TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 5575 : 2012



tải về 2.65 Mb.
trang3/13
Chuyển đổi dữ liệu08.07.2016
Kích2.65 Mb.
#1546
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13

7.2.1.4 Tại cao độ ứng với biên trên của chiều cao tính toán của bản bụng dầm, khi đồng thời có ứng suất pháp, ứng suất tiếp và có thể có cả ứng suất cục bộ thì cần kiểm tra theo ứng suất tương đương:

(6)

trong đó , , c là các ứng suất pháp,ứng suất tiếp và ứng suất cục bộ vuông góc với trục dầm ở cùng một điểm tại cao độ ứng với biên trên của chiều cao tính toán của bản bụng; c tính theo công thức (3) và (4); còn  tính theo công thức sau:



(7)

trong đó:

 và c mang dấu dương nếu là kéo, dấu âm nếu là nén;

n là mômen quán tính của tiết diện thực của dầm;

y là khoảng cách từ biên trên của chiều cao tính toán của bản bụng đến trục trung hòa;

7.2.1.5 Cấu kiện đặc chịu uốn trong hai mặt phẳng chính được kiểm tra bền theo công thức:

(8)

trong đó: x, y là khoảng cách từ điểm đang xét của tiết diện tới trục chính tương ứng.

Đồng thời với công thức (8) bản bụng dầm phải được kiểm tra bền theo các công thức (3) và (6).

7.2.1.6 Dầm đơn giản có tiết diện đặc, bằng thép có giới hạn chảy fy ≤ 530 MPa, chịu tải trọng tĩnh, uốn trong các mặt phẳng chính, được phép tính toán có kể đến sự phát triển của biến dạng dẻo, công thức kiểm tra bền như sau:

Chịu uốn ở một trong các mặt phẳng chính và khi ứng suất tiếp 0,9 fv (trừ tiết diện ở gối):



(9)

Chịu uốn trong hai mặt phẳng chính và khi ứng suất tiếp 0,5 fv (trừ đi tiết diện ở gối):



(10)

trong đó:



Mx, My là các giá trị tuyệt đối của mômen uốn;

c1, cx, cy lấy theo Bảng C.1, Phụ lục C.

Tiết diện gối dầm (khi M = 0, Mx = 0; My = 0) được kiểm tra bền theo công thức:



(11)

7.2.1.7 Đối với dầm có tiết diện thay đổi, chỉ được tính toán kể đến sự phát triển của biến dạng dẻo cho một tiết diện có tổ hợp nội lực MV lớn nhất.

7.2.1.8 Dầm liên tục và dầm ngàm, có tiết diện chữ  không đổi, chịu uốn trong mặt phẳng có độ cứng lớn nhất, chiều dài các nhịp lân cận khác nhau không quá 20, chịu tải trọng tĩnh, tính toán bền theo công thức (9) có kể đến sự phân bố lại mômen tại gối và nhịp. Giá trị tính toán của mômen uốn M được lấy như sau:

M = xMmax (12)

trong đó:



Mmax là mômen uốn lớn nhất tại nhịp hoặc gối khi tính như dầm liên tục với giả thiết vật liệu làm việc đàn hồi;

 là hệ số phân bố lại mômen, tính theo công thức:



(13)

với Me­ là mômen uốn qui ước được lấy như sau:

a) Với những dầm liên tục có hai đầu mút là khớp, lấy trị số lớn hơn trong hai trị số sau:

(14)

Me = 0,5 M2 (15)

trong đó:



M1 là mômen uốn ở nhịp biên, được tính như dầm đơn giản một nhịp, kí hiệu max tức là lấy trị số lớn nhất có thể có của biểu thức đứng sau nó;

M2 là mômen uốn lớn nhất trong nhịp trung gian được tính như dầm đơn giản một nhịp;

a là khoảng cách từ tiết diện có mômen M1 đến gối biên;

l là chiều dài nhịp biên.

b) Trong dầm một nhịp và dầm liên tục có hai đầu mút liên kết ngàm thì Me = 0,5M3, với M3 là giá trị lớn nhất trong các mômen tính được khi coi gối tựa là các khớp.

c) Dầm có một đầu liên kết ngàm, đầu kia liên kết khớp thì Me được lấy theo công thức (14).

Giá trị của lực cắt V trong công thức (11) lấy lại tiết diện có Mmax tác dụng, nếu Mmax là mômen uốn ở nhịp thì kiểm tra tiết diện ở gối dầm.



7.2.1.9 Dầm liên tục và dầm ngàm thỏa mãn 7.2.1.8, chịu uốn trong hai mặt phẳng chính, có 0,5 fv được kiểm tra bền theo công thức (10) có kể đến sự phân bổ lại mômen theo các chỉ dẫn ở 7.2.1.8.

7.2.2 Tính toán về ổn định

7.2.2.1 Dầm tiết diện chữ , chịu uốn trong mặt phẳng bản bụng được kiểm tra ổn định tổng thể theo công thức:

(16)

trong đó:



Wc là môđun chống uốn của tiết diện nguyên cho thớ biên của cánh chịu nén;

b là hệ số, xác định theo Phụ lục E

Khi xác định b, chiều dài tính toán l0 của cánh chịu nén lấy như sau:

a) Trường hợp dầm đơn giản:

Là khoảng cách giữa các điểm cố kết của cánh chịu nén không cho chuyển vị ngang (các mắt của hệ giằng dọc, giằng ngang, các điểm liên kết của sàn cứng).

Bằng chiều dài nhịp dầm khi không có hệ giằng.

b) Trường hợp dầm côngxôn:

Bằng khoảng cách giữa các điểm liên kết của cánh chịu nén trong mặt phẳng ngang khi có các liên kết này ở đầu mút và trong nhịp côngxôn.

Bằng chiều dài côngxôn khi đầu mút cánh chịu nén không được liên kết chặt trong mặt phẳng ngang

7.2.2.2 Không cần kiểm tra ổn định của dầm khi:

a) Cánh chịu nén của dầm được liên kết chặt với sàn cứng (sàn bê tông cốt thép bằng bê tông nặng, bê tông nhẹ, bê tông xốp; các sàn thép phẳng, thép hình, thép ống, v.v…).

b) Đối với dầm có tiết diện chữ  đối xứng và những dầm có cánh chịu nén mở rộng nhưng chiều rộng cánh chịu kéo không nhỏ hơn 0,75 chiều rộng cánh chịu nén, thì tỉ số giữa chiều dài tính toán l­0 và chiều rộng cánh chịu nén bf của dầm không lớn hơn giá trị tính theo các công thức của Bảng 13.
Bảng 13 - Giá trị lớn nhất lo / bf để không cần kiểm tra ổn định của dầm

V trí đặt ti trngDầm cán và dầm hàn (khi 1 hf/bf 6 và 15 bf/tf 35)Ở cánh trên (17) Ở cánh dưới (18)Không phụ thuộc vị trí đặt tải khi tính các đoạn dầm giữa các điểm giằng hoặc khi uốn thuần túy (19)CHÚ THÍCH:

bf, tf là chiều rộng và bề dày của cánh chịu nén;

hfk là khoảng cách giữa trục của các cánh dầm;

Đối với dầm bulông cường độ cao, giá trị của lo / bf trong Bảng 13 được nhân với 1, 2;

Đối với dầm có tỉ số bf, tf < 15 trong các công thức của Bảng 13 dùng bf, tf = 15.7.3 Cấu kiện chu nén đúng tâm

7.3.1 Tính toán về bền

Tính toán về bền của cấu kiện nén đúng tâm giống cấu kiện chịu nén đúng tâm, theo công thức (1), 7.1.1.



7.3.2 Tính toán về ổn định

7.3.2.1 Tính toán về ổn định của cấu kiện đặc chịu nén đúng tâm theo công thức:

(20)

trong đó:

A là diện tích tiết diện nguyên;

 là hệ số uốn dọc, phụ thuộc vào độ mãnh qui ước được tính theo các công thức:

Khi 0 < ≤ 2,5: (21)

Khi 2,5 < ≤ 4,5: (22)

Khi > 4,5: (23)

Giá trị số của hệ số  có thể lấy theo Bảng D.8, Phụ lục D.



7.3.2.2 Các cấu kiện chịu nén có bản bụng đặc, hở dạng , có x < 3y (với x, y là độ mảnh tính toán theo các trục tương ứng x-x và y-y, xem Hình 3), được liên kết bằng các bản giằng hoặc thanh giằng cần được tính theo các chỉ dẫn ở 7.3.2.3 và 7.3.2.5.



Hình 3 - Các cấu kiện có tiết diện dạng 

7.3.2.3 Các thanh rỗng tổ hợp từ các nhánh, được liên kết với nhau bằng các bản giằng hoặc thanh giằng, chịu nén đúng tâm thì hệ số uốn dọc  đối với trục ảo (trục vuông góc với mặt phẳng của bản giằng hoặc thanh giằng) được tính theo các công thức (21), (22), (23) hoặc tra theo Bảng D.8 Phụ lục D, trong đó thay bằng độ mảnh tương đương quy ước ( ). Giá trị của được tính theo các công thức ở Bảng 14.

Với những thanh tổ hợp liên kết bằng thanh giằng, ngoài việc kiểm tra ổn định của cả thanh còn phải kiểm tra ổn định của từng nhánh trong khoảng lf giữa các mắt.

Độ mảnh riêng của từng nhánh 1, 2, 3 không được lớn hơn 40.

Khi dùng một tấm thay cho một mặt phẳng bản giằng (Hình 3) thì độ mảnh của nhánh tính theo bán kính quán tính của một nửa tiết diện đối xứng với trục vuông góc với mặt phẳng của bản giằng của phần tiết diện đó.

Đối với thanh tổ hợp liên kết bằng thanh giằng, độ mảnh riêng của các nhánh nằm giữa các mắt không được lớn hơn 80 và không vượt quá độ mảnh tương đương o của cả thanh.

7.3.2.4 Cấu kiện tổ hợp từ các thép góc, thép chữ [(như thanh dàn, v.v…) được ghép sát nhau hoặc qua các bản đệm được tính toán như thanh bụng đặc khi khoảng tự do của nhánh lf giữa các bản đệm (lấy như 7.3.2.3) không vượt quá:

40 i, đối với cấu kiện chịu nén;

80 i, đối với cấu kiện chịu kéo.

trong đó i là bán kính quán tính của thép góc, thép chữ [đối với trục song song với mặt phẳng của bản đệm; khi tiết diện thanh dạng chữ thập (ghép từ hai thép góc) là bán kính quán tính nhỏ nhất của thép góc.

Trong phạm vi chiều dài thanh nén, cần đặt ít nhất hai bản đệm.

7.3.2.5 Bản giằng, thanh giằng của cấu kiện tổ hợp được tính theo lực cắt qui ước Vt không đổi theo chiều dài thanh. Vf được tính theo công thức:

Vf = 7,15. 10-6 (2330 - E / f) N / (33)

trong đó:



N là lực nén tính toán trong thanh tổ hợp;

 là hệ số uốn dọc của thanh tổ hợp xác định theo o.

Lực cắt qui ước Vf được phân phối như sau:

Đối với tiết diện loại 1 và 2 (Bảng 14), mỗi mặt phẳng chứa bản (thanh) giằng vuông góc với trục tính toán một lực là 0,5 Vf;

Đối với tiết diện loại 3 (Bảng 14) mỗi mặt phẳng bản (thanh) giằng chịu một lực bằng 0,8 Vf.

7.3.2.6 Bản giằng và liên kết của nó với nhánh cột (Hình 5) được tính theo các nội lực sau:

Lực cắt trong bản: Tb = Vs l / b (34)

Mômen uốn trong bản: Mb = Vs l / 2 (35)

trong đó Vs là lực cắt qui ước tác dụng trong bản của một nhánh.



a) Cột liên kết hàn

b) Cột liên kết bulông

Hình 4 - Sơ đồ thanh giằng xiên

a) Cột liên kết hàn

b) Cột liên kết bulông

Hình 5 - Cột tổ hợp bằng bản giằngBảng 14 - Công thức tính độ mảnh tương đương của cấu kiện rỗng

Loi tiết diệnSơ đồ tiết diện Độ mnh tương đương oVới bn giằng khiVới thanh giằngb l / (f b) < 5b l / (f b) 51

(24)

(27)

(30)2

(25)

(28)

(31)3

(26)

(29)

(32)CHÚ THÍCH 1: b là khoảng cách giữa trục của các nhánh; l là khoảng cách giữa trọng tâm của các bản giằng;

 là độ mảnh lớn nhất của thanh;

1, 2, 3 là độ mảnh của từng nhánh đối với các trục 1-1, 2-2, 3-3, tương ứng với chiều dài nhánh l, đối với cột hàn là khoảng cách giữa các mép gần nhau của hai bản giằng liên tiếp (Hình 5.a), đối với cột bulông là khoảng cách giữa trọng tâm của hai bulông ngoài cùng của hai bản giằng liên tiếp (Hình 5.b);



A là diện tích tiết diện toàn cột;

Ad1, Ad2, Ad là diện tích tiết diện các thanh xiên của hệ giằng (khi thanh giằng dạng chữ thập là diện tích của hai thanh) nằm trong các mặt phẳng thẳng góc với các trục tương ứng 1-1 và 2-2, hoặc nằm trong một mặt phẳng nhánh (đối với cột 3 nhánh);

1, 2 là các hệ số, xác định theo công thức: , trong đó: a, b, l lấy theo Hình 4;

b là mômen quán tính của bản giằng đối với trục bản thân x-x (Hình 5);

If là mômen quán tính của một nhánh lấy với trục 1-1 (tiết diện loại 1); 1-1 và 2-2 (tiết diện loại 2); 3-3 (tiết diện loại 3);

n, n1, n2, n3 tương ứng là các hệ số được xác định theo các công thức sau:

ở đây:


f1f3 là Mômen quán tính của tiết diện từng nhánh lấy với trục tương ứng 1-1 và 3-3 (đối với tiết diện loại 1 và loại 3);

f1 f2 là Mômen quán tính của các tiết diện thép chữ l lấy với trục 1-1 và 2-2 (đối với tiết diện loại 2);

b1 b2 là Mômen quán tính của một bản giằng nằm tương ứng trong mặt phẳng vuông góc với trục các trục tương ứng 1-1 và 2-2 (đối với tiết diện loại 2).7.3.2.7 Thanh giằng được tính như hệ thanh bụng của dàn. Khi tính các thanh xiên giao nhau của hệ chữ thập, có thanh chống ngang (Hình 6) phải xét thêm nội lực phụ Nd trong thanh xiên do lực nén trong nhánh cột gây nên:

(36)

trong đó:



Nf là lực nén trong một nhánh;

Af là diện tích tiết diện một nhánh;

Ad là diện tích tiết diện một thanh xiên;

 là hệ số, xác định theo công thức:



a, b, l - Các kích thước, xác định theo Hình 6.





Hình 6 - Sơ đồ thanh giằng chữ thập

7.3.2.8 Các thanh dùng để giảm chiều dài tính toán của các cấu kiện chịu nén được tính theo lực cắt quy ước trong cấu kiện chịu nén, xác định theo công thức (33).

7.4 Cấu kiện chịu nén uốn, kéo uốn

7.4.1 Tính toán về bền

7.4.1.1 Không cần tính toán về bền của cấu kiện chịu nén lệch tâm, nén uốn đồng thời khi độ lệch tâm tương đối tính đổi me ≤ 20, tiết diện không bị giảm yếu và giá trị của mômen uốn để tính toán về bền và ổn định là như nhau.

7.4.1.2 Tính toán về bền cấu kiện chịu nén lệch tâm, nén uốn, kéo lệch tâm, kéo uốn, làm bằng thép có giới hạn chảy fy ≤ 530 MPa, không chịu trực tiếp tác dụng của tải trọng động, khi ≤ 0,5 fv và N/(Anf)>0,1 được thực hiện theo công thức:

(37)

trong đó:

N, Mx, My là giá trị tuyệt đối tương ứng của lực dọc, mômen uốn của tổ hợp nội lực bất lợi nhất.

nc, cx, cy là các hệ số, lấy theo Phụ lục C.

Nếu thì chỉ được dùng công thức (37) khi thỏa mãn các yêu cầu ở 7.6.3.2.

Trong các trường hợp khác, tính toán về bền theo công thức:



(38)

trong đó: x, y là các tọa độ của thớ khảo sát đối với các trục chính của tiết diện.



7.4.2 Tính toán về ổn định

7.4.2.1 Cấu kiện chịu nén lệch tâm, nén uốn phải được kiểm tra ổn định trong mặt phẳng tác dụng của mômen (dạng mất ổn định phẳng) và ngoài mặt phẳng tác dụng của mômen (dạng mất ổn định uốn xoắn).

7.4.2.2 Tính toán về ổn định cấu kiện chịu nén lệch tâm, nén uốn, có tiết diện không đổi trong mặt phẳng của mômen uốn trùng với mặt phẳng đối xứng được thực hiện theo công thức:

(39)

trong đó e được xác định như sau:

a) Đối với các thanh đặc lấy theo Bảng D.10, Phụ lục D phụ thuộc vào độ mảnh qui ước và độ lệch tâm tương đối tính đổi me được xác định theo công thức:

me = m (40)

trong đó:

 là hệ số ảnh hưởng hình dạng tiết diện, lấy theo Bảng D.9, Phụ lục D;



là độ lệch tâm tương đối (e = M/N là độ lệch tâm; Wc là môđun chống uốn của thớ chịu nén lớn nhất).

b) Đối với thanh rỗng, khi các thanh giằng hoặc bản giằng nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt phẳng uốn, lấy theo Bảng D.11, Phụ lục D, phụ thuộc độ mảnh tương đương qui ước (khi tính lấy theo Bảng 14) và độ lệch tâm tương đối m:



(41)

trong đó:



a là khoảng cách từ trục chính vuông góc với mặt phẳng uốn của tiết diện đến trọng tâm của nhánh chịu nén lớn nhất, nhưng không nhỏ hơn khoảng cách đến trục của bản bụng nhánh;

e= M/N là độ lệch tâm; giá trị của MN lấy theo 7.4.2.3.

Độ lệch tâm tương đối m của thanh rỗng ba mặt, liên kết bằng thanh giằng hoặc bản giằng, chịu nén uốn, nén lệch tâm lấy theo 11.5.4.



Каталог: sites -> default -> files
files -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
files -> Mẫu tkn1 CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký thất nghiệP
files -> BỘ TÀi chính —— Số: 25/2015/tt-btc cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
files -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc TỜ khai của ngưỜi hưỞng trợ CẤP
files -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO –––– Số: 40
files -> BỘ y tế CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
files -> Mẫu số 1: Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2003/tt-blđtbxh ngày 22 tháng 9 năm 2003 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Tên đơn vị Số V/v Đăng ký nội quy lao động CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> CỦa bộ XÂy dựng số 04/2008/QĐ-bxd ngàY 03 tháng 4 NĂM 2008 VỀ việc ban hành “quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựNG”

tải về 2.65 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương