TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 5575 : 2012



tải về 2.65 Mb.
trang7/13
Chuyển đổi dữ liệu08.07.2016
Kích2.65 Mb.
#1546
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   13

7.7.2.4 Vỏ trụ kín chịu tác dụng đồng thời của các tải trọng nêu ở 7.7.2.1 và 7.7.2.3 được kiểm tra ổn định theo công thức:

(80)

trong đó:

cr1 được tính theo 7.7.2.1;

cr2 được tính theo 7.7.2.3;



7.7.2.5 Vỏ nón tròn xoay, có góc nghiêng , chịu lực nén dọc trục N (Hình 17), được kiểm tra về ổn định theo công thức:

N ≤ cNcr (81)

trong đó:

Ncr là lực nén tới hạn, tính theo công thức:



(82)

với:


t là chiều dày của vỏ;

cr1 là ứng suất tới hạn, tính theo 7.7.2.1 nhưng thay bán kính r bằng bán kính rm:



(83)



Hình 17 - Sơ đồ vỏ nón tròn xoay chịu lực nén dọc trục

7.7.2.6 Vỏ nón tròn xoay, chịu áp lực phân bố đều từ phía ngoài p vuông góc với mặt vỏ, được kiểm tra về ổn định theo công thức:

(84)

trong đó:

2 = prm/t là ứng suất tính toán trong vỏ;

cr2 là ứng suất tới hạn, tính theo công thức sau:



(85)

Với: h là chiều cao của vỏ nón (khoảng cách giữa hai đáy);

rm là bán kính, tính theo công thức (83).

7.7.2.7 Vỏ nón tròn xoay, chịu tác dụng đồng thời của các tải trọng nêu ở điều 7.7.2.5 và 7.7.2.6 được kiểm tra về ổn định theo công thức

(86)

trong đó các giá trị của Ncr và cr2 được tính theo các công thức (82) và (85).



7.7.2.8 Vỏ cầu (hoặc chỏm cầu) có tỉ số r/t ≤ 750, chịu áp lực phân bố đều từ phía ngoài vuông góc với mặt vỏ kiểm tra ổn định theo công thức:

(87)

trong đó:

 = pr/2t là ứng suất tính toán;

cr = 0,1Et/r là ứng suất tới hạn, lấy không lớn hơn f;

r là bán kính trung bình của vỏ.

7.7.2.9 Các yêu cầu bổ sung khi tính toán giàn thép ống tham khảo Phụ lục G

8 Tính toán liên kết

8.1 Liên kết hàn

8.1.1 Hàn đối đầu

8.1.1.1 Liên kết hàn đối đầu chịu kéo hoặc nén đúng tâm với lực dọc N được tính theo công thức:

(88)

trong đó:

t là chiều dày nhỏ nhất của các cấu kiện được liên kết;

lw là chiều dài tính toán của đường hàn, bằng chiều dài thực (chiều dài hình học) trừ đi 2t, hoặc bằng chiều dài thực nếu hai đầu của đường hàn kéo dài quá giới hạn nối (khi hàn trên bản lót).

Không cần kiểm tra bền liên kết hàn đối đầu khi dùng loại que hàn theo Bảng B.1, Phụ lục B, khi các cấu kiện liên kết được hàn đầy và có kiểm tra chất lượng mối hàn bằng các phương pháp vật lý.

8.1.1.2 Liên kết hàn đối đầu được kiểm tra chất lượng bằng phương pháp vật lý, chịu tác dụng đồng thời của ứng suất pháp và tiếp, được kiểm tra bền theo công thức (6) trong đó thay , c,  và f tương ứng bằng xw, yw, w và fw (lần lượt là các ứng suất pháp theo hai phương vuông góc, ứng suất tiếp trong đường hàn và cường độ tính toán của đường hàn đối đầu).

8.1.2 Liên kết hàn góc

8.1.2.1 Liên kết hàn dùng đường hàn góc, chịu tác dụng của lực dọc và lực cắt được kiểm tra bền (cắt qui ước) theo hai tiết diện:

Theo kim loại đường hàn (tiết diện 1 trên Hình 18):



(89)

Theo kim loại ở biên nóng chảy (tiết diện 2 trên Hình 18):



(90)

trong đó:

lw là chiều dài tính toán của đường hàn, bằng chiều dài thực của nó trừ đi 10 mm;

hf là chiều cao của đường hàn góc;

­f và ­s là các hệ số lấy như sau: khi các cấu kiện được hàn là thép có giới hạn chảy fy ≤ 530 MPa, lấy theo Bảng 37; khi fy > 530 MPa không phụ thuộc vào phương pháp hàn, vị trí đường hàn và đường kính que hàn lấy f = 0,7 và s = 1.

CHÚ DẪN:

1 - Tiết diện theo kim loại đường hàn

2 - Tiết diện theo kim loại ở biên nóng chảy



Hình 18 - Sơ đồ tiết diện tính toán của đường hàn góc

Bảng 37 - Hệ số ­f và ­s

Phương pháp hàn, đường kính que (dây) hàn d, mmV trí đường hànHệ sốGiá tr ­f­s ca khi chiều cao đường hàn hf, mmTừ 3 đến 8Từ 9 đến 12Từ 14 đến 1618Hàn tự động khi

d = 3  5Trong máng­f1,10,7­s1,151,0Nằm­f1,10,90,7­s1,151,051,0Hàn tự động, bán tự động khi d = 1,4  2Trong máng­f0,90,80,7­s1,051,0Nằm, ngang, đứng­f0,90,80,7­s1,051,0Hàn tay, bán tự động với dây hàn đặc d < 1,4 hoặc dây hàn có lõi thuốcTrong máng, ngang, đứng, ngược­f0,7­s1,0CHÚ THÍCH: Giá trị của các hệ số ứng với chế độ hàn tiêu chuẩn.8.1.2.2 Liên kết hàn dùng đường hàn góc chịu mômen:

Khi mômen tác dụng nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng bố trí đường hàn, độ bền của đường hàn được tính theo công thức:

+ Theo kim loại đường hàn: (91)

+ Theo kim loại ở biên nóng chảy: (92)

trong đó:

Wf, Ws là mô đun chống uốn của tiết diện tính toán theo kim loại đường hàn và theo biên nóng chảy của thép cơ bản.

Khi mômen tác dụng nằm trong mặt phẳng bố trí đường hàn, độ bền của đường hàn được tính theo công thức:

+ Theo kim loại đường hàn: (93)

+ Theo kim loại ở biên nóng chảy: (94)

trong đó:

xw, yw là các mômen quán tính của tiết diện tính toán theo kim loại đường hàn đối với các trục chính x-x, y-y của nó;

xs, ys là cũng như trên nhưng theo kim loại ở biên nóng chảy của thép cơ bản;

x, y là các tọa độ của những điểm xa nhất so với gốc tọa độ trọng tâm theo các trục chính x-x, y-y (Hình 19).





Hình 19 - Đường hàn góc chịu mômen tác dụng trong

mặt phẳng bố trí đường hàn

8.1.2.3 Đường hàn góc chịu đồng thời tác dụng của lực dọc, lực cắt và mômen được kiểm tra bền theo công thức:

(95)

trong đó:

wf và ws­ là các ứng suất trong tiết diện tính toán theo kim loại đường hàn và kim loại ở biên nóng chảy, bằng tổng hình học các ứng suất gây bởi lực dọc, lực cắt và mômen.

8.2 Liên kết bulông

8.2.1 Khi liên kết bulông chịu tác dụng của lực dọc N đi qua trọng tâm chịu kéo của liên kết thì lực phân phối lên các bulông coi như đều nhau.

8.2.2 Khả năng chịu lực tính toán của một bulông được tính như sau:

Chịu cắt: [N]vb = fvbbAnv (96)

Chịu ép mặt: [N]cb = fcbbdt (97)

Chịu kéo: [N]tb = ftbAbn (98)

trong đó:

fvb, fcb, ftb lần lượt là cường độ tính toán chịu cắt, chịu ép mặt và chịu kéo của bulông;

d là đường kính ngoài của bulông;

A = d2/4 là diện tích tiết diện tính toán của thân bulông;

Abn­ là diện tích tiết diện thực của thân bulông, lấy theo Bảng B.4, Phụ lục B;

t là tổng chiều dài nhỏ nhất của các bản thép cùng trượt về một phía;

nv là số lượng các mặt cắt tính toán;

b là hệ số điều kiện làm việc của liên kết bulông, lấy theo Bảng 38.



8.2.3 Số lượng bulông trong liên kết khi chịu lực dọc N được tính theo công thức:

(99)

trong đó:

[N]min là giá trị nhỏ nhất trong các khả năng chịu lực của một bulông tính theo 8.2.2

Bảng 38 - Hệ số điều kiện làm việc b

Đặc điểm ca liên kếtGiá tr b1. Liên kết nhiều bulông khi tính toán chịu cắt và ép mặt:

- Đối với bulông tinh (độ chính xác nâng cao)

- Bulông thô và bulông độ chính xác bình thường, bulông cường độ cao không điều chỉnh lực xiết đai ốc.

1,0


0,92. Liên kết có một hoặc nhiều bulông, được tính toán chịu ép mặt khi a = 1,5d và b = 2d, thép được liên kết có giới hạn chảy:- fy ≤ 285 MPa

- fy > 285 MPa0,8

0,75CHÚ THÍCH:

Các hệ số điều kiện làm việc ở mục 1 và 2 được lấy đồng thời;

a là khoảng cách dọc theo lực, từ mép cấu kiện đến trọng tâm của lỗ gần nhất;

b là khoảng cách giữa trọng tâm các lỗ.

d là đường kính lỗ bulông.8.2.4 Khi tác dụng của mômen gây trượt các cấu kiện được liên kết thì lực phân phối cho các bulông tỷ lệ với khoảng cách từ trọng tâm của liên kết đến bulông khảo sát.

8.2.5 Bulông chịu cắt và kéo đồng thời được kiểm tra chịu cắt và kéo riêng biệt.

Bulông chịu cắt do tác dụng đồng thời của lực dọc và mômen được kiểm tra theo hợp lực của các nội lực thành phần.



8.2.6 Khi các cấu kiện được liên kết với nhau qua cấu kiện trung gian, hoặc khi dùng bản nối ở một phía thì số lượng bulông phải tăng lên 10% so với tính toán.

8.3 Liên kết bulông cường độ cao

8.3.1 Liên kết bulông cường độ cao được tính toán với giả thiết là nội lực trong liên kết được truyền bằng ma sát nảy sinh trên mặt tiếp xúc của các cấu kiện được nối do lực xiết bulông.

8.3.2 Lực trượt tính toán mà mỗi mặt ma sát của những cấu kiện được liên kết có thể chịu được khi xiết một bulông cường độ cao được tính toán theo công thức:

(100)

trong đó:

fhb là cường độ tính toán chịu kéo của bulông cường độ cao, lấy theo 6.2.5;

 là hệ số ma sát, lấy theo Bảng 39;

b2 là hệ số độ tin cậy, lấy theo Bảng 39;

Abn là diện tích tiết diện thực của bulông, lấy theo Bảng B.4, Phụ lục B;

b1 là hệ số điều kiện làm việc của liên kết, phụ thuộc số lượng bulông chịu lực na trong liên kết, giá trị của b1 lấy như sau:

b1 = 0,8 nếu na <5;

b1 = 0,9 nếu 5 ≤ na < 10;

b1 = 1,0 nếu na  10.

Số lượng bulông cường độ cao na cần thiết để chịu lực dọc N được tính theo công thức:

(101)

trong đó: nf là số lượng ma sát của liên kết.

Lực kéo trong thân bulông xiêt êcu gây nên: P = fhbAbn.

8.3.3 Kiểm tra bền các bản thép được liên kết theo tiết diện giảm yếu bởi lỗ bulông được tiến hành khi coi như một nửa lực đi qua mỗi bulông đã được truyền bằng lực ma sát. Do đó diện tích của tiết diện giảm yếu được tính như sau:

Khi chịu tải trọng động: bằng diện tích thực An;

Khi chịu tải trọng tĩnh:bằng diện tích tiết diện nguyên A nếu An  0,85A;

bằng diện tích qui ước Ac­ = 1,18An nếu A­n­ nếu An < 0,85A.



Bảng 39 - Hệ số ma sát  và hệ số độ tin cậy b2

Phương pháp làm sạch mặt phẳng của các cấu kiện được liên kếtPhương pháp điều chỉnh lực xiết bulôngHệ số ma sát

Hệ số b2 khi tải trọng và độ dung sai giữa đường kính bulông và lỗ ,

mmĐộng và = 3 6;

Tĩnh và  = 5  6Động và  = 1;

Tnh và = 1 41. Phun cát thạch anh hoặc bột kim loại.Theo M

Theo 0,58

0,581,35

1,21,12


1,022. Phun cát hoặc bột kim loại sau đó phun sơn kẽm hoặc nhôm.Theo M

Theo 0,5

0,51,35

1,21,12


1,023. Bằng ngọn lửa hơi đốt, không có lớp bảo vệ mặt kim loại.Theo M

Theo 0,42

0,421,35

1,21,12


1,024. Bằng bàn chải sắt, không có lớp sơn bảo vệ.Theo M

Theo 0,35

0,351,35

1,251,17


1,065. Không gia công bề mặtTheo M

Theo 0,25

0,251,7

1,51,3


1,2CHÚ THÍCH: Phương pháp điều chỉnh theo M tức là theo mômen xoắn; theo  tức là theo góc quay của êcu.9 Tính toán kết cấu thép theo độ bền mi

9.1 Các kết cấu chịu trực tiếp tác dụng của tải trọng di động, tải trọng rung động hoặc các tải trọng khác, có số lượng chu kỳ tải trọng từ 105 trở lên, thí dụ: dầm cầu trục, dầm sàn công tác, cầu đỡ tải, bun-ke, kết cấu đỡ động cơ, v.v… cần được tính toán theo điều kiện bền mỏi.

Các công trình cao như: ăng ten, ống khói, trụ, tháp, cầu trục khi kiểm tra cộng hưởng do tác dụng của tải trọng gió cần tính toán theo điều kiện bền mỏi.

Số lượng chu kỳ tải trọng nQ lấy theo yêu cầu công nghệ khi sử dụng.

Tải trọng để tính toán về bền mỏi lấy theo các qui định của TCVN 2737:1995

Các loại kết cấu kiểm tra theo điều kiện bền mỏi phải được thiết kế cấu tạo sao cho ứng suất tập trung chúng không lớn.

9.2 Công thức kiểm tra theo điều kiện bền mỏi như sau:

(102)

trong đó:

ff là cường độ tính toán về mỏi, lấy theo Bảng 40 phụ thuộc vào cường độ kéo đứt tức thời của thép và nhóm cấu kiện ở Bảng F.1, Phụ lục F;

 là hệ số, kể đến số lượng chu kỳ tải trọng nQ và được tính theo công thức:

Khi nQ < 3,9 x 106:

Đối với các nhóm cấu kiện 1 và 2:



(103)

Đối với các nhóm cấu kiện 3 và 8:



(104)

Khi nQ  3,9 x 106, lấy  = 0,77;

f là hệ số, lấy theo Bảng 41, phụ thuộc vào trạng thái ứng suất và hệ số không đối xứng của ứng suất  = min/max, với max và min tương ứng là các ứng suất lớn nhất và nhỏ nhất (tính theo trị tuyệt đối) trong cấu kiện, tính theo tiết diện giảm yếu, không kể đến các hệ số , e, b. Khi các ứng suất khác dấu nhau, hệ số  mang dấu "-".

Khi kiểm tra theo công thức (102), tích số fff không được vượt quá giá trị fu/M; M = 1,3.



9.3 Đối với các kết cấu chịu tác dụng trực tiếp tải trọng động có số lượng chu kỳ nhỏ hơn 105 thì phải dùng các giải pháp cấu tạo sao cho ứng suất tập trung trong chúng là nhỏ và khi cần thiết vẫn phải kiểm tra về bền mỏi theo số lượng chu kỳ nhỏ.

Bảng 40 - Cường độ tính toán về mỏi ff

Đơn vị tính bằng megapascan



Nhóm cấu kiệnTr số ca ff khi cường độ kéo đứt tức thời fu 420Từ 420 đến 440Từ 440 đến 520Từ 520 đến 580Từ 580 đến 6351

2120


100128

106132


108136

110145


1163

4

5



6

7

8Đối với mọi mác thép 90



Đối với mọi mác thép 75

Đối với mọi mác thép 60

Đối với mọi mác thép 45

Đối với mọi mác thép 36

Đối với mọi mác thép 27Bng 41 - Hệ số f

maxHệ số không đối xứng ca ứng suất Công thức tính hệ số fKéo-1 ≤  ≤ 0

0 <  ≤ 0,8

0,8 <  < 1f = 2,5 / (1,5 - )

f = 2,0 / (1,2 - )

f = 1,0 / (1 - )Nén-1 ≤  < 1f = 2,0 / (1 - )10 Các yêu cầu k thuật và cấu to khác khi thiết kế cấu kiện cấu thép



10.1 Dầm

10.1.1 Trong dầm hàn tiết diện chữ  chỉ dùng bản cánh bằng một lớp thép tấm (trừ dầm cầu trục). Trong dầm bulông cường độ cao bản cánh có thể gồm nhiều tấm thép nhưng số lượng lớp thép tấm không lớn hơn 3. Khi đó diện tích các thép góc cánh không được nhỏ hơn 30% diện tích toàn bộ cánh.

10.1.2 Chiều rộng cánh dầm hàn nên thỏa mãn các điều kiện: bf  180 mm và bf  (1/10)h và phải thỏa mãn yêu cầu về ổn định cục bộ ở 7.6.3.2. Chiều dài bản cánh tf ≤ 40 mm.

10.1.3 Các đường hàn liên kết bản cánh và bản bụng cũng như liên kết các cấu kiện phụ vào dầm (ví dụ sườn cứng) là đường hàn liên tục.

10.1.4 Tại những chỗ cánh dầm có tải trọng tập trung (kể cả tải trọng của các tấm bê tông có sườn), bản bụng dầm thường được gia cường bằng các sườn cứng ngang.

10.1.5 Các sườn cứng ngang của dầm hàn được đặt cách đầu nối của bản bụng một khoảng không nhỏ hơn 10 lần chiều dày bản bụng, còn các đường hàn của sườn dọc với bản bụng nằm cách đầu nối này một đoạn là 40 mm.

10.1.6 Trong các dầm hàn tiết diện chữ  chịu tải trọng tĩnh, hoặc của các kết cấu phụ thường dùng sườn cứng ngang một bên (trừ sườn đầu dầm) bố trí cả ở một mặt của bản bụng. Nếu dùng đường hàn góc một phía để liên kết cánh và bụng dầm thì các sườn cứng ngang được bố trí ở phía đối diện các bản bụng.

10.1.7 Đối với các sườn gối, khi tính theo điều kiện ép mặt, mặt tì của đầu dưới sườn với cánh dầm (hoặc với gối kê) phải được bào nhẵn, tiếp xúc chặt. Khi dùng sườn gối hàn vào mút đầu dầm, độ nhô của sườn ra khỏi cánh dưới dầm lấy nhỏ hơn hoặc bằng 1,5ts (t­s - chiều dài của sườn gối).

10.1.8 Liên kết cánh của dầm tổ hợp:

10.1.8.1 Đường hàn và bulông cường độ cao liên kết bản bụng và bản cánh của dầm chữ  tổ hợp được tính toán theo Bảng 42.

Khi không có các sườn cứng để truyền các tải trọng tập trung lớn cố định, việc tính toán cánh trên được tiến hành như đối với tải trọng trung di động.

Khi đặt tải trọng tập trung cố định lên cánh dưới của dầm thì đường hàn và bulông cường độ cao dùng liên kết cánh này với bản bụng được tính theo các công thức từ (110) đến (112) của Bảng 42, không phụ thuộc vào sự có mặt của sườn cứng tại chỗ đặt tải trọng.

Đường hàn cánh được hàn thấu hết toàn bộ chiều dài của bản bụng coi như có độ bền bằng độ bền của bản bụng.



10.1.8.2 Trong dầm dùng liên kết bulông cường độ cao có bản cánh ghép nhiều tấm, liên kết của mỗi tấm ở sau điểm cắt lý thuyết của nó được tính với một nữa nội lực mà tiết diện của tấm có thể chịu được. Liên kết của mỗi tấm ở trên khoảng giữa điểm cắt thực tế của nó và điểm cắt đứt của tấm trước được tính với toàn bộ nội lực mà tiết diện của tấm có thể chịu được.

Bảng 42 - Công thức tính liên kết trong dầm tổ hợp

Đặc điểm ca ti trngDng liên kếtCông thứcCố địnhĐường hàn góc:hai phía (105)

(106) một phía (107)

(108)Bulông cường độ cao (109)Di độngĐường hàn góc hai phía (110)

(111)Bulông cường độ cao (112)CHÚ THÍCH:

T = VS/f là lực trượt của cánh trên một đơn vị chiều dài do lực cắt V gây ra;

S là mômen tĩnh nguyên của cánh dầm đối với trục trung hòa;

VP = P/lz là áp lực do tải trọng tập trung P (với dầm cầu chạy là áp lực bánh xe cầu trục khi không kể đến hệ số động);

lz là chiều dài phân bố qui ước của tải trọng tập trung lấy theo chỉ dẫn của 7.2.1.3 và 10.5.6;

a là bước của bulông cường độ cao;

 là hệ số,  = 0,4 khi tải trọng đặt ở cánh trên và bản bụng tì sát cánh trên;

 = 1,0 khi bản bụng không tì sát cánh trên và khi tải trọng đặt ở cánh dưới;

[N]b là lực tính toán của bulông cường độ cao, được tính theo công thức (100).10.2 Cột


Каталог: sites -> default -> files
files -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
files -> Mẫu tkn1 CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký thất nghiệP
files -> BỘ TÀi chính —— Số: 25/2015/tt-btc cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
files -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc TỜ khai của ngưỜi hưỞng trợ CẤP
files -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO –––– Số: 40
files -> BỘ y tế CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
files -> Mẫu số 1: Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2003/tt-blđtbxh ngày 22 tháng 9 năm 2003 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Tên đơn vị Số V/v Đăng ký nội quy lao động CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> CỦa bộ XÂy dựng số 04/2008/QĐ-bxd ngàY 03 tháng 4 NĂM 2008 VỀ việc ban hành “quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựNG”

tải về 2.65 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương