TRƯỜng đẠi học sư phạm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam



tải về 2.18 Mb.
trang33/33
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích2.18 Mb.
#38590
1   ...   25   26   27   28   29   30   31   32   33

5.1. Tài liệu học tập.


[1] Phùng Văn Tửu (2008), Cảm thụ và giảng dạy Văn học Nước ngoài, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

[2]. Chương trình tiểu học, Ban hành theo Quyết định số 43/2001/QĐ- BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ngày 9 tháng 11 năm 2001.

[3]. Văn học, Tập III, Giáo trình dùng trong các trường Sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo viên, 1992.

5.2. Tài liệu tham khảo


[4] Nguyễn Đức Khuông (2004), Dạy - học Văn học Nước ngoài trong trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[5]. Bộ Sách giáo khoa Tiếng Việt từ Lớp 1 đến Lớp 5.

[6]. Bộ Kể chuyện từ Lớp 1 đến Lớp 5.

[7]. Bộ Truyện đọc từ Lớp 1 đến Lớp 5.



6. Nhiệm vụ của sinh viên

6.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp ³ 80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Đọc các tài liệu liên quan (nêu trong phần Tài liệu học tập và tham khảo) theo định hướng của giảng viên.

- Chuẩn bị thảo luận theo các nội dung giáo viên yêu cầu.

- Hoàn thành các bài tập được giao.

6.2. Phần thí nghiệm, thực hành (nếu có)

6.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)

6.4. Phần khác (nếu có)

7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:



  • Thảo luận, bài tập: 10%

  • Kiểm tra giữa học phần: 10%

  • Chuyên cần: 10%

  • Bài tập lớn, tiểu luận(nếu có): 20%

  • Điểm thi kết thúc học phần: 50%

  • Hình thức thi kết thúc học phần: viết tự luận

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

CHUYÊN ĐỀ RÈN LUYỆN TƯ DUY LÔGIC TOÁN

CHO HỌC SINH TIỂU HỌC


(Subject of Training mathematical logic thinking

for primary school students)

Mã học phần: SLP 221
1. Thông tin chung về môn học

Số tín chỉ: 2 Số tiết: 30 . Lý thuyết: 20; Thảo luận 20.

Loại môn học: Tự chọn

Các học phần tiên quyết: Phương pháp dạy học Toán 1, Phương pháp dạy học Toán 2.

Bộ môn phụ trách: Tổ Khoa học Tự nhiên

2. Mục tiêu của môn học

2.1. Mục tiêu về kiến thức

Sau khi kết thúc môn học, người học phải đạt được những mục tiêu sau:

- Trình bày và phân tích được những lý luận cơ bản về tư duy, tư duy toán học, tư duy lôgic trong dạy học toán ở tiểu học.

- Mô hình hóa được những lý luận cơ bản về tư duy vào dạy học các nội dung cụ thể của các mạch kiến thức để rèn luyện tư duy lôgic cho học sinh tiểu học.

- Hiểu được những cơ sở, nguyên tắc cơ bản và bước đầu xây dựng được hệ thống bài tập trong rèn luyện tư duy lôgic cho học sinh tiểu học.



2.2. Mục tiêu kĩ năng

Sau khi kết thúc môn học, người học phải đạt những mục tiêu kĩ năng sau:

- Kĩ năng tìm hiểu, trình bày khái quát lý luận về tư duy, tư duy toán học và tư duy lôgic.

- Kĩ năng đề xuất và giải quyết vấn đề thể hiện trong việc xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện tư duy lôgic cho học sinh tiểu học trong dạy học môn Toán .

- Kĩ năng tư duy lôgic, tư duy phê phán trong việc giải quyết các bài tập toán học.

- Kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm trong khi xây dựng bài tập rèn luyện tư duy lôgic toán cho học sinh tiểu học.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin từ các kênh thông tin khác nhau.

- Kĩ năng giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, thuyết trình trước đám đông.

- Kĩ năng tự đánh giá và đánh giá quá trình học tập của bản thân.



2.3. Mục tiêu ý thức, thái độ nghề nghiệp

- Hiểu biết sâu sắc về trách nhiệm, vai trò, sứ mạng của người giáo viên trong giai đoạn mới.

- Có tinh thần chủ động thích ứng với sự thay đổi.

- Say mê nghề nghiệp, tinh thần không ngừng học hỏi và đổi mới phương pháp dạy học.

- Hình thành ý thức thường xuyên trau dồi và phát triển nghề nghiệp.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Môn học trình bày:

Những lý luận cơ bản về tư duy và tư duy toán học: Khái niệm về tư duy, tư duy toán học; nội dung của tư duy toán học; hình thức của tư duy toán học; tư duy lôgic.

Căn cứ và nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện tư duy lôgic cho học sinh tiểu học. Xây dựng hệ thống bài tập dạng tự luận và trắc nghiệm khách quan để rèn luyện tư duy lôgic trong dạy học môn Toán.

Rèn luyện tư duy lôgic cho học sinh trong giờ học lý thuyết thông qua dạy học các mạch nội dung như Số học, Đại lượng và đo đại lượng, Yếu tố hình học; trong các giờ luyện tập thông qua hệ thống bài tập.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

The course presentation:

The basic theory of thinking and mathematical thinking: Concept of thinking, mathematical thinking; content of mathematical thinking; forms of mathematical thinking; logical thinking.

Based on and The principle of building logical thinking practice-exercises system for elementary school students. Building exercise systems in essay format and objective tests to practise the logical thinking in teaching Mathematics.

Training logical thinking for students during school hours through teaching of content circuits such arithmetic, quantity and quantity measurements, the geometric factor; during the practice hours through the exercise systems.

5. Tài liệu học tập

[1] . Hoàng Chúng (1969), Rèn luyện khả năng sáng tạo toán học ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục.

[2]. Trần Luận (1998), Cấu trúc năng lực toán học của học sinh, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam.

[3]. Trần Thúc Trình (2003), Rèn luyện tư duy trong dạy học Toán, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

[4]. Alan Crawford - E.Wendy Saul - Samuel Mathews - James Makinster (2005), Teaching and learning strategies for the thinking classroom, The International Debate Education Association.

[5]. David tall (2002), Advanced mathematical thinking, Kluwer Academic Publishers.



6. Tài liệu tham khảo

[1]. Phạm Văn Hoàn - Nguyễn Gia Cốc - Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học môn Toán, Nhà xuất bản Giáo dục

[2]. G.Polya (2009), Giải một bài toán như thế nào?, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

[3]. G.Polya (2010), Sáng tạo toán học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

[4]. G.Polya (2010), Toán học và những suy luận có lí, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

[5]. Debra Mc Gregor (2007), Developing Thinking; Developing Learning, Open University Press.



7. Nhiệm vụ của sinh viên:

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các nhiệm vụ được giao.



7.2. Phần tiểu luận

- Hoàn thành 01 tiểu luận.

- Yêu cầu cần đạt: Đảm bảo trình bày đầy đủ, chính xác nội dung và những hiểu biết của bản thân với chủ điểm cần thực hiện.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:



  • Điểm thảo luận: 20%

  • Chuyên cần: 10%

  • Bài tập tiểu luận, kiểm tra giữa kì: 20%

  • Điểm thi kết thúc học phần: 50%

  • Hình thức thi: Thi viết tự luận.

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

CHUYÊN ĐỀ GIẢI TOÁN BẰNG SUY LUẬN Ở TIỂU HỌC


(Thematic of Solving Mathematical Problem by Inferences in Elementary School)

Mã học phần: STM231

1. Thông tin chung về môn học

Số tín chỉ: 2 (Tổng số: 30 Lý thuyết: 20 TL: 20 Bài tập: 20)

Loại học phần: Tự chọn

Các học phần tiên quyết: Không có

Học phần học trước: Không có

Các học phần song hành: Không có

Các yêu cầu đối với học phần: không có

Bộ môn phụ trách học phần: Khoa học Tự nhiên.

2. Mục tiêu môn học

2.1 Về kiến thức

- Trình bày được các quan niệm về khái niệm, mệnh đề, suy luận. Hiểu rõ mối quan hệ giữa các khái niệm này và các con đường hình thành một khái niệm toán học ở tiểu học.

- Trình bày được quan niệm suy luận suy diễn, quy nạp (hoàn toàn, không hoàn toàn), phân tích, tổng hợp, tương tự hóa.

- Phân biệt được các phép suy luận trên và phân biệt được quy nạp hoàn toàn và quy nạp không hoàn toàn

- Phân tích được vai trò của các phép suy luận trên trong dạy học môn Toán ở tiểu học, đặc biệt trong dạy học giải toán.

- Trình bày được khái niệm thuật toán và tư duy thuật toán. Hệ thống hóa được các thuật toán cơ bản ở tiểu học.



2.2. Kỹ năng

- Có khả năng đối chiếu, so sánh, làm rõ mối liên hệ giữa những kiến thức được học với nội dung môn Toán ở tiểu học.

- Khái quát hóa được quy trình giải một bài toán bằng các phương pháp Lập bảng, Lựa chọn tình huống, Suy luận đơn giản, Biểu đồ Ven.

- Giải thành thạo các bài toán ở tiểu học bằng các phương pháp giải toán suy luận.

- Phân bố và sử dụng thời gian hiệu quả

- Có năng lực học tập và làm việc độc lập và hợp tác.

- Có năng lực tôn trọng sự khác biệt

2.3. Thái độ

- Hình thành ở người học tác phong, thái độ của nhà sư phạm.

- Tác phong làm việc theo kế hoạch, kế hoạch hoá công việc.

- Thói quen liên hệ những kiến thức được học trong nhà trường sư phạm với nội dung dạy học môn Toán ở trường tiểu học.

- Ý thức trau dồi, tự bồi dưỡng trình độ chuyên môn của bản thân.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Chuyên đề giải toán bằng suy luận trình bày những vấn đề cơ bản về một số phép suy luận thường dùng trong quá trình dạy học môn Toán ở tiểu hoc: khái niệm, mệnh đề, suy luận (quy nạp, suy diễn, phân tích, tổng hợp, tương tự hóa), thuật toán; tư duy thuật toán. Đồng thời, giúp người học làm quen với một số phương pháp giải toán bằng suy luận có thể áp dụng để giải các bài toán ở tiểu học.



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

Course outline

Thematic of solving mathematical problems by inferences presents the basics of some commonly used deductives in the teaching process at elementary school: Concepts, propositions, reasoning (induction, deduction, analysis , syntheses, similarity), algorithm; algorithmic thinking. Also, the subject helps student get acquainted with some methods of problem solving by reasoning that can be applied to solve mathematical problems in elementary school.



5. Học liệu

5.1 Giáo trình chính

[1] Lê Thị Thu Hương (2015), Chuyên đề giải toán bằng suy luận, Đề cương bài giảng, ĐH Sư phạm Thái Nguyên.



5.2 Tài liệu tham khảo

[2] Trần Diên Hiển (2003), Thực hành giải toán tiểu học. NXB Đại học Sư phạm.

[3] Trần Diên Hiển (2014), Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán tiểu học, Giáo trình, NXB Đại học Sư phạm.

[4] Trần Phương - Nguyễn Đức Tấn - Phạm Xuân Tiến (2014), Toán chọn lọc tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam.



6. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao trong sách bài tập.



7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:



  • Thảo luận, bài tập: 20%

  • Kiểm tra giữa học phần: 20%

  • Chuyên cần: 10%

  • Điểm thi kết thúc học phần: 50%

  • Hình thức thi kết thúc học phần: viết tự luận

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

CHUYÊN ĐỀ TỰ NHIÊN- XÃ HỘI


(Natural and Social Thematic)

Mã học phần: SNS 221

1.Thông tin chung về môn học

Số tín chỉ: 02; (Số tiết: 30 Lý thuyết: 20 tiết Thảo luận: 20)

Loại môn học: Tự chọn

Các học phần tiên quyết: Không

Môn học song hành: Không

Bộ môn phụ trách: Khoa học tự nhiên

2. Mục tiêu môn học

2.1. Về kiến thức

- Biết được khái quát mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học môn học khoa học Tự nhiên- Xã hội tại một số nước có nền giáo dục phát triển như: Úc, Newzealand, Hàn Quốc, Hoa Kỳ…

- Hiểu được quan điểm xây dựng và phát triển chương trình các môn học về khoa học Tự nhiên- Xã hội ở tiểu học tại Việt Nam.

- Hiểu rõ nội dung các môn học về Tự nhiên- Xã hội trong chương trình tiểu học ở Việt Nam.

2.2. Về kĩ năng

- Có khả năng phân tích và vận dụng một số quan điểm dạy học tích cực vào các môn khoa học Tự nhiên- Xã hội ở tiểu học: dạy học kiến tạo; dạy học khám phá; Dạy học hợp tác; dạy học tích hợp.

- Có khả năng thiết kế và sử dụng phương tiện dạy học trong các môn Khoa học Tự nhiên- Xã hội ở tiểu học một cách phù hợp, hiệu quả.

- Quản lí và làm việc theo nhóm hiệu quả

- Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch và đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch dạy học

- Phân bố và sử dụng thời gian hiệu quả

- Có năng lực học tập và làm việc độc lập và làm việc hợp tác.

- Có năng lực tôn trọng sự khác biệt

- Ra các quyết định hiệu quả.

2.3. Thái độ

- Tôn trọng bạn học và học sinh.

- Tích cực, tự giác nghiên cứu tài liệu và làm việc nhóm.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Môn học giúp sinh viên có cái nhìn khái quát về nội dung, mục tiêu, phương pháp dạy học các môn khoa học Tự nhiên- Xã hội ở tiểu học tại một số quốc gia trên thế giới. Từ đó phân tích, so sánh việc dạy học các môn học về Tự nhiên- Xã hội của Việt Nam. Vận dụng một số quan điểm dạy học tích cực vào các môn học này sao cho phù hợp với xu thế phát triển của dạy học hiện đại. Bên cạnh đó, môn học còn hướng dẫn và rèn luyện ở sinh viên kĩ năng thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học trong các môn Tự nhiên - Xã hội từ những vật liệu quen thuộc trong đời sống.



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

Course outline

This course prepares students an overview of the objectives, content, methods of science teaching in Nature and Society at primary schools in some other countries. From that analysis, compares teaching in Nature and Society subjects in Vietnam. Application some active teaching and learning perspective to teach this subject to appropriate to the development trends of modern teaching. In addition, the course also guides and training students to design and use teaching instruments in the Natural and Social subjects from the familiar material in life.



5. Học liệu

5.1. Giáo trình và tài liệu học tập

[1]. Bộ Giáo dục Đào tạo, (2010), SGK, SGV môn Tự nhiên-Xã hội các lớp 1, 2, 3 và sách Khoa học các lớp 4, 5.

[2]. Trần Bá Hoành, (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[3]. Phó Đức Hòa, (2010), Dạy học tích cực và cách tiếp cận trong dạy học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[4]. Lương Việt Thái (2011), Phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực người học, Báo cáo tổng kết đề tài mã số B.2008- 37-52- TĐ.

[5]. Nguyễn Thị Thấn, (2009), Giáo trình phương pháp dạy học các môn về Tự nhiên và Xã hội, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.



[6]. Robert J. Marzano (2007), Nghệ thuật và khoa học dạy học, NXB Giáo dục.

5. 2. Tài liệu tham khảo

[7]. Bộ GD & ĐT - Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy và học tích cực : một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB ĐH sư phạm Hà Nội.

[8]. Bộ GD & ĐT- Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2010), Giáo dục kĩ năng sống qua các môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, NXB Giáo dục.

[9]. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm.

[10]. Robert J. Marzano, Debra J. Pickering, Jane E. Pollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả. NXB Giáo dục.



6. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của học phần.

- Tham gia thảo luận

- Hoàn thành các bài tập được giao



7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:



  • Thảo luận, bài tập: 20%

  • Kiểm tra giữa học phần: 20%

  • Chuyên cần: 10%

  • Điểm thi kết thúc học phần: 50%

  • Hình thức thi kết thúc học phần: viết tự luận

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.




tải về 2.18 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   25   26   27   28   29   30   31   32   33




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương