TRƯỜng đẠi học sư phạm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam


CƠ SỞ TỰ NHIÊN - XÃ HỘI 2



tải về 2.18 Mb.
trang14/33
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích2.18 Mb.
#38590
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   ...   33

CƠ SỞ TỰ NHIÊN - XÃ HỘI 2


(Foundation for Natunal - Social studies 2)

Mã học phần: FSN 332

1. Thông tin chung về môn học

Số tín chỉ: 03 (Tổng số: 45 Lý thuyết: 30 TH, TL: 20 TTMH: 0)

Loại học phần: Bắt buộc

Các học phần tiên quyết: Không có

Học phần học trước: Không có

Các học phần song hành: Không có

Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): Không có

Bộ môn phụ trách học phần: Khoa học Tự nhiên.

2. Mục tiêu môn học

2.1 Về kiến thức

Biết, hiểu được một số kiến thức cơ bản, thiết thực về lịch sử Việt Nam và kiến thức Địa lí có liên quan đến chương trình môn Tự nhiên và Xã hội, Lịch sử và Địa lí ở tiểu học.



2.2. Về kĩ năng

Có khả năng lựa chọn và vận dụng những kiến thức cơ bản, cập nhật về lịch sử và địa lí để dạy tốt môn Tự nhiên và Xã hội, Lịch sử và Địa lí ở tiểu học.



2.3. Về thái độ

Tích cực nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao; có ý thức tự nghiên cứu, cập nhật kiến thức mới vận dụng trong dạy học ở tiểu học.



3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Môn học cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản, thiết thực về lịch sử và địa lý để dạy tốt các môn học Tự nhiên và Xã hội, Lịch sử và Địa lí ở tiểu học. Đồng thời, giúp sinh viên bước đầu có thể tiếp cận, tìm hiểu, phân tích nội dung chương trình và cấu trúc SGK môn Tự nhiên và Xã hội, Lịch sử và Địa lí ở tiểu học có liên quan.



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

Course outline

This course provides students with some basic knowledge, practical about history and geography for good teaching subjects Nature and Society, History and Geography in primary schools. At the same time, help students initially can access, understand, analyze program content and structure textbooks subjects Nature and Society, History and Geography in primary schools involved.



5. Học liệu

5.1 Giáo trình chính

[1]. Nguyễn Thị Hồng Chuyên, Đề cương bài giảng Cơ sở Tự nhiên - Xã hội 2

[2]. Sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí lớp 4, lớp 5



5.2 Tài liệu tham khảo

[3]. Nguyễn Quang Ngọc (2005), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục.

[4]. PGS.TS. Nguyễn Thục Nhu-PGS.TS. Đặng Duy Lợi-PTS. Lê Thị Hợp (1997), Giáo trình cơ sở địa lí tự nhiên, NXB Giáo dục.

[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách Địa lí 6, 7, 8, 9 và sách Lịch sử 6, 7, 8, 9, NXB Giáo dục.

6. Nhiệm vụ của sinh viên

6.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao trong sách bài tập.



6.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: Kể chuyện các nhân vật lịch sử trong chương trình lịch sử ở tiểu học theo nhóm

- Yêu cầu cần đạt: mỗi nhóm sinh viên trình bày trong thời gian từ 7- 10 phút

Nội dung kể chuyện nói về tiểu sử, xuất thân, những đặc điểm nổi bật và công lao đóng góp của nhân vật đó với lịch sử dân tộc.

Hình thức kể chuyện: kể chuyện theo tranh, kể chuyện diễn cảm, đóng vai,...

7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:



  • Thảo luận, bài tập: 10%

  • Kiểm tra giữa học phần: 10%

  • Chuyên cần: 10%

  • Bài tập lớn, tiểu luận(nếu có): 20%

  • Điểm thi kết thúc học phần: 50%

  • Hình thức thi kết thúc học phần: viết tự luận

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

ÂM NHẠC 1


MUSIC

Mã học phần: MUS331

1. Thông tin chung về môn học

Số tín chỉ: 2 Số tiết: Tổng : 30 LT: 20 TH: Bài tập: 20 TL: 10

Loại môn học: Bắt buộc

Các học phần tiên quyết:

Môn học trước: không

Môn học song hành: không

Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

Bộ môn phụ trách: Bộ môn GD Nghệ thuật

2. Mục tiêu của môn học

Cung cấp cho sinh viên kiến thức âm nhạc cơ bản.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Âm nhạc là một môn nghệ thuật mà ở đó những ấn tượng của cuộc sống, tâm tư, tình cảm của con người được thể hiện bằng âm thanh. Các phương tiện diễn tả của âm nhạc bao gồm các yếu tố âm nhạc và âm nhạc chỉ có sức diễn cảm khi các yếu tố đó được gắn kết với nhau. Trong môn học này, mỗi yếu tố âm nhạc được trình bày riêng trong từng chương.

Lý thuyết cơ bản về âm nhạc là môn học cơ sở của chuyên ngành âm nhạc. Để học tập, giảng dạy, nghiên cứu, sáng tác, biểu diễn… lý thuyết cơ bản về âm nhạc phải được học một cách có hệ thống.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

Music 1


Music is a form of art, in which the impressions of life, emotion, desire of human being are expressed by the sounds. The expressing means of music consist of musical factors. However, music can be express only if these factors are closely connected. In this subject each musical factors is presented in a separate chapter.

The basic theory of music is fundametal subject of music leaning. In learning, teaching, studying, composing, performing… the knowledge of basic theory of music must be studied systematicly.



5. Tài liệu học tập

[1] Nguyễn Thị Thương Huyền, Âm nhạc 1, NXBGD, 2011.



6. Tài liệu tham khảo

[1] Phan Trần Bảng, Phương pháp giảng dạy âm nhạc, NXBGD, 2001.

[2] Phạm Tú Hương, Lý thuyết âm nhạc cơ bản, NXB ĐHSP, 2004.

[3] Phạm Thị Hoà, Ngô Thị Nam, Giáo dục âm nhạc, NXB ĐHSP.

[4] Nguyễn Thị Nhung. Hình thức âm nhạc, NXB âm nhạc.

[5] Chương trình giảng dạy âm nhạc khoa GDTH trường ĐHSP I.

[6] V.A.Vakhramêep, Lý thuyết âm nhạc cơ bản, NXB Âm nhạc 1993.



7. Nhiệm vụ của sinh viên

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 100 % tổng số thời lượng của học phần.

- Hoàn thành các bài tập được giao.

7.2. Phần thực hành

- Thực hành môn học.

- Nhận biết và thể hiện đúng cao độ và trường độ của âm thanh.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10.




tải về 2.18 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   ...   33




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương