TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 5575 : 2012



tải về 2.65 Mb.
trang6/13
Chuyển đổi dữ liệu08.07.2016
Kích2.65 Mb.
#1546
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13

a/hw0,50,60,81,01,21,41,61,82,0c113,715,920,828,438,7551,064,279,894,9Bng 31 - Giá tr giới hn ca ­c/

Loi dầmGiá tr giới hn ca ­c/ khi a/hw bằng0,80,91,01,21,41,61,8 2Hàn≤ 1

2

4



6

10

 300



0

0

0



0

00,146


0,109

0,072


0,066

0,059


0,0470,183

0,169


0,129

0,127


0,122

0,1120,267

0,277

0,281


0,288

0,296


0,3000,359

0,406


0,479

0,536


0,574

0,6330,445

0,543

0,711


0,874

1,002


1,2830,540

0,652


0,930

1,192


1,539

2,2490,618

0,799

1,132


1,468

2,154


3,939Bulông cường độ cao-00,1210,1840,3780,6431,1311,6142,347Bng 32 - Hệ số c2

a/hw 0,80,91,01,21,41,61,8 2c2Theo Bảng 27, c2 = ccr37,039,245,252,862,072,684,7c) Khi a/hw < 0,8 và tỉ số c/ không lớn hơn các giá trị cho trong Bảng 31 thì:

cr tính theo công thức (60);

c, cr tính theo công thức (64) nhưng đặt a/2 thay cho a khi tính cũng như ở trong Bảng 30. Trong mọi trường hợp cr đều được tính theo kích thước thực của ô bản.

a) Tải trọng tập trung F đặt ở cánh chịu nén, (t - ứng suất kéo);

b) Tải trọng tập trung F đặt ở cánh chịu kéo.

CHÚ DẪN:

1. Sườn cứng ngang;

2. Sườn cứng dọc.



Hình 10 - Sơ đồ dầm được tăng cường bằng các sườn cứng ngang

CHÚ DẪN:

1. Sườn cứng ngang;

2. Sườn cứng dọc.



Hình 11 - Sơ đồ dầm được tăng cường bằng các sườn cứng dọc và ngang

7.6.1.6 Kiểm tra ổn định của bản bụng dầm có tiết diện không đối xứng (cánh chịu nén mở rộng) theo chỉ dẫn ở 7.6.1.4, 7.6.1.5 nhưng có kể đến các thay đổi sau: trong công thức (60), (65) và Bảng 32 giá trị của hw lấy bằng hai lần khoảng cách từ trục trung hòa đến biên tính toán chịu nén của ô bản. Nếu a/hw > 0,8 và c  0 thì cần kiểm tra cả hai trường hợp theo 7.6.1.5b và 7.6.1.5c không phụ thuộc vào giá trị của c/.

7.6.1.7 Tại gối tựa, bản bụng của dầm tổ hợp phải được tăng cường bằng các sườn ngang (sườn đầu dầm). Sườn đầu dầm được tính theo uốn dọc ra ngoài mặt phẳng của bản bụng như một thanh đứng chịu phản lực gối. Tiết diện tính toán của thanh gồm tiết diện của sườn và phần bản bụng ở hai bên sườn, mỗi bên rộng bằng .

Chiều dài tính toán của thanh bằng chiều cao bản bụng. Tiết diện mút dưới của sườn gối (Hình 12) phải được bào nhẵn, tì sát hoặc hàn vào cánh dưới của dầm. Ứng suất tại tiết diện này do phản lực gối tựa trong trường hợp thứ nhất (Hình 12, a) không vượt quá cường độ tính toán của thép cán về ép mặt khi a ≤ 1,5ts và về nén khi a > 1,5ts; trong trường hợp thứ hai (Hình 12, b) không vượt quá cường độ ép mặt).

Khi hàn sườn gối với cánh dưới của dầm thì đường hàn được tính với phản lực gối tựa.

a) Sườn gối ở đầu mút dầm, mặt tựa được bào nhẵn;

b) Sườn gối ở gần đầu mút dầm, tì sát hoặc hàn vào cánh dưới.

Hình 12 - Sơ đồ đặt sườn cứng ở gối

7.6.2 Ổn định cục bộ của bản bụng cột

7.6.2.1 Cột chịu nén đúng tâm (m = 0), cột chịu nén lệch tâm và nén uốn (m > 0, tiết diện chữ  hoặc hình hộp, Hình 13) ngoài việc được kiểm tra ổn định theo các công thức (20), (39), (48) thì tỉ số giữa chiều cao tính toán và chiều dày của bản bụng hw/tw không được vượt quá trị số giới hạn [hw/tw] cho trong Bảng 33.

7.6.2.2 Đối với cột chịu nén lệch tâm và nén uốn, tiết diện chữ  hoặc hình hộp (Hình 13) mà điều kiện ổn định được kiểm tra theo công thức (42) thì giá trị giới hạn của hw/tw phụ thuộc vào giá trị của thông số  = ( - 1)/ (với  là ứng suất nén lớn nhất tại biên của bản bụng, mang dấu "+", khi không kể đến các hệ số e, exy hoặc c; 1 là ứng suất tại biên tương ứng của bản bụng), được lấy như sau:

Khi  ≤ 0,5, lấy theo 7.6.2.1;

Khi   1, tính theo công thức:

(66)

trong đó:



, (với là ứng suất tiếp trung bình trong tiết diện khảo sát).

Khi 0,5 <  < 1, nội suy tuyến tính giữa các giá trị được tính với  = 0,5 và  = 1.





Hình 13 - Sơ đồ cột chịu nén

lệch tâm có tiết diện chữ  và hình hộp

Bảng 33 - Giá trị giới hạn [hw/tw]

Độ lệch tâm tương đốiLoại tiết diện cộtGiá trị

Công thức tính

[hw/tw]m = 0Chữ  < 2,0

 2,0

nhưng không lớn hơn Hình hộp,

chữ [ cán < 1,0



 1,0

; nhưng không lớn hơn Chữ [ tổ hợp < 0,8

 0,8

; nhưng không lớn hơn m  1,0Chữ ,

Hình hộp1 < 2,0



1  2,0

; nhưng không lớn hơn CHÚ THÍCH:

là độ mảnh qui ước khi tính toán ổn định của cột chịu nén đúng tâm;

là độ mảnh qui ước khi tính toán ổn định trong mặt phẳng tác dụng của mômen;

- Tiết diện hình hộp là các tiết diện kín (tổ hợp, uốn cong dạng chữ nhật hay vuông);

- Đối với tiết diện hình hộp, khi m > 0, giá trị của [hw/tw] lấy cho bản bụng nằm song song với mặt phẳng tác dụng của mômen uốn;

- Khi 0 < m < 1,0 giá trị của [hw/tw] được nội suy tuyến tính theo các giá trị với m = 0 và m = 1,0.7.6.2.3 Đối với cột chịu nén lệch tâm, nén uốn có tiết diện khác chữ I hoặc hình hộp (trừ tiết diện chữ T), giá trị của [hw/tw] ở 7.6.2.2 được nhân với hệ số 0,75.



7.6.2.4 Đối với các cột chịu nén đúng tâm, nén uốn, nén lệch tâm tiết diện chữ T, có độ mảnh qui ước từ 0,8 đến 4 và khi 1 ≤ bf­/hw ≤ 2 (với bf là chiều rộng của cánh chữ T;hw là chiều cao bản bụng chữ T). thì tỉ số hw/tw không được vượt quá giá trị tính theo công thức:

(67)

Khi < 0,8 hoặc > 4 thì trong công thức (67) lấy tương ứng = 0,8 hoặc = 4.

Khi tiết diện của cấu kiện được chọn theo độ mảnh giới hạn thì giá trị giới hạn của hw/tw được nhân với hệ số hoặc ), nhưng không lớn hơn 1,25 hw/tw.

7.6.2.5 Với cột tiết diện chữ , khi giá trị thực tế của hw/tw vượt quá trị giới hạn [hw/tw] qui định ở 7.6.2.1 (đối với cột chịu nén đúng tâm không lớn hơn 2 lần) thì:

a) Khi kiểm tra ổn định cột chịu nén đúng tâm theo công thức (20) diện tích tiết diện A chỉ gồm diện tích của hai cánh và hai phần bản bụng tiếp giáp với hai cánh, mỗi phần rộng 0,5tw[hw/tw].

b) Khi kiểm tra ổn định của cột nén lệch tâm và nén uốn theo công thức (39), (48), diện tích tiết diện A chỉ gồm diện tích hai cánh và hai phần bản bụng tiếp giáp với hai cánh, mỗi phần rộng 0,85tw[hw/tw].

Giá trị của [hw/tw] được lấy tương ứng theo Bảng 33.



7.6.2.6 Khi bản bụng của cột đặc có hw/tw thì phải gia cường bằng các sườn cứng ngang đặt cách nhau một khoảng từ 2,5hw đến 3hw. Trong trường hợp cột phải vận chuyển thì mỗi đoạn cột phải được gia cường không ít hơn 2 sườn. Kích thước của các sườn cứng ngang lấy theo 7.6.1.1.

7.6.3 Ổn định cục bộ của bản cánh dầm và cột

7.6.3.1 Chiều rộng tính toán bo của bản cánh lấy như sau:

Trong cấu kiện hàn: bằng khoảng cách từ biên của bản bụng đến mép của bản cánh;

Trong các thép cán định hình: từ điểm bắt đầu uốn cong phía trong của cánh đến mép của bản cánh;

Trong các định hình cong: từ điểm cuối đoạn cong của bản bụng đến mép của bản cánh (Hình 14).



7.6.3.2 Trong dầm, tỉ số giữa chiều rộng tính toán và chiều dài của bản cánh bc/tf không được lớn hơn giá trị [b­c/tf] giới hạn cho ở Bảng 34.

Phần nhô ao của mép viền định hình cong (Hình 14) không được nhỏ hơn 0,3b­o khi không có bản giằng; không nhỏ hơn 0,2b­o khi có bản giằng; chiều dày của mép viền không được nhỏ hơn 2ao.



7.6.3.3 Đối với cột chịu nén đúng tâm, nén lệch tâm, nén uốn có độ mảnh qui ước 0,8 ≤ ≤ 4, tỉ số [b­otf] không được lớn hơn các giá trị xác định theo các công thức trong Bảng 35.

Khi < 0,8 hoặc > 4 thì các công thức trong Bảng 35 lấy tương ứng với = 0,8 hoặc = 4.





Hình 14 - Sơ đồ tiết diện ngang của định hình cong

Bảng 34 - Giá trị giới hạn [b­c/tf]

Tính toán dầmĐặc điểm phần nhô raGiá tr [b­c/tf]Trong giới hn đàn hồiKhông viền mépCó viền mépKể đến sự phát triển ca biến dng do (1)Không viền mép0,11hw/tw nhưng không lớn hơn Có viền mép0,16hw/tw nhưng không lớn hơn CHÚ THÍCH: (1): Khi hw/tw giá trị [bo/tf] lấy như sau:

- Đối với cánh không viền: [bo/tf] = ;

- Đối với cánh viền bằng sườn: [bo/tf] = ;

- hw, tw là chiều cao tính toán và chiều dày của bản bụng.Bng 35 - Giá tr giới hn ca [b­o/tf]



Đặc điểm ca bn cánh và tiết diệnGiá tr [b­o/tf]Cánh của tiết diện chữ  và chữ T không liền mépThép góc đều cánh và định hình cong không viền bằng sườn (trừ tiết diện chữ [ )Định hình cong có sườn viềnCánh lớn của thép góc không đều cánh và cánh của tiết diện chữ [7.6.3.4 Đối với cột chịu nén đúng tâm có tiết diện hình hộp giá trị [b­o/tf] lấy theo Bảng 33 như đối với bản bụng của tiết diện hình hộp.

Đối với cột chịu nén lệch tâm, nén uốn có tiết diện hình hộp, giá trị của [b­o/tf] được lấy như sau:

Khi m ≤ 0,3: như đối với cấu kiện chịu nén đúng tâm;

Khi m  1,0 và ≤ 2 + 0,04m; [b­o/tf] =

Khi m  1,0 và > 2 + 0,04m; [b­o/tf] = .

Khi giá trị của độ lệch tâm tương đối 0,3 < m < 1 thì [b­o/tf] được nội suy tuyến tính theo các giá trị ứng với m = 0,3 và m = 1.



7.6.3.5 Khi tiết diện của cột chịu nén đúng tâm, nén lệch tâm, nén uốn được chọn theo độ mảnh giới hạn và của dầm theo độ võng giới hạn thì giá trị của [b­o/tf] được nhân với hệ số nhưng không lớn hơn 1,25, trong đó m và  lấy như sau:

Đối với cột chịu nén đúng tâm, nén lệch tâm và nén uốn: m là giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của , e, exy, c dùng khi kiểm tra ổn định của cột; còn  = N/A.

Đối với cấu kiện chịu uốn: m = 1; còn  là giá trị lớn hơn trong hai giá trị tính theo vế trái của các công thức (8) và (16).

7.7 Kết cấu thép tấm

7.7.1 Tính toán về bền

7.7.1.1 Kiểm tra độ bền của kết cấu tấm vỏ tròn xoay theo trạng thái ứng suất phi mômen theo công thức:

(68)

trong đó:

x và y là các ứng suất pháp theo hai phương vuông góc với nhau;

xy là ứng suất tiếp.

Ngoài ra, các giá trị tuyệt đối của các ứng suất chính không được lớn hơn fc.

7.7.1.2 Các ứng suất trong vỏ mỏng tròn xoay tính theo lý thuyết phi mômen (Hình 15), chịu áp lực của chất lỏng, chất khí hoặc vật liệu hạt được xác định theo công thức:

(69)

(70)

trong đó:

1 và 2 là các ứng suất tương ứng theo phương kinh tuyến và phương vòng;

r1 và r2 là bán kính cong theo các phương chính của mặt trung bình của vỏ;

p là áp lực tính toán trên một đơn vị bề mặt của vỏ;

t là chiều dày của vỏ;

F là hình chiếu lên trục z-z của toàn bộ áp lực tính toán tác dụng lên phần vỏ abc (Hình 15);

r và  là bán kính và góc như trên Hình 15.





Hình 15 - Sơ đồ vỏ tròn xoay

Hình 16 - Sơ đồ v nón tròn xoay7.7.1.3 Vỏ mỏng kín, tròn xoay, chịu áp lực phân bố đều bên trong, khi tính theo trạng thái phi mômen các ứng suất được xác định theo những công thức:

Đối với vỏ trụ: (71)

Đối với vỏ cầu: (72)

Đối với vỏ nón: (73)

trong đó:

p là áp lực tính toán bên trong trên một đơn vị diện tích bề mặt vỏ;

r là bán kính mặt trung bình của vỏ (Hình 16);

 là góc giữa đường sinh của mặt nón và trục z-z của nó (Hình 16).



7.7.1.4 Ở những chỗ vỏ thay đổi hình dạng, thay đổi chiều dày, cũng như có tải trọng thay đổi phải kể đến ứng suất cục bộ (hiệu ứng biên).

7.7.2 Tính toán về ổn định

7.7.2.1 Vỏ trụ kín, chịu nén đều song song với đường sinh, được kiểm tra ổn định theo công thức:

(74)

trong đó:

1 là ứng suất tính toán trong vỏ;

cr1 là ứng suất tới hạn, lấy bằng giá trị nhỏ hơn trong hai giá trị: f hoặc cEt/r (ở đây r là bán kính của mặt trung bình của vỏ, t là chiều dài vỏ).

Giá trị của hệ số  khi 0 < r/t ≤ 300 được tính theo công thức:

(75)

Giá trị của hệ số c lấy theo Bảng 36.



Bảng 36 - Giá trị của hệ số c

r/t100200300400600800100015002500c0,220,180,160,140,110,090,080,070,06Khi vỏ chịu nén lệch tâm song song với đường sinh, hoặc chịu uốn thuần túy trong mặt phẳng đường kính, nếu ứng suất tiếp ở chỗ mômen lớn nhất , thì giá trị của ứng suất cr1 được tăng lên bằng cách nhân với (1,1-0,1'1/1), trong đó: '1 là ứng suất nhỏ nhất (ứng suất kéo được qui ước là âm).

7.7.2.2 Thép ống có độ mảnh qui ước và khi tỉ số:

(76)

sẽ được tính theo cấu kiện chịu nén hoặc nén uốn. Ổn định tổng thể của chúng được kiểm tra theo các công thức ở 7 không phụ thuộc vào việc kiểm tra ổn định của thành ống. Đối với các loại ống không có đường hàn dọc, không cần kiểm tra ổn định của thành ống nếu tỉ số r/t không lớn quá một nửa giá trị tính theo công thức (76).



7.7.2.3 Vỏ trụ kín tròn xoay, chịu tác động của áp lực phân bố đều từ phía ngoài vuông góc với mặt vỏ, được tính toán về ổn định theo công thức:

(77)

trong đó:

2 = pr/t là ứng suất vòng tính toán trong vỏ;

cr2 là ứng suất tới hạn, xác định theo các công thức sau:

Khi 0,5 ≤ l/r ≤ 10: (78)

Khi l/r  20: (79)

Khi 10 ≤ l/r ≤ 20, giá trị của cr2 được nội suy tuyến tính theo các giá trị ứng với l/r = 10 và l/r = 20.

(ở đây l là chiều dài vỏ trụ).

Nếu vỏ được tăng cường bằng các sườn vòng có khoảng cách giữa các trục sườn là S  0,5r, thì khi kiểm tra ổn định theo các công thức (77) đến (79), giá trị của l được thay bằng s. Khi đó để đảm bảo tính ổn định của vành, mômen quán tính của nó lấy theo trục song song với đường sinh không được nhỏ hơn giá trị psr3/3E. Diện tích tính toán gồm diện tích của sườn cộng thêm diện tích phần vỏ có chiều rộng về mỗi phía của sườn (tính từ trục sườn). Còn độ mảnh quy ước không được lớn hơn 6,5. Trường hợp sườn chỉ đặt ở một phía của vỏ thì mômen quán tính được lấy đối với trục trùng với mặt tiếp xúc của vỏ và sườn.


Каталог: sites -> default -> files
files -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
files -> Mẫu tkn1 CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký thất nghiệP
files -> BỘ TÀi chính —— Số: 25/2015/tt-btc cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
files -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc TỜ khai của ngưỜi hưỞng trợ CẤP
files -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO –––– Số: 40
files -> BỘ y tế CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
files -> Mẫu số 1: Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2003/tt-blđtbxh ngày 22 tháng 9 năm 2003 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Tên đơn vị Số V/v Đăng ký nội quy lao động CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> CỦa bộ XÂy dựng số 04/2008/QĐ-bxd ngàY 03 tháng 4 NĂM 2008 VỀ việc ban hành “quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựNG”

tải về 2.65 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương