TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 5575 : 2012



tải về 2.65 Mb.
trang2/13
Chuyển đổi dữ liệu08.07.2016
Kích2.65 Mb.
#1546
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13

5.3.5 Đối với cột nhà xưởng có cầu trục chế độ làm việc nặng và cột của cầu tải ngoài trời có cầu trục chế độ làm việc vừa và nặng thì chuyển vị gây bởi tải trọng nằm ngang của một cầu trục lớn nhất tại mức đỉnh dầm cầu trục không được vượt quá trị số cho phép ghi trong Bảng 2.

Bảng 1 - Độ võng cho phép của cấu kiện chịu uốn

Loi cấu kiệnĐộ võng cho phépDầm ca sàn nhà và mái:

1. Dầm chính

2. Dầm của trần có trát vữa, chỉ tính võng cho tải trọng tạm thời

3. Các dầm khác, ngoài trường hợp 1 và 2

4. Tấm bản sàn

L /400

L /350

L /250

L /150Dầm có đường ray:

1. Dầm đỡ sàn công tác có đường ray nặng 35 kg/m và lớn hơn

2. Như trên, khi đường ray nặng 25 kg/m và nhỏ hơn

L /600

L /400Xà gồ:

1. Mái nhà ngói không đắp vữa, mái tấm tôn nhỏ

2. Mái lợp ngói có đắp vữa, mái tôn múi và các mái khác

L /150

L /200Dầm hoặc giàn đỡ cầu trc:

1. Cầu trục chế độ làm việc nhẹ, cầu trục tay, palăng

2. Cầu trục chế độ làm việc vừa

3. Cầu trục chế độ làm việc nặng và rất nặng



L /400

L /500

L /600Sườn tường:

1. Dầm đỡ tường xây

2. Dầm đỡ tường nhẹ (tôn, fibro xi măng), dầm đỡ cửa kính

3. Cột tường

L /300

L /200

L /400CHÚ THÍCH: L là nhịp của cấu kiện chịu uốn. Đối với dầm công xôn thì L lấy bằng 2 lần độ vươn của dầm.Bng 2 - Chuyển v cho phép ca cột đỡ cầu trc

Chuyển vTính theo kết cấu phẳngTính theo kết cấu không gian1. Chuyển vị theo phương ngang nhà của cột nhà xưởngHT / 1250HT / 20002. Chuyển vị theo phương ngang nhà của cột cầu tải ngoài trờiHT / 25003. Chuyển vị theo phương dọc nhà của cột trong và ngoài nhàHT / 4000CHÚ THÍCH 1: HT là độ cao từ mặt đáy chân cột đến mặt đỉnh dầm cầu trục hay giản cầu trục.

CHÚ THÍCH 2: Khi tính chuyển vị theo phương dọc nhà của cột trong nhà hay ngoài trời, có thể giả định là tải trọng theo phương dọc của cầu trục sẽ phân phối cho tất cả các hệ giằng và hệ khung dọc giữa các cột trong phạm vi khối nhiệt độ.

CHÚ THÍCH 3: Trong các nhà xưởng có cầu trục ngoạm và cầu trục cào san vật liệu, trị số chuyển vị cho phép của cột nhà tương ứng phải giảm đi 10%.5.4 Hệ số điều kiện làm việc C

5.4.1 Khi tính toán kiểm tra khả năng chịu lực của các kết cấu thuộc những trường hợp nêu trong Bảng 3, cường độ tính toán của thép cho trong Bảng 5, 6 và của liên kết cho trong Bảng 7, 8, 10, 11, 12, B.5 (Phụ lục B) phải được nhân với hệ số điều kiện làm việc C . Mọi trường hợp khác không nêu trong bảng này và không được qui định trong các điều tương ứng thì đều lấy C = 1.

5.4.2 Giá trị của hệ số điều kiện làm việc C được cho trong Bảng 3.

Bảng 3 - Giá trị của hệ số điều kiện làm việc C

Loi cấu kiệnC1. Dầm đặc và thanh chịu nén trong giàn của các sàn những phòng lớn ở các công trình như nhà hát, rạp chiếu bóng, câu lạc bộ, khán đài, các gian nhà hàng, kho sách, kho lưu trữ, v.v…khi trọng lượng sàn lớn hơn hoặc bằng tải trọng tạm thời0,92. Cột của các công trình công cộng, cột đỡ tháp nước0,953. Các thanh chịu nén chính của hệ thanh bụng dàn liên kết hàn ở mái và sàn nhà (trừ thanh tại gối tựa) có tiết diện chữ T tổ hợp từ thép góc (ví dụ: vì kèo và các dàn, v.v…), khi độ mảnh  lớn hơn hoặc bằng 600,84. Dầm đặc khi tính toán về ổn định tổng thể khi b < 1,00,955. Thanh căng, thanh kéo, thanh néo, thanh treo được làm từ thép cán0,96. Các thanh của kết cấu hệ thanh ở mái và sàn:

a. Thanh chịu nén (trừ loại tiết diện ống kín) khi tính về ổn định

b. Thanh chịu kéo trong kết cấu hàn

0,95


0,95Bng 3

Loi cấu kiệnC7. Các thanh bụng chịu nén của kết cấu không gian rỗng gồm các thép góc đơn đều cạnh hoặc không đều cạnh (hoặc liên kết theo cánh lớn):

a. Khi liên kết trực tiếp với thanh cánh trên theo một cạnh bằng đường hàn hoặc bằng hai bulông trở lên, dọc theo thanh thép góc:- Thanh xiên theo Hình 9 a0,9- Thanh ngang theo Hình 9 b, c0,9- Thanh xiên theo Hình 9 c, d, e0,8b. Khi liên kết trực tiếp với thanh cánh trên theo một cạnh bằng một bulông (ngoài mục 7 của bảng này) hoặc khi liên kết qua bản mã bằng liên kết bất kỳ.0,758. Các thanh chịu nén là thép góc đơn được liên kết theo một cạnh (đối với thép góc không đều cạnh chỉ liên kết cạnh ngắn), trừ các trường hợp đã nêu ở mục 7 của bảng này, và các giàn phẳng chỉ gồm thép góc đơn0,759. Các loại bể chứa chất lỏng0,8CHÚ THÍCH 1: Các hệ số điều kiện làm việc C < 1 không được lấy đồng thời.

CHÚ THÍCH 2: Các hệ số điều kiện làm việc C trong các mục 3, 4, 6a, 7 và 8 cũng như các mục 5 và 6b (trừ liên kết hàn đối đầu) sẽ không được xét đến khi tính toán liên kết các cấu kiện đó.6 Vật liệu ca kết cấu và liên kết

6.1 Vật liệu thép dùng trong kết cấu

6.1.1 Vật liệu thép dùng trong kết cấu phải được lựa chọn thích hợp tùy theo tính chất quan trọng của công trình, điều kiện làm việc của kết cấu, đặc trưng của tải trọng và phương pháp liên kết, v.v…

Thép dùng làm kết cấu chịu lực cần chọn loại thép lò Mactanh hoặc lò quay thổi oxy, rót sôi hoặc nữa tĩnh và tĩnh, có mác tương đương với các mác thép CCT34, CCT38 (hay CCT38Mn), CCT42, theo TCVN 1765:1975 và các mác tương ứng của TCVN 5709:1993 các mác thép hợp kim thấp theo TCVN 3104:1979. Thép phải được đảm bảo phù hợp với các tiêu chuẩn nêu trên về tính năng cơ học và cả về thành phần hóa học.



6.1.2 Không dùng thép sôi cho các kết cấu hàn làm việc trong điều kiện nặng hoặc trực tiếp chịu tải trọng động lực như dầm cầu trục chế độ nặng, dầm sát đặt máy, kết cấu hành lang băng tải, cột vượt của đường dây tải điện cao trên 60 mét, v.v…

6.1.3 Cường độ tính toán của vật liệu thép cán và thép ống đối với các trạng thái ứng suất khác nhau được tính theo các công thức của Bảng 4. Trong bảng này, fyfu là cường độ tiêu chuẩn lấy theo giới hạn chảy của thép và cường độ tiêu chuẩn của thép theo sức bền kéo đứt, được đảm bảo bởi tiêu chuẩn sản xuất thép và được lấy là cường độ tiêu chuẩn của thép; M là hệ số độ tin cậy về vật liệu, lấy bằng 1,05 cho mọi mác thép.

6.1.4 Cường độ tiêu chuẩn fy, fu và cường độ tính toán f của thép cácbon và thép hợp kim thấp cho trong Bảng 5 và Bảng 6 (với các giá trị lấy tròn tới 5 MPa).

Đối với các loại thép không nêu tên trong Tiêu chuẩn này và các loại thép của nước ngoài được phép sử dụng trong Bảng 4, lấy fy là cường độ tiêu chuẩn lấy theo giới hạn chảy nhỏ nhất và fu là cường độ tiêu chuẩn theo sức bền kéo đứt nhỏ nhất được đảm bảo của thép. M là hệ số độ tin cậy về vật liệu, lấy bằng 1,1 cho mọi mác thép.

Với các loại vật liệu kim loại khác như dây cáp, khối gang đúc, v.v…phải sử dụng các loại tiêu chuẩn riêng tương ứng.

Bảng 4 - Cường độ tính toán của thép cán và thép ống

Trng thái làm việcKý hiệuCường độ tính toánKéo, nén, uốnff = fy /MTrượt fvfv = 0,58 fy /MÉp mặt lên đầu mút (khi tì sát)fcfc = fu /MÉp mặt trong khớp trụ khi tiếp xúc chặtfccfcc = 0,5 fu /MÉp mặt theo đường kính của con lănfcdfcd = 0,025 fu /MBng 5 - Cường độ tiêu chuẩn fy, fu cường độ tính toán f ca thép các bon

(TCVN 5709:1993)

Đơn vị tính bằng megapascan



Mác thépCường độ tiêu chuẩn fy và cường độ tính toán f của thép với độ dày t

mmCường độ kéo đứt tiêu chuẩn fu không ph thuộc bề dày t, mmt 2020 < t 4040 < t 100fyffyffyfCCT34

CCT38


CCT42220

240


260210

230


245210

230


250200

220


240200

220


240190

210


230340

380


420Bng 6 - Cường độ tiêu chuẩn fy, fu cường độ tính toán f ca thép hợp kim thấp

Đơn vị tính bằng megapascan



Mác thépĐộ dày, mmt 20 20 < t 3030 < t 60fufyffufyffufyf09Mn2450310295450300285---14Mn2460340325460330315---16MnSi49032030548030028547029027509Mn2Si48033031547031029546029027510Mn2Si151036034550035033548034032510CrSiNiCu540400*360540400*360520400*360CHÚ THÍCH: * Hệ số M đối với trường hợp này là 1,1; bề dày tối đa là 40 mm.6.2 Vật liệu thép dùng trong liên kết

6.2.1 Kim loại hàn dùng cho kết cấu thép phải phù hợp với các yêu cầu sau:

1. Que hàn khi hàn tay lấy theo TCVN 3223:1994. Kim loại que hàn phải có cường độ kéo đứt tức thời không nhỏ hơn trị số tương ứng của thép được hàn.

2. Dây hàn và thuốc hàn dùng trong hàn tự động và bán tự động phải phù hợp với mác thép được hàn. Trong mọi trường hợp, cường độ của mối hàn không được thấp hơn cường độ của que hàn tương ứng.

6.2.2 Cường độ tính toán của mối hàn trong các dạng liên kết và trạng thái làm việc khác nhau được tính theo các công thức trong Bảng 7.

Trong liên kết đối đầu hai loại thép khác nhau thì dùng trị số cường độ tiêu chuẩn nhỏ hơn.

Chiều dài tính toán của mối hàn góc của một số loại que hàn cho trong Bảng 8.

Bảng 7 - Cường độ tính toán của mối hàn

Dng liên kếtTrng thái làm việcKý hiệuCường độ tính toánHàn đối đầuNén, kéo và uốn khi kiểm tra chất lượng đường hàn bằng các phương pháp vật lýTheo giới hạn chảyfwfw = fTheo sức bền kéo đứtfwufwu = ftKéo và uốnfwfw = 0,85 fTrượtfwvfwv = fvHàn gócCắt (qui ước)Theo kim loại mối hànfwffwf = 0,55 fwun / MTheo kim loại ở biên nóng chảyfwsfws = 0,45 fuCHÚ THÍCH 1: fv và fv là cường độ tính toán chịu kéo và cắt của thép được hàn; fu fwun là ứng suất kéo đứt tức thời theo tiêu chuẩn sản phẩm (cường độ kéo đứt tiêu chuẩn) của thép được hàn và của kim loại hàn.

CHÚ THÍCH 2: Hệ số độ tin cậy về cường độ của mối hàn M lấy bằng 1,25 khi fwun ≤ 490 Mpa và bằng 1,35 khi fwun  590 Mpa.Bng 8 - Cường độ kéo đứt tiêu chuẩn fwun và cường độ tính toán fwf ca kim loi hàn trong mối hàn góc

Đơn vị tính bằng megapascan

Loại que hàn theo TCVN 3223:1994Cường độ kéo đứt tiêu chuẩn fwunCường độ tính toán

fwfN42, N42 - 6B410180N46, N46 - 6B450200N50, N50 - 6B4902156.2.3 Bu lông phổ thông dùng cho kết cấu thép phải phù hợp với các yêu cầu của TCVN 1916:1995. Cấp độ bền của bulông chịu lực phải từ 4.6 trở lên. Bulông cường độ cao phải tuân theo các qui định riêng tương ứng. Cường độ tính toán của liên kết một bulông được xác định theo các công thức ở Bảng 9.

Trị số cường độ tính toán chịu cắt và kéo của bulông theo cấp độ bền của bulông cho trong Bảng 10. Cường độ tính toán chịu ép mặt của thép trong liên kết bulông cho trong Bảng 11.



Bảng 9 - Cường độ tính toán của liên kết một bulông

Trng thái làm việcKý hiệuCường độ chu cắt và kéo ca bulông ứng với cấp độ bềnCường độ chu ép mặt ca cấu kiện thép có giới hn chy dưới 440 MPa4.6; 5.6; 6.64.8; 5.88.8; 10.9Cắtfvbfvb = 0,38 fubfvb = 0,4 fubfvb = 0,4 fubKéoftbftb = 0,42 fubftb = 0,4 fubftb = 0,5 fubÉp mặt

a. Bulông tinhfcbfcb = b. Bulông thô và bulông thườngfcb = Bng 10 - Cường độ tính toán chu cắt và kéo ca bulông

Đơn vị tính bằng megapascan

Trng thái làm việcKý hiệuCấp độ bền4.64.85.65.86.68.810.9Cắtfvb150160190200230320400Kéoftb170160210200250400500Bng 11 - Cường độ tính toán chu ép mặt ca bulông fcb

Đơn vị tính bằng megapascan



Giới hn bền kéo đứt ca thép cấu kiện liên kếtGiá tr fcbBulông tinhBulông thô và thường340

380


400

420


440

450


480

500


520

540435


515

560


600

650


675

745


795

850


905395

465


505

540


585

605


670

710


760

8056.2.4 Cường độ tính toán chịu kéo của bulông neo fba được xác định theo công thức fba = 0,4 x fub.

Trị số cường độ tính toán chịu kéo của bulông neo cho trong Bảng 12

Bảng 12 - Cường độ tính toán chịu kéo của bulông neo

Đơn vị tính bằng megapascan



Đường kính bulông, mmLàm từ thép mácCT3816MnSi09Mn2SiTừ 12 đến 32

Từ 33 đến 60

Từ 61 đến 80

Từ 81 đến 140150

150

150


150192

190


185

185190


185

180


1656.2.5 Cường độ tính toán chịu kéo của bulông cường độ cao trong liên kết truyền lực bằng ma sát được xác định theo công thức fhb = 0,7 x fub. Cường độ kéo đứt tiêu chuẩn fub của thép làm bulông cường độ cao cho trong Bảng B.5, Phụ lục B.

6.2.6 Cường độ tính toán chịu kéo của sợi thép cường độ cao được xác định theo công thức fth = 0,63 x fu .

7 Tính toán các cấu kiện

7.1 Cấu kiện chịu kéo đúng tâm

7.1.1 Cấu kiện chịu kéo đúng tâm tính toán về bền theo công thức

(1)

trong đó:



N là lực kéo đúng tâm tính toán;

An là diện tích tiết diện thực của cấu kiện.

7.2.1 Diện tích tiết diện thực bằng diện tích tiết diện nguyên trừ đi diện tích giảm yếu. Diện tích giảm yếu là diện tích bị mất đi do yêu cầu chế tạo. Đối với liên kết bulông (trừ bulông cường độ cao) khi các lỗ xếp thẳng hàng thì diện tích giảm yếu bằng tổng lớn nhất của diện tích các lỗ tại một tiết diện ngang bất kỳ vuông góc với chiều của ứng suất trong cấu kiện. Khi các lỗ xếp so le thì diện tích giảm yếu lấy trị số lớn hơn trong hai trị số sau (Hình 1a):

Giảm yếu do các lỗ xếp trên đường thẳng 1-5;

Tổng diện tích ngang của các lỗ nằm trên đường chữ chi 1 - 2 - 3 - 4 - 5 trừ đi lượng s2tl(4u) cho mỗi đoạn đường chéo giữa các lỗ;

trong đó:

s là bước lỗ so le, tức là khoảng cách song song với phương của lực giữa tâm của các lỗ trên hai đường liên tiếp nhau;

t là bề dày thanh thép có lỗ;

u là khoảng đường lỗ, là khoảng cách vuông góc với phương của lực giữa tâm các lỗ trên hai đường liên tiếp.

Đối với thép có lỗ trên hai cánh thì khoảng đường lỗ u là tổng các khoảng cách từ tâm lỗ đến sống thép góc, trừ đi bề dày cánh (Hình 1b).





Hình 1 - Cách xác định diện tích thực

7.2 Cấu kiện chịu uốn

7.2.1 Tính toán về bền

7.2.1.1 Cấu kiện bụng đặc chịu uốn trong một mặt phẳng chính được tính theo công thức:

(2)

trong đó:



M là mômen uốn quanh trục tính toán;

Wn,min là môđun chống uốn nhỏ nhất của tiết diện thực đối với trục tính toán.

7.2.1.2 Độ bền chịu cắt của cấu kiện bụng đặc chịu uốn trong một mặt phẳng chính được tính theo công thức:

(3)

trong đó:



V là lực cắt trong mặt phẳng bản bụng của tiết diện tính toán;

S là mômen tĩnh đối với trục trung hòa của phần tiết diện nguyên ở bên trên vị trí tính ứng suất;

 là mômen quán tính của tiết diện nguyên;



tw là bề dày bản bụng;

fv là cường độ tính toán chịu cắt của thép.

7.2.1.3 Khi trên cánh dầm có tải trọng tập trung tác dụng trong mặt phẳng bản bụng mà bên dưới không có sườn tăng cường, phải kiểm tra độ bền nén cục bộ của mép trên bản bụng theo công thức:

(4)

trong đó:



F là tải trọng tập trung;

lz là độ dài phân bố qui đổi của tải trọng tập trung dọc theo mép trên của bản bụng tại cao độ ứng với biên trên của chiều cao tính toán hw của bản bụng:

lz = b + 2hy (5)

với b là chiều dài phân bố lực của tải trọng tập trung theo chiều dài dầm; hy là khoảng cách từ mặt trên của cánh dầm đến biên trên của chiều cao tính toán của bản bụng (Hình 2).



a) Dầm hàn; b) Dầm thép cán; c) Dầm bulông (đinh tán)



Hình 2 - Sơ đồ tính chiều dài phân bố tải trọng lên bụng dầm

Chiều cao tính toán hw của bản bụng lấy như sau: với dầm thép cán là khoảng cách giữa các điểm bắt đầu uốn cong của bản bụng, chỗ tiếp giáp của bản bụng với cánh trên và cánh dưới (Hình 2b); với dầm hàn là chiều cao bản bụng (Hình 2a); với dầm đinh tán hay bulông là khoảng cách giữa các mép gần nhau nhất của các thép góc trên hai cánh (Hình 2c).



Каталог: sites -> default -> files
files -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
files -> Mẫu tkn1 CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký thất nghiệP
files -> BỘ TÀi chính —— Số: 25/2015/tt-btc cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
files -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc TỜ khai của ngưỜi hưỞng trợ CẤP
files -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO –––– Số: 40
files -> BỘ y tế CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
files -> Mẫu số 1: Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2003/tt-blđtbxh ngày 22 tháng 9 năm 2003 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Tên đơn vị Số V/v Đăng ký nội quy lao động CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> CỦa bộ XÂy dựng số 04/2008/QĐ-bxd ngàY 03 tháng 4 NĂM 2008 VỀ việc ban hành “quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựNG”

tải về 2.65 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương