LÝ LỊch khoa học I. Thông tin chung



tải về 0.82 Mb.
trang1/8
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích0.82 Mb.
#1881
  1   2   3   4   5   6   7   8
LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. Thông tin chung

Họ và tên: Nguyễn Văn Lộc

Giới tính: Nam

Năm sinh: 19 tháng 01 năm 1950

Quê quán: Tam Hiệp – Thanh Trì – Hà Nội

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm

- Đại học Thái Nguyên

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: tiến sĩ; năm: 1994; chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam

Chức danh khoa học: PGS; năm công nhận: 2003

Môn học giảng dạy: Ngôn ngữ học

Lĩnh vực nghiên cứu: Ngôn ngữ

Ngoại ngữ: tiếng Nga, tiếng Trung, tiếng Anh

Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm–Đại học Thái Nguyên

Điện thoại cơ quan: 02803855731

Điện thoại: 0915.213.123

Email: nguyenvanlocsptn@gmail.com

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 1972 tại Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc

- Tốt nghiệp Tiến sĩ năm 1992 tại Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội

III. Các công trình khoa học đã công bố:


  • Bài báo đăng Hội nghị quốc tế:

Nguyễn Văn Lộc (2013), Một số khó khăn, hạn chế của việc vận dụng cách định nghĩa chủ ngữ, vị ngữ theo quan niệm truyền thống vào dạy học ngữ pháp, Hội thảo ngôn ngữ học quốc tế.

  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1]. Nguyễn Văn Lộc (1984), Hiện tượng gộp trong ngữ pháp, Tuyển tập Một số vấn đề Ngữ văn trong nhà trường (Sở VH TT Thái Nguyên ấn hành)

[2]. Nguyễn Văn Lộc (1988), Nghĩa chủ thể trong câu tiếng Việt, Tuyển tập Tiếng Việt và các ngôn ngữ Đông Nam Á (NXB Khoa học Xã hội Việt Nam)

1992

[3]. Nguyễn Văn Lộc (1992), Định nghĩa và xác định kết trị của động từ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1, tr 6-9



[4]. Nguyễn Văn Lộc (1994), Kiểu câu X-P-N trong tiếng Việt, Tuyển tập Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội

[5]. Nguyễn Văn Lộc (1996), Bình diện cú pháp và bình diện giao tiếp của câu, Tạp chí KH & CN Đại học Thái Nguyên, tr 20-25

[6]. Nguyễn Văn Lộc (1996), Về bản chất quan hệ đề thuyết, Tạp chí Khoa học và Công Nghệ - ĐH Thái Nguyên, số 1, tr 4-7

[7]. Nguyễn Văn Lộc (1996), Nhận xét về ngôn ngữ của Bác Hồ trong Đường kách mệnh, Tạp chí Giáo dục, tr 11-14

[8]. Nguyễn Văn Lộc (1998),Sự hiện thực hóa kết trị của động từ, Tạp chí Khoa học và Công Nghệ - ĐH Thái Nguyên, số 2, tr 3- 10

[9]. Nguyễn Văn Lộc (2001), Các kiểu chi phối gián tiếp của động từ một bổ ngữ trong tiếng Việt, Tập Ngữ học trẻ, tr 26-31

[10]. Nguyễn Văn Lộc (2003),Vấn đề cải biến bị động và cấu trúc bị động trong tiếng Việt, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - ĐH Thái Nguyên, số 1, tr 3-10

[11]. Nguyễn Văn Lộc (2003), Thử nêu một định nghĩa về chủ ngữ trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3, tr 4-9

[12]. Nguyễn Văn Lộc (2004), Các mô hình kết trị của động từ trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 5, tr 9-14

[13]. Nguyễn Văn Lộc (2007), Chất lượng đào tạo giáo viên của trường Đại học Sư phạm – ĐHTN nhìn từ góc độ thực tiễn sử dụng nguồn nhân lực, Tạp chí Giáo dục, số 3, tr 7-11

[14]. Nguyễn Văn Lộc (2008), Các nhân tố chi phối hiện tượng tỉnh lược thành phần câu, Tạp chí Ngôn ngữ, số 5, tr 3-7

[15]. Nguyễn Văn Lộc (2008), Cần chú ý hiện tượng đồng hình khi dạy cú pháp tiếng Việt, Tạp chí Giáo dục, số 3, tr 12-16

[16]. Nguyễn Văn Lộc (2008), Cách biểu hiện mối quan hệ nhân quả trong câu tiếng Việt, Tạp chí KH & CN Đại học Thái Nguyên, số 3, tr 20-25

[17]. Nguyễn Văn Lộc (2011), Giải pháp đào tạo, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục cho vùng đặc biệt khó khăn thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số 9, tr 24-28

[18]. Nguyễn Văn Lộc (2012), Bàn thêm về bình diện cú pháp và nghĩa cú pháp

Tạp chí Ngôn ngữ, số 6, tr 2-6

[19]. Nguyễn Văn Lộc (2013), Một số khó khăn, hạn chế của việc vận dụng cách định nghĩa chủ ngữ, vị ngữ theo quan niệm truyền thống vào dạy học ngữ pháp, Tạp chí Ngôn ngữ, số 7, tr 11-16

[20]. Nguyễn Văn Lộc (2014), Câu nhân quả với vị ngữ biểu hiện bằng động từ ngữ pháp, Tạp chí Ngôn ngữ, số 5, tr 3-7

[21]. Nguyễn Văn Lộc (2014),Hệ thống thành phần câu tiếng Việt nhìn từ góc độ kết trị của từ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 9, tr 10-15

[22]. Nguyễn Văn Lộc (2015), Góp thêm một số ý kiến về việc xác định hạt nhân ngữ nghĩa trong cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10, tr 7-13



  • Bài báo đăng Hội nghị trong nước:

[23]. Nguyễn Văn Lộc (2007), Sự chi phối gián tiếp của các động từ trong tiếng Việt, Kỉ yếu Hội thảo ngôn ngữ học toàn quốc

IV. Đề tài KH và CN các cấp đã chủ trì

  • Cấp Nhà nước

Bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, văn hóa một số dân tộc thiểu số ở Việt Bắc, 2008, xuất sắc.

  • Cấp Bộ

1. Vận dụng lý thuyết kết trị vào việc phân tích câu, 1996, xuất sắc

2. Các động từ ngữ pháp trong tiếng Việt, 1999, xuất sắc

3. Các mô hình kết trị của động từ trong tiếng Việt, 2003, xuất sắc

4. Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng về từ và ngữ pháp cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng sư phạm, 2006, xuất sắc (cấp Bộ trọng điểm)

5. Xây chương trình hỗ trợ giáo viên tập sự, 2009, xuất sắc (cấp Bộ trọng điểm)

6. Đào tạo phát triển đội ngũ cán bộ QLGD ở vùng đặc biệt khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, 2011, xuất sắc (cấp Bộ trọng điểm)



V. Sách và giáo trình

1. Nguyễn Văn Lộc (1995), Kết trị của động từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội

2. Nguyễn Văn Lộc (2009), Thực trạng sử dụng ngôn ngữ ở một số tỉnh miền núi phía Bắc và những vấn đề đặt ra trong giáo dục ở nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội

3. Nguyễn Văn Lộc (2010), Bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, văn hóa một số dân tộc thiểu số ở Việt Bắc, NXB Đại học Thái Nguyên



4. Nguyễn Văn Lộc (2013), Phát triển đội ngũ cán bộ QLGD ở vùng đặc biệt khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, NXB Đại học Thái Nguyên

VI. Hướng dẫn sau đại học

  1. Hướng dẫn đào tạo thạc sĩ

    Stt

    Họ và tên, tên đề tài

    Trình độ

    Cơ sở đào tạo

    Năm hướng dẫn

    Năm bảo vệ

    1

    Nguyễn Hoài Thanh

    Đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng thực hành về ngữ pháp cho sinh viên CĐSP



    Thạc sĩ

    Đại học SP - ĐHTN

    2001

    2003

    2

    Nguyễn Phương Thảo

    Đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng phân tích văn bản cho sinh viên



    Thạc sĩ

    Đại học SP - ĐHTN

    2002

    2004

    3

    Hoàng Mai Diễn

    Đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm kiểm tra năng lực ngữ pháp của sinh viên trường ĐHSP



    Thạc sĩ

    Đại học SP - ĐHTN

    2003

    2005

    4

    Hà Thị Hòa

    Đề tài: Các động từ trung tính trong tiếng Việt



    Thạc sĩ

    Đại học SP - ĐHTN

    2004

    2006

    5

    Ma Thị Nhung

    Đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng dùng từ cho học sinh THPT



    Thạc sĩ

    Đại học SP - ĐHTN

    2005

    2007

    6

    Đinh Thị Loan

    Đề tài: Biện pháp giúp học sinh phân biệt các đơn vị ngữ pháp dễ nhầm lẫn trong tiếng Việt



    Thạc sĩ

    Đại học SP - ĐHTN

    2006

    2008

    7

    Nguyễn Thị Thu Hà

    Đề tài: Câu nhân quả trong tiếng Việt



    Thạc sĩ

    Đại học SP - ĐHTN

    2007

    2009

    8


    Nguyễn Thị Kim Chi

    Đề tài: Tiểu từ tình thái trong truyện ngắn Nam Cao



    Thạc sĩ

    Đại học SP – ĐHTN

    2007

    2009

    9

    Gia Thị Đậm

    Đề tài: Động từ chủ động trong tiếng Việt



    Thạc sĩ

    Đại học SP - ĐHTN

    2008

    2010

    10

    Nguyễn Thị Hồng

    Đề tài: Tính hội thoại trong thơ Tố Hữu



    Thạc sĩ

    Đại học SP - ĐHTN

    2008

    2010

    11

    Nguyễn Thị Hoàn

    Đề tài: Đối trong thơ Tố Hữu



    Thạc sĩ

    Đại học SP - ĐHTN

    2009

    2011

    12

    Nguyễn Thùy Dương

    Đề tài: Kết trị tự do của động từ tiếng Việt



    Thạc sĩ

    Đại học SP - ĐHTN

    2010

    2011

    13

    Nguyễn Thị Tâm

    Đề tài: Động từ ba diễn tố trong tiếng Việt



    Thạc sĩ

    Đại học SP - ĐHTN

    2010

    2012

    14

    Nguyễn Văn Tuất

    Đề tài: Sự hiện thực hóa kết trị bắt buộc của động từ



    Thạc sĩ

    Đại học SP - ĐHTN

    2010

    2012

    15

    Nguyễn Thị Thu Hoài

    Đề tài: Diễn tố được biểu hiện bằng vị từ và cụm chủ vị



    Thạc sĩ

    Đại học SP - ĐHTN

    2010

    2012

    16

    Nguyễn Quỳnh Anh

    Đề tài: Chu tố được biểu hiện bằng động từ trong tiếng Việt



    Thạc sĩ

    Đại học SP - ĐHTN

    2011

    2013

    17

    Nguyễn Trọng Hoàn

    Đề tài: Câu dưới bậc trong tiếng Việt



    Thạc sĩ

    Đại học SP - ĐHTN

    2012

    2014

    18

    Nguyễn Văn Tuyên

    Đề tài: Biệt lập cú pháp và biến thể biệt lập của các thành phần câu



    Thạc sĩ

    Đại học SP - ĐHTN

    2013

    2015

    19

    Nguyễn Thanh Huyền

    Đề tài: Sự chi phối của động từ trong tiếng Việt



    Thạc sĩ

    Đại học SP - ĐHTN

    2013

    2015

  2. Hướng dẫn đào tạo tiến sĩ

1

Nguyễn Thị Nhung

Đề tài: Định tố tính từ trong tiếng Việt



Tiến sĩ

Viện Ngôn ngữ học

2005

2009

2

Nguyễn Thị Thu Hà

Đề tài: Câu nhân quả trong tiếng Việt



Tiến sĩ

Đại học SP – ĐHTN

2010




3

Nguyễn Thị Hương

Đề tài: Động từ ba diễn tố trong tiếng Việt



Tiến sĩ

Đại học SP – ĐHTN

2013




4

Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Đề tài: Đặc điểm ngôn ngữ dân ca Tày



Tiến sĩ

Đại học SP - ĐHTN

2014




VII. Khen thưởng

1. Danh hiệu thi đua

- 19 năm liên tục đạt danh hiệu GVG-CSTĐ cơ sở từ năm học 1998-1999 đến năm học 2009-2010.

- 02 lần đạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp Bộ:

+ Năm học 1998-1999. Số 1779/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/5/2000.

+ Năm học 2002-2003. Số 1613/QĐ-BGD&ĐT ngày 31/3/2004.

- Được trao tặng Kỷ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục năm 2000; Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp TDTT” năm 2007.

- Đạt danh hiệu CSTĐ Toàn quốc năm học 2005-2006. Số 189/QĐ-TTg ngày 14/2/2008.

2. Khen thưởng

- Danh hiệu Nhà giáo Ưu tú, năm 2002. QĐ số 745/QĐ/CTN, ngày 06/11/2002

- Được tặng thưởng 01 Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm học 2001-2002. Số 1075/QĐ-TTg ngày 14/11/2003.

- Được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba năm 2005. Số 1196/QĐ-CTN ngày 30/10/2006.

- Được tặng thưởng 11 Bằng khen, Giấy khen các cấp, gồm: 05 Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo:

+ Năm 2001. Số 603/GD-ĐT ngày 06/02/2001.

+ Năm 2004. Số 740/GD-ĐT ngày 18/12/2004.

+ Năm 2006. Số 06/QĐ-BGD&ĐT ngày 03/01/2006.

+ Năm 2008. Số 1980/QĐ-BGD-ĐT ngày 09/4/2008.

+ Năm 2010. Số 1541/QĐ-BGDĐT ngày 22/4/2010.

- 01 Bằng khen của tỉnh Thái Nguyên năm 2006

- 01 Bằng khen của Công đoàn Giáo dục VN. Số 224/QĐKT ngày 22/8/2003.

- 01 Bằng khen của Học viện Chính trị Quốc gia HCM. Số 12/QĐ ngày 03/6/2004.

- 01 Bằng khen của Tổng Liên đoàn giáo dục VN. Số 1060/QĐ- TLĐ ngày 09/8/2007.

- 02 Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên (năm 1999, năm 2011)
LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: Đào Thủy Nguyên

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 02. 06. 1962.

Nơi sinh:Thành phố Thái Nguyên

Quê quán: Xã Khúc Thủy, Huyện Thanh Oai, Hà Nội

Dân tộc: Kinh

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn- ĐH Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

Chức vụ hiện tại: Trưởng khoa

Học vị: TS Năm: 2003, Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Chức danh khoa học: PGS Năm bổ nhiệm: 2010

Môn học giảng dạy: Văn học Việt Nam hiện đại, Văn học Việt Nam hiện đại nhìn từ góc độ thể loại, Bản sắc văn hóa trong văn xuôi Việt Nam hiện đại.

Lĩnh vực nghiên cứu: Văn học Việt Nam hiện đại – Lý luận, lịch sử, thi pháp.

Ngoại ngữ: Tiếng Nga B, tiếng Trung B

Chỗ ở hiện nay hoặc địa chỉ liên lạc: Khoa Ngữ văn – ĐH Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

Điện thoại liên hệ: DĐ: 0915954188 CQ: 02803856885

Email: thuynguyentn2007@gmail.com



II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

- Đại học: Năm tốt nghiệp 1983, ĐH Sư phạm Việt Bắc, Việt Nam

- Cao học: Năm tốt nghiệp 1986, ĐH Sư phạm Hà Nội I, Việt Nam

- Tiến sĩ: Năm tốt nghiệp 2003, Viện Văn học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam



III. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

  • Tạp chí trong nước:

[1]. Đào Thủy Nguyên (1998), Phong cách hiện thực tỉnh táo và thế giới nhân vật Nguyễn Khải, Tạp chí Văn học, tr 99-103.

[2]. Đào Thủy Nguyên (2000), Thế giới nhân vật Nguyễn Khải theo dòng thời gian, Tạp chí Văn học, tr 74-79.

[3]. Đào Thủy Nguyên (2002), Thế giới nhân vật Nguyễn Khải trong cảm hứng nghiên cứu, phân tích, Tạp chí Văn học, tr 53-63.

[4]. Đào Thủy Nguyên (2002), Nhân vật người kể chuyện trong sáng tác của Nguyễn Khải sau 1975, Tạp chí Khoa học & Công nghệ - ĐHTN, tr. 13-18.

[5]. Đào Thủy Nguyên (2003), Nhân vật người trí thức trong truyện ngắn của Nguyễn Khải sau 1975, Tạp chí Khoa học & Công nghệ - ĐHTN, tr. 15-19.

[6]. Đào Thủy Nguyên (2006), Nguyễn Khải qua "Thượng Đế thì cười", Tạp chí Khoa học và Công nghệ - ĐHTN, tr.14-18.

[7]. Đào Thủy Nguyên (2007), Vùng biên ải – vùng thẩm mĩ đặc sắc trong hành trình sáng tạo nghệ thuật của Ma Văn Kháng Tạp chí Khoa học & Công nghệ - ĐHTN, tr. 15 – 20.

[8]. Đào Thủy Nguyên (2007), Nguyễn Minh Châu và truyện ngắn "Chiếc thuyền ngoài xa", Tạp chí Giáo dục, tr. 27 - 29.

[9]. Đào Thủy Nguyên (2008), Truyện ngắn Ma văn Kháng và sự thức tỉnh tinh thần con người vùng cao, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - ĐHTN, tr.3-8.

[10]. Đào Thủy Nguyên (2008), Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn viết về đề tài miền núi của Ma Văn Kháng, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - ĐHTN.

[11]. Đào Thủy Nguyên, Nguyễn Thị Thu Trang (2008), Nét đặc sắc của lời trần thuật trong truyện ngắn của Ma văn Kháng viết về đề tài vùng cao, Tạp chí Ngôn ngữ, tr.11-18.

[12]. Đào Thủy Nguyên (2009), Cảm nghĩ về đạo đức Hồ Chí Minh qua một tập thơ, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, tr. 34-36.

[13]. Đào Thủy Nguyên (2010), Có một dòng sông văn chương như thế, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - ĐHTN, tr 67-72.

[14]. Đào Thủy Nguyên (2010), Nguyễn Duy và bài thơ "Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa", Tạp chí Giáo dục, tr38-40.

[15]. Đào Thủy Nguyên (2010), Ngôn từ nghệ thuật của Ma Văn Kháng trong truyện ngắn viết về miền núi, Tạp chí Nhà văn, tr76-85.

[16]. Đào Thủy Nguyên (2010), Cội nguồn văn hóa dân tộc trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, tr45- 54.

[17]. Đào Thủy Nguyên (2011), Cảm hứng nhân văn trong tiểu thuyết Vi Hồng, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10/2011 tr 44-52.

[18]. Đào Thủy Nguyên (2011), Nhà văn Cao Duy Sơn với non nước Cao Bằng, Tạp chí Non nước Cao Bằng, 85 tháng11,12/2011, tr29-32.

[19]. Đào Thủy Nguyên, Dương Thu Hằng (2011), Văn xuôi các dân tộc thiểu số Việt Nam trên hành trình hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Những lằn ranh văn học, Tháng 12/2011, tr711 -731.

[20]. Đào Thủy Nguyên (2013), Bản sắc văn hóa dân tộc trong văn xuôi các dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số Tháng 3/2013, tr. 59-71.

[21]. Đào Thủy Nguyên (2013), Bản sắc văn hóa dân tộc qua hình ảnh thiên nhiên trong văn xuôi dân tộc thiểu số, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, Tháng 5/2013, tr28-32.

[22]. Đào Thủy Nguyên (2014), Sự vận động và phát triển của văn xuôi các DTTS Việt Nam hiện đại, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, Số 19 (3-2014), tr20 – 25.

[23]. Đào Thủy Nguyên (2015), Vấn đề đạo đức, lối sống của người cán bộ vùng cao trong truyện ngắn Ma Văn Kháng viết về miền núi, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật tháng 4/2015, tr 77-85.

[24]. Đào Thủy Nguyên (2015), Văn xuôi các DTTS Việt Nam hiện đại – Dòng riêng giữa nguồn chung, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, Tháng 9/2015, tr.41 – 44.


  • Hội thảo trong nước:

[25]. Đào Thủy Nguyên (2015), Phát triển chương trình đào tạo ở khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm – ĐHTN, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế (tổ chức tại Thái Nguyên): Development in Teacher training Curriculum: Opportunities and Challenges, tháng Tháng 8/2015.

[26]. Đào Thủy Nguyên (2015), Cảm quan sinh thái trong văn xuôi DTTS, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Văn học nghệ thuật với việc xây dựng nhân cách con người Việt Nam, Tháng 10/2015, tr. 401 – 409.



IV. ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÁC CẤP ĐÃ CHỦ TRÌ

  • Đề tài KHCN cấp Bộ:

1. Đặc điểm truyện ngắn của Ma Văn Kháng về đề tài dân tộc và miền núi, Mã số: B2007- TN 04-09, nghiệm thu 2011.

2. Bản sắc dân tộc trong sáng tác của một số nhà văn dân tộc thiểu số, Mã số: B2011 – TN04 – 04, nghiệm thu 2013.



V. SÁCH VÀ GIÁO TRÌNH

1. Đào Thủy Nguyên (đồng tác giả) (2002), Suy nghĩ từ những trang văn (Sách tham khảo), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Đào Thủy Nguyên (2008), Phương pháp tiếp cận sáng tác của Nguyễn Khải trong giảng dạy văn học Việt Nam hiện đại (Chuyên luận), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Đào Thủy Nguyên (2014), Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Đào Thủy Nguyên (2014), Bản sắc văn hoá dân tộc trong văn xuôi của các nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

VI. HƯỚNG DẪN SAU ĐẠI HỌC


Stt

Họ và tên, Tên đề tài


Trình độ

Cơ sở đào tạo

Năm HD

Năm bảo vệ

1

Nguyễn Thị Bích

Đề tài: Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Việt Nam đương đại (qua 3 tác giả: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng)



Tiến sĩ

Đại học Sư phạm - ĐHTN

2009

2014

2

Nguyễn Thị Hải Anh

Đề tài: Loại hình tự sự trong văn xuôi dân tộc Thái



Tiến sĩ

Đại học Sư phạm - ĐHTN

2014

Đang thực hiện

3

Nông Thị Trang

Đề tài: Lời văn nghệ thuật của Ma Văn Kháng



Tiến sĩ

Đại học Sư phạm - ĐHTN

2014

Đang thực hiện

4

Ma Thế Cừ

Đề tài: Hình tượng nhân vật người miền núi trong các sáng tác của Tô Hoài viết về đề tài vùng cao



Thạc sĩ

Đại học Sư phạm - ĐHTN

2005

2005

5

Nguyễn Thị Hải Bắc

Đề tài: Tính dân tộc trong sáng tác của Tô Hoài thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám



Thạc sĩ

Đại học Sư phạm- ĐHTN

2006

2006

6

Trần Thái Hà

Đề tài: Thế giới nghệ thuật trong tập truyện Móng vuốt thời gian của Ma văn Kháng



Thạc sĩ

Đại học Sư phạm - ĐHTN

2007

2007

7

Hoàng Thị Anh

Đề tài: Hình tượng tác giả trong truyện ngắn của Nguyễn Khải thời kỳ đổi mới



Thạc sĩ

Đại học Sư phạm - ĐHTN

2008

2008

8

Dương Thị Xuân

Đề tài: Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vi Hồng



Thạc sĩ

Đại học Sư phạm - ĐHTN

2009

2009

9

La Thúy Vân

Đề tài: Bản sắc văn hóa trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn



Thạc sĩ

Đại học Sư phạm - ĐHTN

2010

2010

10

ThiềuThị Phương Nga

Đề tài: Đặc điểm tiểu thuyết của Vi Hồng



Thạc sĩ

Đại học Sư phạm - ĐHTN

2011

2011

11

Đinh Thị Thanh Hải

Đề tài: Thế giới nghệ thuật trong sáng tác của Tô Hoài thời kì trước Cách mạng tháng Tám



Thạc sĩ

Đại học Sư phạm- ĐHTN

2012

2012

12

Vũ Ngọc Kim

Đề tài: Đặc điểm truyện ngắn Ma Trường Nguyên



Thạc sĩ

Đại học Sư phạm

- ĐHTN


2013

2013

13

Đào Thị Thiết

Đề tài: Bản sắc văn hóa trong truyện ngắn của Nguyễn Khải thời kì đổi mới



Thạc sĩ

Đại học Sư phạm - ĐHTN

2014

2015

14

Phạm Mỹ Nhật Anh

Đề tài: Thế giới nghệ thuật trong sáng tác của Tô Hoài về đề tài miền núi



Thạc sĩ

Đại học Sư phạm - ĐHTN

2015

2016

15

Dương Hồng Thái

Đề tài: Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy



Thạc sĩ

Đại học Sư phạm - ĐHTN

2015

2016

Каталог: uploads -> news
news -> Tuyển tập 95 câu hỏi trắc nghiệm hay và khó Hoá học 9 Câu 1
news -> BỘ NỘi vụ CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
news -> * Thủ tục cấp giấy phép kinh doanh karaoke Trình tự thực hiện: Bước 1
news -> 01. Cấp giấy phép tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang cho các tổ chức thuộc địa phương
news -> Thủ tục thẩm định lại, xếp hạng lại hạng cơ sở lưu trú du lịch: hạng 3 sao cho khách sạn, làng du lịch
news -> NGÀy môi trưỜng thế giớI 2016 (wed 2016) cuộc chiến chống nạn buôn bán trái phéP ĐỘNG, thực vật hoang dã
news -> LÝ LỊch khoa họC
news -> TRƯỜng đẠi học nội vụ HÀ NỘi khoa đÀo tạo tại chức và BỒi dưỠNG

tải về 0.82 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương