình yêu lứa đôi trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Phát triển giáo dục, số 6/2005, tr. 20-23.

  9. Nguyễn Đình Mạnh: “Những yếu tố ảnh hưởng đến xung đột tâm lí trong tình yêu lứa đôi của sinh viên”, Tạp chí Tâm lý học, số 9/2005, tr. 35-40.

  10. Nguyễn Đình Mạnh: “Một số cách giải quyết xung đột tâm lí trong tình yêu lứa đôi của sinh viên hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, số 133/2006, tr. 10-11, 34.

  11. Nguyễn Đình Mạnh: “Sống thử” trong giới sinh viên hiện nay một hiện tượng cần được quan tâm nghiên cứu”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr. 38, 2007.

  12. Nguyễn Đình Mạnh: “Thực trạng hiện tượng “sống thử” trong sinh viên hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, số 193 (kì 1, 7/2008), tr. 17-19.

  13. Nguyễn Đình Mạnh: “Quản lý chất lượng đào tạo sinh viên thông qua quá trình tổ chức, đổi mới phương pháp dạy học”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 18/2012, tr. 111-116.

  14. Nguyễn Đình Mạnh: “Tìm hiểu về tính tích cực xã hội của học sinh, sinh viên trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Giao dục, số 331( kì 1 tháng 4/2014), tr29-31.

  15. Nguyễn Đình Mạnh-Phan Thị Mai Hương: “Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực xã hội của học sinh, sinh viên, Tạp chí Tâm lí học, số 3(180) tháng 3-2014, tr 15-29.

  16. Nguyễn Đình Mạnh: “ Hoạt động đóng góp cho cộng đồng của học sinh trung học phổ thông, sinh viên và vai trò của nhà trường trong việc nâng cao tính tích cực hoạt động xã hội cho thế hệ trẻ”, Tap chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 30 tháng 4-2014.

  17. Nguyễn Đình Mạnh: “Phát triển năng lực ngôn ngữ cho sinh viên Trường Đai học sư phạm Hà Nội 2 qua học phần Rèn luyện nghiệp vụ công tác giáo viên chủ nhiệm ”, Tap chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 37 tháng 6-2015, tr110-116.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Nguyễn Đình Mạnh: Thực trạng của các nhóm không chính thức trong tập thể sinh viên sư phạm và ảnh hưởng của nhóm đến thái độ học tập và quan điểm tình yêu lứa đôi của sinh viên, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 1997, xếp loại: khá.

  2. Nguyễn Đình Mạnh: Thực trạng một số năng lực sư phạm cơ bản của sinh viên trường ĐHSP Hà Nội 2 và những vấn đề cần được quan tâm giải quyết, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 2001, xếp loại: tốt.

  3. Nguyễn Đình Mạnh: Sự phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực đối xử khéo léo sư phạm của sinh viên thông qua một số hình thức tổ chức dạy học và hoạt động rèn nghề ở trường ĐHSP HN 2, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 2003, xếp loại: tốt.

  4. Nguyễn Đình Mạnh: Nghiên cứu, biên soạn nội dung và đề xuất hình thức giáo dục phù hợp cho sinh viên về tình yêu và hôn nhân, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, nghiệm thu năm 2006, xếp loại: khá.

  5. Nguyễn Đình Mạnh: Một số giải pháp đổi mới phương pháp dạy học bộ môn Tâm lý - Giáo dục theo hướng nâng cao năng lực tư duy cho sinh viên các trường đại học sư phạm, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số B.2010-18-58, nghiệm thu 2014, xếp loại khá.

  6. Nguyễn Đình Mạnh: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao tính tích cực hoạt động xã hội cho học sinh (THPT) và sinh viên đại học, Nhiệm vụ KH và CN cấp Bộ được giao trực tiếp năm 2012, nghiệm thu 2015, xếp loại khá.

III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Đình Mạnh: Giáo trình tâm lý học đại cương (viết chung), Trường ĐHSP Hà Nội 2, 1993.

TS. NGUYỄN PHỤ THÔNG THÁI

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Phụ Thông Thái: “Những khó khăn của trẻ em lớp 1”, Giáo dục Tiểu học, 4/1999, tr. 11.

  2. Nguyễn Phụ Thông Thái: “Kỹ năng học tập cơ bản của học sinh lớp 1”, Tạp chí Giáo dục, số 21, 1/2002, tr. 29-30.

  3. Nguyễn Phụ Thông Thái: “Thực nghiệm hình thành kỹ năng học tập cơ bản cho học sinh lớp 1 qua một số môn học”, Tạp chí Giáo dục, số 24, tr. 39-40, 1/2002.

  4. Nguyễn Phụ Thông Thái: “Khả năng tiếp nhận phần mềm Logov của học sinh lớp 1”, Tạp chí Giáo dục, số 49, số 1/2003, tr. 37-38.

  5. Nguyễn Phụ Thông Thái: “Logov và sự hình thành kỹ năng học tập cho học sinh tiểu học”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2003, tr. 203-205.

  6. Nguyễn Phụ Thông Thái: “Nghiên cứu hoạt động học tập của học sinh lớp 1”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học: Khoa học - Đào tạo - Thực tiễn, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2005.


ThS. LÊ XUÂN TIẾN

I. Bài báo khoa học

  1. Lê Xuân Tiến: “Các quan niệm về thao tác trong Tâm lí học”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 3/2008.

  2. Lê Xuân Tiến: “Lí thuyết của P.Ia.Galpêrin về các bước hình thành hành động trí tuệ và sự phát triển tư duy của học sinh đầu tiểu học”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 10/2010.

  3. Lê Xuân Tiến: “Đào tạo theo hệ thống tín chỉ và đổi mới phương pháp dạy học môn Tâm lí học ở trường ĐHSP Hà Nội 2”, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP hà Nội 2, số 39/ 2015.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Lê Xuân Tiến: Nghiên cứu động cơ nghề nghiệp của sinh viên sư phạm, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, đã nghiệm thu.

  2. Lê Xuân Tiến: Hoàn thiện hệ thống kĩ năng giao tiếp sư phạm và quy trình rèn luyện hệ thống kĩ năng đó cho sinh viên, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số: B.2003-41-29, đã nghiệm thu.

  3. Lê Xuân Tiến: Thực trạng và giải pháp phát triển kĩ năng giải bài tập thực hành Tâm lí học tiểu học cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội 2, Đề tài KHCN cấp cơ sở năm 2016 đang thực hiện.


ThS. NGÔ THỊ TRANG

I. Bài báo khoa học

  1. Ngô Thị Trang: “Nhận thức và thái độ của sinh viên Trường ĐHSPHN2 đối với vấn đề nghiên cứu khoa học”, Tạp chí giáo dục số 283, kì 1- 4/2012

  2. Ngô Thị Trang: “Thực trạng rèn luyện một số kỹ năng nghiên cứu khoa học thông qua hình thức seminar cho sinh viên Trường ĐHSPHN2”, Tạp chí giáo dục số 361 kì 1- 7/2015

  3. Ngô Thị Trang: “Vai trò của seminar đối với hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường ĐHSPHN2”, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt tháng 7/2015

ThS. TRẦN THANH TÙNG

I. Bài báo khoa học

  1. Trần Thanh Tùng: “Phương pháp học tập môn Giáo dục học cho sinh viên Khoa Giáo dục mầm non”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, Trường CĐSP Hà Nội, tháng 10/2013.

  2. Trần Thanh Tùng-Bùi Văn Hùng-Lê Ngọc Thuyết: “Một số vấn đề về đổi mới hoạt động quản lý giáo dục ở các trường THPT hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, Trường Đại học Vinh, tháng 9/2014.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Trần Thanh Tùng (Thành viên): Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao tính tích cực hoạt động xã hội cho học sinh (THPT) và sinh viên đại học, Nhiệm vụ KH và CN cấp Bộ được giao trực tiếp năm 2012, nghiệm thu năm 2014

  2. Trần Thanh Tùng (Chủ Nhiệm): Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở một số trường tiểu học thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, Đề tài KHCN cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, đang thực hiện.

ThS. NGUYỄN THỊ VUI

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Thị Vui: “Phát huy tính cực, tự lực của sinh viên trong quá trình học tập môn Tâm lý học”, Báo cáo Hội thảo khoa học về "Đổi mới phương pháp dạy học ở trường CĐSP Kon Tum", tr. 66-70, tháng 1 năm 2003.

  2. Nguyễn Thị Vui: “Thực trạng trở ngại tâm lý trong học tập của học sinh tiểu học dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum”, Tạp chí Tâm lý học, số 5/2010, tr. 51-58.

  3. Nguyễn Thị Vui: “Thực trạng khó khăn tâm lý của các gia đình dân tộc thiểu số trong công tác giáo dục học sinh tiểu học ở Kon Tum”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 11/2010.

  4. Nguyễn Thị Vui: “Tư vấn kỹ năng giao tiếp ứng xử trong học đường”, Báo cáo Khoa học Hội nghị quốc tế lần thứ 2 về tâm lý học đường ở Việt Nam, Nxb Đại học Huế, 2011.

  5. Nguyễn Thị Vui: “Giải pháp khắc phục trở ngại tâm lý trong học tập của HS tiểu học dân tộc thiểu số ở Kon Tum”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 16/2011.

  6. Nguyễn Thị Vui: “Giải pháp khắc phục khó khăn tâm lý trong học tập của HS tiểu học dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên”, Báo cáo Khoa học Hội thảo Khoa học Quốc tế Tâm lý học đường lần thứ 3, Nxb ĐHSP thành phố HCM, 2012.

  7. Nguyễn Thị Vui: “ Nhu cầu tư vấn học tập của sinh viên – việc làm của nhà trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo”, Báo cáo Hội nghị khoa học trẻ trường ĐHSP Hà Nội 2, 2013.

  8. Nguyễn Thị Vui: “Khó khăn tâm lý trong học tập môn Tiếng Việt của học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, Tạp chí Tâm lý học Xã hội, số 9/2014.

  9. Nguyễn Thị Vui: “Khó khăn trong thái độ và hành vi thực hiện nền nếp học tập của học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, Tạp chí Tâm lý học Xã hội, số 10/2014.

  10. Nguyễn Thị Vui: “Các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý trong học tập môn Tiếng Việt của học sinh lớp 1 dân tộc thiểu sô ở Tây Nguyên, Tạp chí Tâm lý học Xã hội, số 12/2014.

  11. Nguyễn Thị Vui: “Khó khăn tâm lý trong học tập môn Tiếng Việt giữa học sinh dân tộc thiểu số và học sinh dân tộc kinh”, Báo cáo Khoa học Hội thảo khoa học quốc tế Tâm lý học và Giáo dục học trong sự nghiệp phát triển con người Việt Nam tại trường ĐHSP Hà Nội, Nxb ĐHSP, 2015.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Nguyễn Thị Vui (Thành viên): Giải pháp nâng chất lượng hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên tại trường CĐSP Kon Tum, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 2007.

  2. Nguyễn Thị Vui (Chủ nhiệm): Bài giảng Tâm lý học trò chơi, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, nghiệm thu năm 2009 tại trường CĐSP Kon Tum.

  3. Nguyễn Thị Vui (Thành viên): Giải pháp khắc phục khó khăn tâm lý trong học của HS tiểu học dân tộc thiểu số ở Kon Tum, Đề tài KHCN cấp tỉnh, Kon Tum, nghiệm thu năm 2010.

10. GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

ThS. TRẦN THỊ CHIÊN
I. Bài báo khoa học

  1. Trần Thị Chiên: “Quy định đối với lao động nữ khi mang thai, sinh con, chăm sóc con nhỏ trong bộ luật lao động 2012 và luật bảo hiểm xã hội 2014”, Tạp chí Lao động và công đoàn, 573/2015, tr.16-17.

  2. Trần Thị Chiên: “Nâng cao tỷ lệ phụ nữ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị vùng Đồng bằng sông Hồng hiện nay”, Tạp chí Lao động và công đoàn, (575+576)/2015, tr.24-25.

  3. Trần Thị Chiên: “Phụ nữ tham gia lãnh đạo ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Số 7/2015, tr.71-76.

  4. Trần Thị Chiên: “Về nhận diện và lãnh đạo chống các nguy cơ đối với vị thế và vai trò cầm quyền của Đảng”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nâng cao vị thế, vai trò và trách nhiệm cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam trong tình hình hiện nay, Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản và Tỉnh ủy Quảng Ninh, năm 2015, tr.929-937.

  5. Trần Thị Chiên: “Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước biểu tượng của khát vọng độc lập, tự do và thống nhất non sông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đại thắng mùa xuân 1975 và 40 năm phát triển đất nước, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015, tr.88-92.

  6. Trần Thị Chiên: “Nguyên nhân chủ quan dẫn tới thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Tuyên Quang”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tuyên Quang - Thủ đô Khu giải phóng trong cách mạng Tháng Tám với công cuộc đổi mới đất nước, Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản và Tỉnh ủy Tuyên Quang, năm 2015, tr.385-38.

II. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Ban Chấp hành Đảng bộ phường Cự Khối, Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và nhân dân phường Cự Khối (1930 - 2013), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, năm 2015, (Tham gia biên soạn).

  2. Ban Chấp hành Đảng bộ phường Phúc Đồng, Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và nhân dân phường Phúc Đồng (1930 - 2013), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, năm 2015, (Tham gia biên soạn).


ThS. CHU THỊ DIỆP
I. Bài báo khoa học

1. Chu Thị Diệp: “Luận chứng của Ph. Ăngghen về cơ sở triết học của Chủ nghĩa xã hội Khoa học trong tác phẩm “So phát triển của chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học””, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ lần thứ VIII trường ĐHSP Hà Nội 2, năm 2014, tr.88.

2. Chu Thị Diệp: “Phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây dựng đạo đức mới cho thanh niên, sinh viên Việt Nam”, Kỷ yếu hội nghị khoa học trẻ các trường sư phạm toàn quốc năm 2015, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr.58.

3. Chu Thị Diệp: “Một số giải pháp xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 40/2015, tr.109-115.


ThS. NGUYỄN THỊ GIANG

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Thị Giang: “Quan điểm duy vật lịch sử của Các Mác và Ăng ghen trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức””, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 4/2005, tr. 200-203.

  2. Nguyễn Thị Giang: “Thế giới quan triết học trong tư tưởng của Nguyễn Bỉnh Khiêm’’, Kỷ yếu hội nghị khoa học trẻ lần thứ VIII, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2014.

  3. Nguyễn Thị Giang: “ Kiến thức, thực hành của người dân về vấn đề đạo đức môi trường ở Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Tạp chí Y học thực hành, Số 7/2014, tr.100 – 104.

  4. Nguyễn Thị Giang: “Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe con người”, Tạp chí Y học thực hành, Số 1/2015, tr.72 – 74.

  5. Nguyễn Thị Giang: “ Một số giải pháp nhằm bảo vệ môi trường trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Y học thực hành, Số 1/2015, tr.132 – 136.



ThS. PHẠM VĂN GIỀNG
I. Bài báo khoa học

1. Phạm Văn Giềng: “Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng – ngọn cờ dẫn lối cho cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Lý luận chính trị, số 3/2015, tr. 69 – 72.

2. Phạm Văn Giềng: “Triển vọng hợp tác đào tạo nguồn nhân lực trên lĩnh vực kinh tế với Liên bang Nga trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số 449/2015, tr. 36 – 39.

3. Phạm Văn Giềng: “Bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở Trung Quốc và kinh nghiệm đối với Việt Nam”, Tạp chí kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số 447/2015, tr. 14 – 16. 

4. Phạm Văn Giềng: “Giá trị lịch sử của cách mạng tháng Tám đối với công cuộc đổi mới hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Tuyên Quang – Thủ đô giải phóng” của Tỉnh ủy Tuyên Quang và Ban biên tập Tạp chí Cộng sản, 2015, tr.781 – 786.

5. Phạm Văn Giềng: “Tác động của các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương”, Tạp chí kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số 450/2015, tr. 58-60.

6. Phạm Văn Giềng: “Vận dụng hiệu ứng Pygmalion trong giảng dạy và giáo dục học sinh”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số đặc biệt tháng 7/2015, tr. 38 – 41.

7. Phạm Văn Giềng: Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các môn lý luận chính trị của sinh viên sư phạm theo hướng tiếp cận năng lực”, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 37 (2015), tr. 130 – 136.



ThS. NGÔ THỊ LAN HƯƠNG
I. Bài báo khoa học

  1. Ngô Thị Lan Hương: “Phân tích giá trị nhân văn của Hiến pháp năm 1946”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ lần thứ VII, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, năm 2012, tr.483-490.

  2. Ngô Thị Lan Hương: “Điểm sáng trong công tác xây dựng Đảng ở Đảng bộ huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Học viện chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, số 200/2013, tr.85-88.

  3. Ngô Thị Lan Hương: “Góp phần nghiên cứu giá trị cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam”, Kỷ yếu tóm tắt Hội nghị khoa học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, năm 2015, tr.49.

  4. Ngô Thị Lan Hương: “Một số biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc về bồi dưỡng năng lực cho giảng viên các trường sư phạm, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, năm 2015, tr.482-451.

  5. Ngô Thị Lan Hương: “Chủ trương phát triển nông nghiệp bền vững – bước phát triển mới trong tư duy và nhận thức của Đảng bộ thành phố Hà Nội”, Tạp chí Lịch sử Đảng, Viện Lịch sử Đảng – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tháng 2/2016, tr. 104-107.

II. Đề tài nghiên cứu

1. Ngô Thị Lan Hương: Một số giải pháp nhằm bồi dưỡng ý thức tự học của sinh viên Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 theo tấm gương tự học của Hồ Chí Minh, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, mã số C.2013.33, nghiệm thu năm 2014.



ThS. VI THỊ LẠI
I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Phấn Đấu - Vi Thị Lại: “Giáo viên lý luận chính trị với việc học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh”, Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh qua tác phẩm đạo đức cách mạng, Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2014, tr.353-371.

  2. Vi Thị Lại: “Thế hệ trẻ cần vận dụng sáng tạo quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu của chính sách xã hội”, Tạp chí Thanh niên, 9/2015, tr.39.

  3. Nguyễn Trung Thành – Vi Thị Lại: “Quan niệm của Hồ Chí Minh về phương thức tu dưỡng đạo đức công dân của thanh niên”, Tạp chí Thanh niên, 9/2015, tr.40-41

4. Trần Thị Hợi – Vi Thị Lại: “Phong cách làm việc khoa học của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Đặc san Hồ Chí Minh học, 1/2015, tr.27-32.

5. Vi Thị Lại: “Những chỉ dẫn về chính sách xã hội qua bản Di Chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Nghiên cứu, học tập Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2015, tr.101-116.

6. Vi Thị Lại (tham gia): “Phát huy nhân tố con người từ tư tưởng Hồ Chí Minh đến thực tiễn Việt Nam”, Nxb Lý luận chính trị, năm 2015.

II. Đề tài nghiên cứu


  1. Vi Thị Lại (tham gia): “ Phát huy nhân tố con người ở Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, đề tài khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài: Ths. Trần Thị Hợi, cơ quan chủ trì: Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, mã số B12-16, nghiệm thu năm 2013.

ThS. NGUYỄN THỊ THÙY LINH
I.Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Thị Thùy Linh: “Giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho sinh viên - Một số nội dung cơ bản”, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 29/2014, tr.120-123.

  2. Nguyễn Thị Thùy Linh: “Lý luận về con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu hội nghị khoa học trẻ lần thứ VIII, Trường ĐHSP Hà Nội 2, năm 2014, tr. 71-72.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Nguyễn Thị Thùy Linh: Vấn đề giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên Trường ĐHSP Hà Nội 2, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số C.2013. 34, đã nghiệm thu năm 2014.


TS. TRẦN THỊ HỒNG LOAN

I. Bài báo khoa học

  1. Trần Thị Hồng Loan: “Văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam dưới tác động của kinh tế thị trường”, Tạp chí Văn hoá các dân tộc, số 3/2002, tr. 41- 44.

  2. Trần Thị Hồng Loan: “Một số vấn đề về văn hóa sinh thái ở miền núi phía Bắc nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, số 5/2002, tr. 58-61.

  3. Trần Thị Hồng Loan: “Một số chính sách cơ bản của nhà nước ta đối với thành phần kinh tế tư bản nhà nước”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2002, tr. 285-289.

  4. Trần Thị Hồng Loan: “So sánh quan niệm “Đạo” của lão Tử và Trang Tử”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2003, tr. 277-280.

  5. Trần Thị Hồng Loan: “Quan niệm cuả Ăng ghen về vai trò của tư duy lý luận và của việc nghiên cứu lịch sử triết học đối với khoa học tự nhiên trong tác phẩm “Biện chứng của tự nhiên””, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 4/2005, tr. 212-220.

  6. Trần Thị Hồng Loan: “Môi trường sinh thái khu vực miền núi dưới tác động của kinh tế thị trường”, Tạp chí Dân tộc, số 89/2008, tr.13 - 15.

  7. Trần Thị Hồng Loan: “Về mối quan hệ giữa văn hóa sinh thái và sự phát triển bền vững xã hội”, Tạp chí Triết học, số 7/2011, tr. 71-76.

  8. Trần Thị Hồng Loan: “Hạn chế rủi ro đưa nông thôn miền núi phía Bắc phát triển bền vững”, Tạp chí Dân tộc, số 4/2014, tr.34-35.

II. Đề tài nghiên cứu

1. Vi Thái Lang (Chủ nhiệm đề tài): Một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực qua đào tạo ở khu vực miền núi phía Bắc trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay, Đề tài KHCN cấp Bộ trọng điểm, Bộ GD&ĐT, mã số B.2007-18-29-TD, nghiệm thu 9/2012.(Tham gia phần khảo sát địa phương và làm Thư ký tổng hợp).

2. Trần Thị Hồng Loan (Chủ nhiệm và thực hiện đề tài): Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta hiện nay, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số: B.2010- 18-67, 2011 – 2013, nghiệm thu tháng 6/2014.

III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

1. Tập thể tác giả: Tập bài giảng Một số chuyên đề lý luận - chính trị (Dùng cho sinh viên đã tốt nghiệp cao đẳng sư phạm), Tham gia viết chương 1+2, nghiệm thu năm 2007.

2. Trần Thị Hồng Loan: Tập bài giảng Chuyên đề Triết học (Dùng cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục công dân), nghiệm thu năm 2010.

3. Trần Thị Hồng Loan (Đồng chủ biên): Vấn đề văn hóa sinh thái trong sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2016.




tải về 1.77 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương