TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 5575 : 2012



tải về 2.65 Mb.
trang4/13
Chuyển đổi dữ liệu08.07.2016
Kích2.65 Mb.
#1546
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13

7.4.2.3 Giá trị của lực dọc N và mômen uốn M ở trong cùng một tổ hợp tải trọng và khi đó M được lấy như sau:

a) Với cột tiết diện không đổi của hệ khung, là mômen lớn nhất trong chiều dài cột;

b) Với cột bậc, là mômen lớn nhất ở đoạn cột có tiết diện không đổi;

c) Với cột dạng công xôn, là mômen ở ngàm nhưng không nhỏ hơn mômen tại tiết diện cách ngàm một đoạn bằng 1/3 chiều dài cột;

d) Với thanh chịu nén hai đầu tựa khớp và tiết diện có một trục đối xứng trùng với mặt phẳng uốn, giá trị của M lấy theo Bảng 15;

Bảng 15 - Giá trị M

Độ lệch tâm tương đối ứng với MmaxGiá tr tính toán ca M khi độ mnh qui ước < 4  4m ≤ 33 < m ≤ 20CHÚ THÍCH:

Mmax là mômen uốn lớn nhất trong chiều dài thanh;

M1 là mômen uốn lớn nhất trong khoảng 1/3 chiều dài của thanh nhưng không nhỏ hơn 0,5Mmax;

m là độ lệch tâm tương đối: m = MmaxA / (N Wc) ;

Trong mọi trường hợp lấy M  0,5Mmax.e) Với cánh trên chịu nén của giàn và của hệ lưới thanh không gian, chịu tải trọng tập trung không đúng mắt, là mômen lớn nhất trong khoảng 1/3 chiều dài khoang mắt khi tính cánh trên như dầm liên tục trên gối đàn hồi.

Với thanh chịu nén hai đầu tựa khớp và tiết diện có hai trục đối xứng, giá trị của độ lệch tâm tương đối tính đổi me lấy theo Bảng D.12, Phụ lục D.

7.4.2.4 Tính toán về ổn định ngoài mặt phẳng uốn cấu kiện chịu nén lệch tâm có tiết diện không đổi, mômen uốn tác dụng trong mặt phẳng có độ cứng lớn nhất (x>Y) trùng với mặt phẳng đối xứng, được thực hiện theo công thức:

(42)

trong đó:



c là hệ số lấy theo 7.4.2.5;

y là hệ số lấy theo 7.3.2.1.



7.4.2.5 Hệ số c trong công thức (42) được tính như sau:

Khi độ lệch tâm tương đối mx 5:



(43)

trong đó các hệ số được lấy theo Bảng 16.

Khi mx 10: (44)

trong đó:

b là hệ số lấy theo 7.2.2.1 và Phụ lục E như trong dầm có cánh chịu nén với từ hai điểm cố kết trở lên; đối với tiết diện kín thì b = 1,0.

Khi 5 < mx < 10: (45)

trong đó:

C5 tính theo các công thức (43) khi mx = 5;

C10 tính theo công thức (44) khi mx = 10.

Khi xác định độ lệch tâm tương đối mx, mômen tính toán Mx lấy như sau:

a) Với thanh hai đầu được giữ không cho chuyển vị trong phương vuông góc với mặt phẳng tác dụng của mômen, là mômen lớn nhất trong khoảng 1/3 chiều dài thanh (nhưng không nhỏ hơn 0,5 lần mômen lớn nhất trên cả chiều dài thanh);

b) Với thanh công xôn, là mômen ở ngàm (nhưng không nhỏ hơn mômen ở tiết diện cách ngàm một đoạn bằng 1/3 chiều dài thanh).

Khi độ mảnh thì hệ số c lấy như sau:

Với thanh tiết diện kín, c = 1;

Với thanh tiết diện chữ , có hai trục đối xứng, c không vượt quá:

(46)

trong đó:





;

bi, ti là chiều rộng và chiều dày các bản (cánh, bụng) của tiết diện;

h là khoảng cách giữa trục hai cánh.

Với thanh tiết diện chữ  và chữ T có một trục đối xứng, hệ số c không vượt quá giá trị tính theo công thức D.9, Phụ lục D.



Bảng 16 - Hệ số

Loi tiết diện Giá tr ca các hệ số khi khimx 11 < mx 5y ≤ cy > cHở

0,70,65 + 0,05mx11

khi Kín0,60,55 + 0,05mx1thanh (bản) giằngđặcCHÚ THÍCH:

1, 2 lần lượt là các mômen quán tính của cánh lớn và nhỏ đối với trục đối xứng y-y của tiết diện;

c là giá trị của y khi y = c = 3,14 ;

Đối với cột rỗng thanh giằng (bản giằng) chỉ lấy giá trị của  và  theo tiết diện kín nếu trên chiều dài thanh có ít nhất 2 vạch cứng, trong trường hợp ngược lại lấy theo tiết diện chữ  hở.7.4.2.6 Cấu kiện chịu nén lệch tâm, uốn trong mặt phẳng có độ cứng nhỏ nhất (y < x và ey  0), nếu x > y thì tính toán về ổn định theo công thức (39) và kiểm tra ổn định ngoài mặt phẳng có mômen tác dụng như thanh nén đúng tâm theo công thức.

(47)

trong đó:

x là hệ số lấy theo 7.3.2.1

Nếu x y thì kiểm tra ổn định ra ngoài mặt phẳng tác dụng của mômen là không cần thiết.



7.4.2.7 Đối với thanh rỗng chịu nén lệch tâm, có các thanh giằng nằm trong những mặt phẳng song song với mặt phẳng uốn, ngoài việc kiểm tra ổn định của cả thanh theo công thức (39) còn phải kiểm tra ổn định của từng nhánh riêng như thanh chịu nén đúng tâm theo công thức (20). Khi xác định lực dọc trong mỗi nhánh phải kể thêm lực nén NM do mômen gây ra. Giá trị của NM khi uốn trong mặt phẳng vuông góc với trục y-y (Bảng 14) như sau:

NM = M/b đối với tiết diện loại 1 và 3;

NM = M/2b đối với tiết diện loại 2;

Với tiết diện loại 3 khi uốn trong mặt phẳng vuông góc với trục x-x, NM = 1,16M/b (b là khoảng cách giữa trục các nhánh).

Các nhánh của thanh rỗng chịu nén lệch tâm, có các bản giằng, được kiểm tra ổn định như cấu kiện chịu nén lệch tâm, khi đó phải kể thêm lực nén NM do mômen và sự uốn cục bộ của nhánh do lực cắt thực tế hoặc qui ước (như cánh của giàn không thanh xiên, lực cắt qui ước lấy theo 7.4.2.10).

7.4.2.8 Ổn định của thanh bụng đặc, chịu nén uốn trong hai mặt phẳng chính, khi mặt phẳng có độ cứng lớn nhất (x > y) trùng với mặt phẳng đối xứng, được kiểm tra theo công thức:

(48)

trong đó:



;

ở đây lấy theo 7.4.2.2 nhưng thay các đại lượng m tương ứng bằng myy;

c lấy theo 7.4.2.5.

Khi tính độ lệch tâm tương đối tính đổi mey = my đối với các tiết diện chữ  có các cạnh không giống nhau, hệ số được lấy như đối với tiết diện loại 8 Bảng D.9, Phụ lục D.

Nếu me < mx thì ngoài việc kiểm tra theo công thức (48) còn phải kiểm tra theo công thức (39) và (42) khi lấy ey = 0.

Giá trị của độ lệch tâm tương đối tính như sau:



mx = ex (A / W­x) my = ey (A / W­y)

trong đó:



W­x W­y là các mômen chống uốn của tiết diện đối với các thớ chịu nén lớn nhất đối với các trục x-x và y-y.

Nếu x > y thì ngoài việc tính theo công thức (48) cần kiểm tra thêm công thức (39) với ey = 0.

Trong trường hợp mặt phẳng có độ cứng lớn nhất (x > y) không trùng với mặt phẳng đối xứng thì giá trị của mx được tăng lên 25%.

7.4.2.9 Kiểm tra ổn định của thanh rỗng gồm hai nhánh bụng đặc, trục đối xứng y-y (Hình 7), các thanh giằng nằm trong hai mặt phẳng song song, chịu nén uốn trong hai mặt phẳng chính như sau:

a) Về ổn định của cả thanh trong mặt phẳng song song với mặt phẳng của các thanh giằng theo 7.4.2.2, lấy ey = 0;

b) Về ổn định của các nhánh riêng, như cấu kiện chịu nén lệch tâm theo các công thức (39), (42). Khi đó lực dọc trong mỗi nhánh có kể thêm lực nén do Mx (xem 7.4.2.7), còn My phân phối cho các nhánh theo tỉ lệ độ cứng của chúng (nếu My nằm trong mặt phẳng của một trong các nhánh thì coi như nó truyền hoàn toàn lên nhánh đó). Khi kiểm tra theo công thức (39) thì độ mảnh của nhánh lấy thỏa mãn yêu cầu trong 7.5.2.5, khi kiểm tra theo công thức (42) thì độ mảnh của nhánh lấy ứng với khoảng cách lớn nhất giữa mắt các thanh giằng.

7.4.2.10 Bản giằng và thanh giằng trong thanh nén lệch tâm tính theo 7.3.2.6, 7.3.2.7. Lực cắt lấy bằng giá trị lớn hơn trong hai giá trị: lực cắt thực tế và lực cắt qui ước (tính theo 7.3.2.5).



Hình 7 - Tiết diện rỗng gồm hai nhánh bụng đặc

7.5 Chiều dài tính toán của các cấu kiện chịu nén và nén uốn

7.5.1 Thanh của giàn phẳng và hệ giằng

7.5.1.1 Chiều dài tính toán lo của các thanh trong giàn phẳng và hệ giằng (trừ các thanh bụng chữ thập) lấy theo Bảng 17.

Bảng 17 - Chiều dài tính toán của các thanh trong giàn phẳng và hệ giằng

Phương uốn dcChiều dài tính toán loThanh cánhThanh xiên, thanh đứng ở gối tựaCác thanh bng khác1. Trong mặt phẳng dàn:

a) Đối với các dàn, trừ những giàn ở mục 1.b

b) Đối với giàn có các thanh là thép góc đơn và giàn có các thanh bụng liên kết dạng chữ T với các thanh cánh.

2. Trong phương vuông góc với mặt phẳng giàn (ngoài mặt phẳng dàn):

a) Đối với các dàn, trừ những giàn ở mục 2.b

b) Giàn có các thanh cánh là định hình cong, các thanh bụng liên kết dạng chữ T với thanh cánh

l
l

l1

l1

l
l


l1

l1

0,8l
0,9l

l1

0,9l1Các kí hiệu trong Bảng 17 (theo Hình 8);

l là chiều dài hình học của thanh (khoảng cách giữa tâm các mắt) trong mặt phẳng dàn;

l1 là khoảng cách giữa các mắt được liên kết không cho chuyển vị ra ngoài mặt phẳng giản (bằng các thanh giằng, các tấm mái cứng được hàn hoặc bắt bulông chặt với cánh dàn, v.v…).7.5.1.2 Nếu theo chiều dài thanh (cánh, bụng) có các lực nén N1 N2 (N1 > N2) thì chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng giàn của thanh (Hình 8 c, d) là:

(49)

Khi đó thanh được tính toán về ổn định theo lực N1.



7.5.1.3 Chiều dài tính toán l0 của các thanh bụng chữ thập (Hình 8, e) lấy như sau:

Trong mặt phẳng giàn, bằng khoảng cách từ tâm của mắt giàn đến điểm giao nhau của chúng (lo = l);

Ngoài mặt phẳng dàn, đối với các thanh chịu nén lấy theo Bảng 18, đối với các thanh chịu kéo lấy bằng chiều dài hình học của thanh (lo = l1).

7.5.1.4 Bán kính quán tính i của tiết diện thanh thép góc đơn lấy như sau:

Khi tính chiều dài tính toán của thanh bằng l hoặc 0,9l (l là khoảng cách giữa các mắt gần nhất), lấy giá trị nhỏ nhất, i = imin;

Trong các trường hợp còn lại: lấy đối với trục của thép góc vuông góc hoặc song song với mặt phẳng giàn (i = ix hoặc i = iy phụ thuộc vào phương uốn dọc).

a) Hệ tam giác có thanh đứng;

b) Hệ thanh bụng xiên;

c) Hệ tam giác có giàn phân nhỏ;

d) Hệ thanh bụng hình chữ K;

e) Hệ thanh bụng chữ thập.Hình 8 - Các sơ đồ thanh bng giàn để xác đnh chiều dài tính toán các thanh

Bảng 18 - Chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng giàn của thanh bụng chữ thập chịu nén

Đặc điểm mặt giao nhau ca các thanh bngChiều dài tính toán lo nếu thanh giao nhau với thanh kho sát là thanhchu kéokhông chu lựcchu nénCả hai thanh đều không gián đoạn

Thanh giao nhau với thanh khảo sát gián đoạn và có phủ bản mã:

- Thanh khảo sát không gián đoạn;

- Thanh khảo sát gián đoạn;l



0,7 l1

0,7 l10,7 l1

l1

l1



1,4 l1

CHÚ THÍCH (Hình 8, e):



l là khoảng cách từ tâm mắt giàn đến điểm giao nhau của các thanh;

1 là chiều dài hình học của thanh.7.5.2 Cột

7.5.2.1 Chiều dài tính toán của cột có tiết diện không đổi hoặc các đoạn của cột bậc được tính theo công thức:

lo = l (50)

trong đó:

l là chiều dài của cột, từng đoạn của nó hoặc chiều cao của tầng;

 là hệ số chiều dài tính toán.



7.5.2.2 Hệ số chiều dài tính toán của cột có tiết diện không đổi (đứng độc lập) phụ thuộc vào cách liên kết ở hai đầu cột và dạng tải trọng.

Đối với một số trường hợp liên kết và dạng tải trọng lấy theo Bảng D.1, Phụ lục D.



7.5.2.3 Hệ số chiều dài tính toán của cột có tiết diện không đổi, trong mặt phẳng khung, khi xà ngang liên kết ngàm với cột được lấy như sau:

a) Với khung có chuyển vị ngang khi chịu tải (tại các nút khung không có liên kết chống chuyển vị ngang) và tải trọng tại các nút như nhau: lấy theo Bảng 19.

b) Với khung không có chuyển vị ngang khi chịu tải (các nút khung có liên kết chống chuyển vị ngang) và tải trọng tại các nút như nhau:

(55)

Trong công thức (55) p và n lấy như sau:

Với khung 1 tầng: ; ;

Với khung nhiều tầng:

+ Đối với tầng trên cùng: ; n = n1 + n2;

+ Đối với các tầng giữa: ; n = 0,5(n1 + n2);

+ Đối với tầng dưới cùng: ; n = 0,5(n1 + n2);

trong đó p1, p2, n1, n2 lấy theo Bảng 19.

c) Đối với cột có tiết diện không đổi của khung, khi một đầu của cột liên kết khớp với xà ngang còn đầu kia ngàm với móng thì trong công thức (52) của khung một tầng; (53), (54) của khung nhiều tầng; (55) của khung không có chuyển vị ngang, các giá trị của n lấy như sau:

Đầu trên của cột là khớp (dưới ngàm): n = 0, (b = 0);  = 50, (I = );

Đầu trên của cột là ngàm (dưới khớp): n = 50, (b = );  = 0, (I = 0);

Bảng 19 - Hệ số chiều dài tính toán  của cột có tiết diện không đổi

Sơ đồ tính ca khung có chuyển v ngang tự doCông thức tính Hệ số n pMột nhpNhiều nhp (51) (52)Khi n ≤ 0,2

(53)

Khi > 0,2


(54)Tầng trên cùng



Các tầng giữa



Tầng dưới cùng



CHÚ THÍCH:

n1 = (b1lc)/(l1c); n2 = (b2lc)/(l2c); p1 = (i1lc)/(l1c); p2 = (i2lc)/(l2c); k là số nhịp; l, l1, l2 là các nhịp khung;

c , lc là mômen quán tính tiết diện và chiều dài của cột khảo sát;

b, b1, b2 là mômen quán tính của các xà liên kết với đầu trên của cột;

I, i1, i2­ là mômen quán tính của các xà liên kết với đầu dưới của cột;



- Đối với cột ngoài ca khung nhiều nhp tính như đối với cột khung 1 nhp.d) Đối với nhà một tầng, có chuyển vị ngang, khi tải trọng tại nút các cột không đều nhau, nhà có khối mái cứng hoặc có hệ giằng dọc nối đầu trên của tất cả các cột, thì hệ số chiều dài tính toán e của cột chịu tải lớn nhất tính như sau:

(56)

trong đó:

 là hệ số tính theo các công thức (51), (52), Bảng 19;

c, Nc là mômen quán tính và lực nén lớn nhất trong cột khảo sát;



, tương tứng là tổng lực nén và tổng mômen quán tính tiết diện của tất cả các cột ở khung khảo sát và của 4 khung lân cận (2 khung mỗi phía). Tất cả các lực Ni đều trong cùng một tổ hợp tải trọng với Nc.

Giá trị của e tính theo công thức (56) không được nhỏ hơn 0,7.

CHÚ THÍCH: Khi tỉ số H/B > 6 (H là chiều cao của nhà nhiều tầng; B là chiều rộng của nhà), phải kiểm tra thêm ổn định tổng thể của khung như thanh tổ hợp, ngàm ở móng.

Đối với cột biên, hệ số lấy như cột của khung một nhịp.



Каталог: sites -> default -> files
files -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
files -> Mẫu tkn1 CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký thất nghiệP
files -> BỘ TÀi chính —— Số: 25/2015/tt-btc cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
files -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc TỜ khai của ngưỜi hưỞng trợ CẤP
files -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO –––– Số: 40
files -> BỘ y tế CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
files -> Mẫu số 1: Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2003/tt-blđtbxh ngày 22 tháng 9 năm 2003 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Tên đơn vị Số V/v Đăng ký nội quy lao động CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> CỦa bộ XÂy dựng số 04/2008/QĐ-bxd ngàY 03 tháng 4 NĂM 2008 VỀ việc ban hành “quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựNG”

tải về 2.65 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương