TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 5575 : 2012



tải về 2.65 Mb.
trang5/13
Chuyển đổi dữ liệu08.07.2016
Kích2.65 Mb.
#1546
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13

7.5.2.4 Hệ số chiều dài tính toán đối với các đoạn của cột bậc lấy theo Phụ lục D.

Khi xác định hệ số của cột bậc trong khung nhà công nghiệp một tầng cho phép:

Không kể đến ảnh hưởng sự chịu tải và độ cứng của các cột lân cận;

Chỉ xác định chiều dài tính toán của cột đối với tổ hợp tải trọng cho lực nén lớn nhất trong các đoạn và giá trị nhận được này sẽ dùng cho các tổ hợp tải trọng khác;

Đối với khung nhiều nhịp (từ hai trở lên), khi có khối mái cứng hoặc hệ giằng dọc nối đầu trên của các cột đảm bảo sự làm việc không gian của cả hệ khung thì chiều dài tính toán của cột khung được xác định như đối với một cột độc lập được liên kết cố định ở mức xà ngang;

Đối với cột một bậc, khi tỉ số l2/l1 0,6 và N1,N2 > 3 thì giá trị của lấy theo Bảng 20.



7.5.2.5 Chiều dài tính toán của cột theo hướng dọc nhà (ngoài mặt phẳng khung) bằng khoảng cách giữa các điểm liên kết không cho cột chuyển vị ra ngoài mặt phẳng khung ( gối tựa của cột, dầm cầu trục, giàn đỡ kèo, mắt liên kết với hệ giằng, với xà ngang, v.v…).

7.5.2.6 Chiều dài tính toán của thanh (đặc, rỗng) có tiết diện thay đổi có thể tham khảo Phụ lục D.3.

7.5.3 Kết cấu không gian rỗng

7.5.3.1 Khi xác định độ mảnh của các thanh thép góc đơn chịu nén hoặc không chịu lực trong kết cấu không gian rỗng, chiều dài tính toán lo và bán kính quán tính I của các thanh lấy theo Bảng 21.

Bảng 20 - Hệ số chiều dài tính toán của cột bậc

Điều kiện liên kết ở đầu trên ca cộtHệ số đối vớiĐon cột dưới khiĐon cột trên0,1 < 2/­1 0,30,05 < 2/­1 0,1Đầu tự do

Chỉ liên kết không cho xoay

Tựa khớp cố định

Liên kết ngàm2,5

2,0

1,6


1,23,0

2,0


2,0

1,53,0


3,0

2,5


2,0CHÚ THÍCH:

l1, 1, N1 là chiều dài, mômen quán tính tiết diện và lực dọc của đoạn cột dưới;

l2, 2, N2 là chiều dài, mômen quán tính tiết diện là lực dọc của đoạn cột trên;7.5.3.2 Khi xác định độ mảnh của thanh chịu kéo bằng thép và góc đơn, chiều dài tính toán và bán kính quán tính của chúng lấy như sau:

Với thanh cánh: theo Bảng 21;

Với thanh xiên:

+ Theo Hình 9 a, e: trong mặt phẳng giàn - ld imin; ngoài mặt phẳng giàn - Ld (khoảng cách giữa hai mắt liên kết với thanh cánh) và ix (lấy với trục song song với mặt phẳng dàn);

+ Theo Hình 9 b, c, d: chiều dài ld imin.

Bảng 21 - Chiều dài tính toán lo và bán kính quán tính i của các thanh

ThanhloiCánh:

- Theo Hình 9, a, b, c

- Theo Hình 9, d, e

Xiên:


- Theo Hình 9, b, c, d

- Theo Hình 9, a, e

Ngang:

- Theo Hình 9, b



- Theo Hình 9, c

lm

1,14 lm
dld

dldc


0,8 lc

0,65 lc

imin

ix hoặc iy
imin

imin
imin

iminCHÚ THÍCH: ldc là chiều dài qui ước của thanh xiên, lấy theo Bảng 22;

d là hệ số chiều dài tính toán của thanh xiên lấy theo Bảng 23;

Trong hình 9, a, e, các thanh xiên phải liên kết với nhau tại giao điểm của chúng.

Giá trị lo đối với thanh ngang theo Hình 9c ứng với thép góc đơn đều cạnh.

a, b, c - các mắt ở hai mặt tiếp giáp trùng nhau;

d, e - các mắt ở hai mặt tiếp giáp không trùng nhau.



Hình 9 - Sơ đồ kết cấu không gian rỗng, các thanh từ thép góc đơn

Bảng 22 - Chiều dài qui ước ldc của thanh xiên

Đặc điểm mắt giao nhau ca các thanh xiênGiá tr ldc ca thanh xiên kho sát nếu thanh giao nhau với thanh kho sát là thanhChu kéoKhông chu lựcChu nén1. Cả hai thanh không gián đoạn

2. Thanh giao nhau với thanh khảo sát gián đoạn và có phủ bản mã:

- Kết cấu theo Hình 9 a;

- Kết cấu theo Hình 9 e, khi:

1< n ≤ 3

n > 3


3. Mắt giao nhau của các thanh xiên được liên kết tránh chuyển vị ra ngoài mặt phẳng giànld

1,3ld


(1,75 - 0,15n)ld

1,3ld


ld1,3ld

1,6ld


(1,9 - 0,1n)ld

1,6ld


ld0,8Ld

Ld
Ld

Ld
ldCHÚ THÍCH:

Ld là chiều dài thanh xiên theo Hình 9 a, e;

n = (m,minld)/(d,minlm); m,min d,min là mômen quán tính nhỏ nhất của thanh cánh và thanh xiên.Bng 23 - Hệ số chiều dài tính toán ca thanh xiên d

Liên kết ca thanh xiên với thanh cánhnGiá tr ca d khi l/i­min bằng 6060 < l/i­min 160 160Bằng đường hàn hoặc bulông (không nhỏ hơn 2), không có bản mã 2

 61,14


1,040,54 + 36(i­min/l)

0,56 + 28,8(i­min/l)0,765

0,74Bằng 1 bulông, không có bản mãKhông phụ thuộc n1,120,64 + 28,8(i­min/l)0,82CHÚ THÍCH:

n xem Bảng 22;

l là chiều dài thanh, lấy bằng ld đối với Hình 9, b, c, d; bằng ldc theo Bảng 21 (đối với Hình 9, a, e);

- Giá trị của d khi n từ 2 đến 6 xác định theo nội suy tuyến tính;

- Khi liên kết trực tiếp một đầu của thanh xiên với thanh cánh bằng đường hàn hoặc bulông, còn đầu kia qua bản mã thì hệ số chiều dài tính toán là 0,5(1+d); khi liên kết cả hai đầu thanh qua bản mã thì d = 1.7.5.3.3 Chiều dài tính toán và bán kính quán tính của thanh thép ống và tiết diện ghép từ hai thép góc lấy theo 7.5.1.

7.5.4 Hệ mái lưới thanh không gian

Chiều dài tính toán của các thanh trong hệ mái lưới không gian lấy theo Bảng 24.



Bảng 24 - Chiều dài tính toán của các thanh trong hệ mái lưới không gian

Các thanh của hệ mái lướiChiều dài tính toán

lo1. Ngoài các thanh nêu ở mục 2 và 3 ở dưới đây

2. Thanh cánh liên tục (không gián đoạn tại mắt) và liên kết hàn dạng chữ T với mắt cầu (thanh xuyên qua mắt cầu và hàn ở chu vi giao nhau với mặt cầu)

3. Là thép góc đơn, liên kết vào mắt theo một cánh bằng:

a) Đường hàn hoặc bulông (không ít hơn hai) bố trí dọc theo thanh khi:

- l/i­min ≤ 90;

- 90 ≤ l/i­min ≤ 120;

- 120 ≤ l/i­min ≤ 150 (chỉ đối với các thanh bụng);

- 150 ≤ l/i­min ≤ 200 (chỉ đối với các thanh bụng).

b) Một bulông khi:

- l/­imin ≤ 90;

- 90 ≤ l/­imin ≤ 120;

- 120 ≤ l/­imin ≤ 150 (chỉ đối với các thanh bụng);

- 150 ≤ l/­imin ≤ 200 (chỉ đối với các thanh bụng).l

0,85l



l

0,9l

0,75l

0,7l


l

0,95l

0,85l

0,8lCHÚ THÍCH: l là chiều dài hình học của thanh (khoảng cách giữa các mắt)7.5.5 Độ mảnh giới hạn của các thanh



7.5.5.1 Độ mảnh giới hạn của các thanh chịu nén lấy theo Bảng 25

Bảng 25 - Độ mảnh giới hạn của các thanh chịu nén

Các thanhĐộ mảnh giới hạn1. Thanh cánh, thanh xiên và thanh đứng nhận phản lực gối:

a) Của giàn phẳng, hệ mái lưới thanh không gian, hệ thanh không gian rỗng (có chiều cao H 50 m) bằng thép ống hoặc tổ hợp từ hai thép góc;

180 - 60b) Của hệ thanh không gian rỗng bằng thép góc đơn, hệ thanh không gian rỗng (chiều cao H > 50 m) nhưng bằng thép ống hay tổ hợp từ hai thép góc.1202. Các thanh (trừ những thanh đã nêu ở mục 1 và 7):

a) Của giàn phẳng bằng thép góc đơn; hệ mái lưới thanh không gian và hệ thanh không gian rỗng bằng thép góc đơn, tổ hợp từ hai thép góc hoặc thép ống;210 - 60b) Của hệ mái lưới thanh không gian, hệ thanh không gian rỗng bằng thép góc đơn, dùng liên kết bulông.220 - 40 3. Cánh trên của giàn không được tăng cường khi lắp ráp (khi đã lắp ráp lấy theo mục 1)2204. Cột chính180 - 605. Cột phụ (cột sườn tường, thanh đứng của cửa mái, v.v…), thanh giằng của cột rỗng, thanh của hệ giằng cột (ở dưới gầm cầu trục)210 - 606. Các thanh giằng (trừ các thanh đã nêu ở mục 5), các thanh dùng để giảm chiều dài tính toán của thanh nén và những thanh không chịu lực mà không nêu ở mục 7 dưới đây.2007. Các thanh chịu nén hoặc không chịu lực của hệ thanh không gian rỗng, tiết diện chữ T, chữ thập, chịu tải trọng gió khi kiểm tra độ mảnh trong mặt phẳng thẳng đứng.150CHÚ THÍCH: = N / (Afc)

- Hệ số lấy không nhỏ hơn 0,5 (khi nén lệch tâm, nén uốn thay bằng e).7.5.5.2 Độ mảnh giới hạn của các thanh chịu kéo lấy theo Bảng 26.

Bảng 26 - Độ mảnh giới hạn của các thanh chịu kéo

Các thanhKhi kết cấu chu ti trngđộng trực tiếptnhcầu trc1. Thanh cánh, thanh xiên ở gối của giàn phẳng (kể cả giàn hãm) và của hệ mái lưới thanh không gian2504002502. Các thanh giàn và của hệ mái lưới thanh không gian (trừ các thanh nêu ở mục 1)3504003003. Thanh cánh dưới của dầm cầu trục, dàn--1504. Các thanh của hệ giằng cột (ở dưới dầm cầu trục)3003002005. Các thanh giằng khác4004003006. Thanh cánh và thanh xiên ở gối của cột đường dây tải điện250--7. Các thanh của cột đường dây tải điện (trừ các thanh nêu ở mục 6 và 8)350--8. Các thanh của hệ thanh không gian rỗng có tiết diện chữ T hoặc chữ thập chịu tác dụng của tải trọng gió khi kiểm tra độ mảnh trong mặt phẳng thẳng đứng.150--CHÚ THÍCH 1: Trong các kết cấu không chịu tải trọng động chỉ cần kiểm tra độ mảnh của thanh trong mặt phẳng thẳng đứng.

CHÚ THÍCH 2: Không hạn chế độ mảnh của thanh chịu kéo ứng lực trước.

CHÚ THÍCH 3: Tải trọng động đặt trực tiếp lên kết cấu là tải trọng dùng trong tính toán về bền mỏi hoặc trong tính toán có kể đến hệ số động.7.6 Ổn đnh cc bộ ca các cấu kiện có tấm mng

7.6.1 Ổn định cục bộ của bản bụng dầm

7.6.1.1 Để đảm bảo ổn định cục bộ, bản bụng của dầm tổ hợp phải được tăng cường bằng các sườn cứng theo các qui định sau:

a. Nếu độ mảnh qui ước của bản bụng > 3,2 khi dầm chịu tải trọng tĩnh, hoặc > 2,2 khi dầm chịu tải trọng di động thì bản bụng phải được tăng cường bằng các sườn cứng ngang (Hình 10), trong đó , (hw là chiều cao tính toán của bản bụng dầm, xem 7.2.1.3, Hình 2; tw là chiều dày của bản bụng).

Khoảng cách giữa các sườn cứng ngang a ≤ 2hw nếu > 3,2 và a ≤ 2,5hw nếu ≤ 3,2.

Nếu chỉ tăng cường bản bụng bằng sườn cứng ngang thì kích thước của chúng lấy như sau: khi bố trí cặp sườn đối xứng, chiều rộng của sườn bs h/30 + 40 mm;khi chỉ bố trí các sườn ở một bên của bản bụng bs h/24 + 50 mm. Chiều dài của sườn .

b. Tại gối tựa của dầm và tại những chỗ có tải trọng tĩnh tập trung lớn đặt ở cánh trên phải đặt các sườn tăng cường ngang. Sườn ở gối tựa (sườn đầu dầm) được tính toán theo 7.6.1.7.

c. Nếu độ mảnh của bản bụng > 5,5 thì ngoài sườn ngang còn phải tăng cường bản bụng bằng sườn tăng cường dọc (Hình 11). Sườn dọc được đặt cách mép chịu nén của bản bụng một đoạn h1 = (0,2  0,3)hw. Khi có sườn dọc thì kích thước các sườn lấy như sau:

Đối với sườn ngang: ; s là mômen quán tính của cặp sườn ngang đối với trục dọc của bản bụng;

Đối với sườn dọc: ; sl là mômen quán tính của sườn dọc đối với trục thẳng đứng của tiết diện dầm.

Khi chỉ bố sườn ngang và dọc ở một bên của bản bụng thì mômen quán tính của các sườn được tính đối với các trục tương ứng trên nhưng nằm ở mặt tiếp xúc của sườn với bản bụng.

7.6.1.2 Khi kiểm tra ổn định cục bộ bản bụng dầm phải kể đến tất cả các thành phần của trạng thái ứng suất (, , c).

Các thành phần ứng suất được tính với giả thiết vật liệu làm việc đàn hồi theo tiết diện nguyên, không kể đến hệ b.

Ứng suất nén (lấy dấu "+") ở biên của ô bản khảo sát và ứng suất tiếp trung bình  được tính theo các công thức:

(57)

(58)

trong đó: M,V là giá trị trung bình của mômen và lực cắt trong phạm vi của ô bản. Nếu chiều dài của ô nhỏ hơn hoặc bằng chiều cao tính toán của nó (a ≤ hw) thì M,V lấy tại tiết diện giữa ô; nếu a > hw thì M V lấy tại tiết diện giữa của phần ô bản có ứng suất lớn hơn và có chiều dài hw; nếu trong phạm vi ô kiểm tra có M V đổi dấu thì giá trị trung bình của chúng lấy trên phần ô có giá trị tuyệt đối của nội lực lớn.

Ứng suất cục bộ c trong bản bụng do tải trọng tập trung được tính theo công thức (4) và 10.5.6 (khi 1 = 1,1).

Nếu trong ô có tải trọng tập trung đặt ở cánh chịu kéo thì kiểm tra do tác dụng đồng thời của hai thành phần ứng suất hoặc c.



7.6.1.3 Không cần kiểm tra ổn định cục bộ của bản bụng dầm khi:

≤ 3,5, trong trường hợp không có ứng suất cục bộ;

≤ 2,5, trong trường hợp có ứng suất cục bộ.

Khi đó chỉ cần đặt các sườn cứng ngang theo chỉ dẫn ở 7.6.1.1.



7.6.1.4 Kiểm tra ổn định của bản bụng dầm có tiết diện đối xứng, chỉ tăng cường bằng các sườn cứng ngang, khi ứng suất cục bộ c = 0, và độ mảnh qui ước < 6 theo công thức:

(59)

trong đó:



(60)

(61)

Trong công thức (60) hệ số ccr lấy như sau:

Đối với dầm hàn, theo Bảng 27, phụ thuộc hệ số:

(62)

trong đó:



f, tf là chiều rộng và chiều dày của cánh chịu nén;

 là hệ số, lấy theo Bảng 28.



Bảng 27 - Hệ số ccr

≤ 0,81,02,04,06,010,0 30ccr30,031,533,334,634,835,135,5Bng 28 - Hệ số



DầmĐiều kiện làm việc ca cánh chu nénCầu trụcRay không hàn

Ray được hàn2

Các dầm khácKhi có sàn cứng đặt liên tục trên cánh nén

Trong các trường hợp khác


0,8CHÚ THÍCH: Đối với dầm cầu trục, khi có lực tập trung đặt ở cánh chịu kéo, khi tính hệ số  lấy = 0,8Đối với dầm bulông cường độ cao lấy ccr = 35,2.

Trong công thức (61):

trong đó:

d là cạnh bé của ô bản (hw hoặc a);

 là tỉ số giữa cạnh lớn của ô bản chia cho cạnh nhỏ.



7.6.1.5 Kiểm tra ổn định của bản bụng dầm có tiết diện đối xứng, chỉ tăng cường bằng các sườn ngang (Hình 10a), khi ứng suất cục bộ c  0, theo công thức:

(63)

trong đó:

, c,  được tính theo các công thức ở 7.6.1.2;

cr tính theo công thức (61);



(64)

với:


1 là hệ số, đối với dầm hàn lấy theo Bảng 29 phụ thuộc vào giá trị của a/hw và  (theo công thức (62); đối với dầm bulông cường độ cao lấy theo Bảng 30.

Nếu tải trọng đặt ở cánh chịu kéo (Hình 10 b) thì kiểm tra ổn định của bản bụng được thực hiện theo hai tổ hợp ứng suất:

 và  (cho biên chịu nén)

c và , (cho biên chịu kéo), khi đó tính hệ số  theo công thức (62) thì bf và tf là chiều rộng và dày của cánh chịu kéo.

b) Khi a/hw > 0,8 là tỉ số c/ lớn hơn các giá trị cho trong Bảng 31 thì:



(65)

trong đó:

c2 là hệ số lấy trong Bảng 32;

c,cr­ là tính theo công thức (64), trong đó nếu a/hw­ > 2 thì lấy a = 2hw



Bảng 29 - Giá trị của c1 đối với dầm hàn

Giá tr ca c1 đối với dầm hàn khi a/hw bằng 0,50,60,81,01,21,41,61,8 2≤ 1

2

4

6



10

 3011,5


12,0

12,3


12,4

12,4


12,512,4

13,0


13,3

13,5


13,6

13,714,8


16,1

16,6


16,8

16,9


17,018,0

20,4


21,6

22,1


22,5

22,921,1


25,7

28,1


29,1

30,0


31,027,1

32,1


36,3

38,3


39,7

41,632,6


39,2

45,2


48,7

51,0


53,838,9

46,5


54,9

59,4


63,3

68,245,6


55,7

65,1


70,4

76,5


83,6Bng 30 - Giá tr ca c1 đối với dầm bulông cường độ cao

Каталог: sites -> default -> files
files -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
files -> Mẫu tkn1 CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký thất nghiệP
files -> BỘ TÀi chính —— Số: 25/2015/tt-btc cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
files -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc TỜ khai của ngưỜi hưỞng trợ CẤP
files -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO –––– Số: 40
files -> BỘ y tế CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
files -> Mẫu số 1: Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2003/tt-blđtbxh ngày 22 tháng 9 năm 2003 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Tên đơn vị Số V/v Đăng ký nội quy lao động CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> CỦa bộ XÂy dựng số 04/2008/QĐ-bxd ngàY 03 tháng 4 NĂM 2008 VỀ việc ban hành “quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựNG”

tải về 2.65 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương