TÁC ĐỘng của khu vực mậu dịch tự do asean trung quốC”


PHỤ LỤC 2 - DANH MỤC NHẠY CẢM



tải về 4.81 Mb.
trang78/79
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2016
Kích4.81 Mb.
#2039
1   ...   71   72   73   74   75   76   77   78   79

PHỤ LỤC 2 - DANH MỤC NHẠY CẢM





MỞ CỬA CÁC NGÀNH NGHỀ

MÃ ISIC

NGÀNH NGHỀ

CÁC HẠN CHẾ HIỆN NAY

NGÀNH CHẾ TẠO SẢN XUẤT

341






3410

Sản xuất, lắp ráp ô tô

Không cấp giấp phép đầu tư cho công ty thương mại để nhập ô tô nguyên chiếc vào Việt Nam, kể cả lắp ráp SKD. Lắp ráp, chế tạo ô tô phải nội địa hóa 5-7 % trong 5 năm đầu, và 30% từ năm thứ 10 trở đi. Chi tiết nội địa hóa phải có chất lựơng cao, thị trường tiêu thụ lớn kể cả xuất khẩu.

359







3591

Sản xuất, lắp ráp xe máy

Không cấp giấp phép đầu tư cho công ty thương mại để nhập xe máy nguyên chiếc vào Việt Nam, kể cả lắp ráp SKD. Lắp ráp xe máy phải có tỷ lệ nội địa hóa 5-10% từ năm thứ hai trở đi và 60% từ năm thứ 10 trở đi. Phải xuất khẩu ít nhất 80%. Chi tiết nội địa hóa phải có chất lượng cao, thị trường tiêu thụ lớn kể cả xuất khẩu.

321 3210

322 3220

323 3230


Lắp ráp điện tử dân dụng

Chế tạo vô tuyến truyền hình



Phải nội địa hoá 30% từ năm thứ 5 và 60% từ năm thứ 10 trở đi.

Đối với vô tuyến truyền hình và bóng đèn hình phải xuất khẩu ít nhất 80%.



269







2694

Thiết bị sản xuất xi măng lò đứng và gạch ngói đất nung

Không cấp phép đầu tư nước ngoài để sản xuất thiết bị toàn bộ, phụ tùng cho các nhà máy xi măng lò đứng và gạch ngói đất nung.

242







2411

Chất họat động bề mặt DBSA

Không cấp phép đầu tư nước ngoài

2411

Hóa chất độc hại ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng và môi trường

- nt -

155







1551

Rượi

Không cáp phép đầu tư mới

160







1600

Sản xuất thuốc lá

Không cấp phép đầu tư mới và đầu tư mở rộng sản xuất.

269







2691

Gốm sứ thông dụng

Đầu tư phải có công nghệ cao, xuất khẩu 100%.

2691

Gạch xây từ đất sét

Không cấp phếp đầu tư nước ngoài

2691

Tấm lợp xi măng cốt amiăng

- nt -

292







2927

Sản xuất các loại vũ khí đạn dược

Không cấp phép đầu tư nước ngoài

2927

Sản xuất pháo các loại, kể cả pháo hoa

Phải xuất khẩu 100%.

241







2411

Sản xuất các loại hóa chất độc hại hoặc sử dụng tác nhân độc hại bị cấm theo điều ước quốc tế

Không cấp phép đầu tư nước ngoài.

NGÀNH NÔNG NGHIỆP

020







0200

Đầu tư 100% vốn nước ngoài vào trồng rừng và cây công nghiệp lâu năm.

Không cấp phép đầu tư nước ngoài

020







0200

Khai thác gỗ và các sản phẩm từ rừng tự nhiên

- nt -

050







0500

Khai thác hải sản ven bờ

- nt -

242







2421 2412

Sản xuất, pha chế các loại thuốc nông hoá (trừ sâu bệnh, trừ cỏ, phân bón các loại) bị cấm sử dụng hoặc chưa qua đăng ký sử dụng tại Việt Nam

- nt -

3909

Các dự án gây nguy hại đến các khu bảo tồn nguồn động vật, thực vật hoang dã, quý hiếm và rừng đầu nguồn được Nhà nước bảo hộ

- nt -

3909

Sản xuất các loại sản phẩm sinh học, vi sinh làm nguy hại đến nguồn gien, tính ổn định và an toàn sinh học cũng như quy tắc đạo đức hoặc sức khoẻ con người

- nt -

NGÀNH KHAI KHOÁNG

132







1320

Khai thác đá quí

Không cấp phép đầu tư nước ngoài.

ĐỐI XỬ QUỐC GIA

LOẠI BIỆN PHÁP

MIÊU TẢ

  1. Sở hữu đất đai và nhà ở

  • Người nước ngoài không được sở hữu đất đai.

  • Người nước ngoài không được góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất.

  • Người nước ngoài chỉ được sở hữu không quá một nhà ở.

  1. Giới hạn sở hữu vốn nước ngoài

Không cho phép sở hữu 100% vốn nước ngoài trong các lĩnh vực sau:

- Xây dựng, kinh doanh mạng viễn thông quốc tế, viễn thông nội hạt (chỉ thực hiện theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh)

- Khai thác, chế biến dầu khí, khoáng sản quý hiếm;

- Xây dựng, kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao;

- Kinh doanh xây dựng;

- Vận tải hàng không, đường sắt, đường biển; vận tải hành khách công cộng; xây dựng cảng, ga hàng không (trừ các dự án BOT, BTO, BT);

- Sản xuất xi măng, sắt thép;

- Sản xuất thuốc nổ công nghiệp;

- Trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm;

- Du lịch lữ hành;

- Văn hoá, thể thao, giải trí;

- Kinh doanh xuất nhập khẩu.



  1. Thời hạn đầu tư

Về nguyên tắc, thời hạn của các dự án FDI không được vượt quá 50 năm, trong trường hợp đặc biệt có thể dài hơn, nhưng thời hạn tối đa không vượt quá 70 năm.

  1. Yêu cầu cấp phép

Tất cả các dự án FDI phải có Giấy phép đầu tư.

  1. Trợ cấp đặc biệt

Doanh nghiệp Nhà nước còn được hưởng các biện pháp trợ cấp đặc biệt của Chính phủ như giao đất, hỗ trợ vốn từ ngân sách Nhà nước, các khoản vay ưu đãi, hoặc các hình thức tương tự.

  1. Cân đối ngoại tệ

Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tự bảo đảm nhu cầu về tiền nước ngoài, trừ các dự án xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, sản xuất hàng thay thế hàng nhập khẩu thiết yếu và một số công trình quan trọng khác.

  1. Thuê lao động nước ngoài

Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chỉ được tuyển dụng người nước ngoài làm những công việc đòi hỏi trình độ kỹ thuật và quản lý mà Việt Nam chưa đáp ứng được, nhưng phải đào tạo lao động Việt Nam thay thế.

  1. Mua sắm chính phủ

Nhà đầu tư nước ngoài có thể tham gia đấu thầu mua sắm chính phủ tại Việt Nam trong một số trường hợp nhất định. Tuy nhiên, nhà thầu trong nước được xem xét ưu tiên hơn.

  1. Yêu cầu về hàm lượng nội địa

  • Một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phải đáp ứng các yêu cầu về hàm lượng nội địa như quy định tại Danh mục Mở cửa các ngành nghề.

  • Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phải ưu tiên mua sắm thiết bị, máy móc, vật tư, phương tiện vận tải tại Việt Nam trong điều kiện kỹ thuật, thương mại như nhau.

  1. Tỷ lệ xuất khẩu

Một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phải xuất khẩu một tỷ lệ nhất định một số sản phẩm mà sản xuất trong nước đã đáp ứng đủ yêu cầu do cơ quan nhà nước có thẩm quyền công bố trong từng thời kỳ.



TÀI LIỆU THAM KHẢO


  1. Ủy ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế. (2002), Phân tích Vòng đàm phán Doha, Hà Nội.

  2. Ủy ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế (2002), Gia nhập WTO: Những cơ hội và thách thức đối Việt Nam, Hà Nội.

  3. Ủy ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế. (2003), Các văn bản pháp quy và cơ chế, chính sách xuất khập khẩu của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO, Hà Nội.

  4. Ủy ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế (2003), Đối xử đặc biệt và khác biệt trong WTO và kiến nghị khả năng áp dụng đối với Việt Nam. Hà Nội.

  5. Ủy ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế. (2005), Tổng quan các vấn đề Tự do hóa thương mại dịch vụ. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

  6. Ủy ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế. (2005), Các văn kiện cơ bản của tổ chức thương mại thế giới, Hà Nội.

  7. Bộ Kế hoạch và Đầu tư. (2004), Hoàn thiện pháp luật về đầu tư nước ngoài của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội.

  8. Bộ Kế hoạch và Đầu tư. (2004), Pháp luật về đầu tư nước ngoài ở một số nước trong khu vực, Hà Nội.

  9. Bộ Kế hoạch và Đầu tư. (tháng 8, 2005), Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp của ASEAN tại Việt Nam, Hà Nội.

  10. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, dự thảo Chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội, tháng 11, 2004.

  11. Bộ Kế hoạch và Đầu tư. (2001), Đề án tăng cường, nâng cao hiệu qủa hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngoài thời kỳ 2001-2005, Hà Nội.

  12. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. (3/2005), Dự thảo Báo cáo Kế hoạch Phát triển Nông nghiệp - Nông thôn 5 Năm 2006-2010.

  13. Bộ Nông nghiệp và PTNT/ Ban Chỉ đạo chương trình rau quả. (9/2001), Báo cáo sơ kết 1 năm thực hiện chương trình rau quả, Hà Nộ.

  14. Bộ Nông nghiệp và PTNT. (4/2000), Chiến lược phát triển nông nghiệp – nông thôn trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ 2001-2010, Hà Nội.

  15. Bộ Nông nghiệp và PTNT/Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO). (10/2000), Phân tích sơ bộ: Khả năng cạnh tranh của ngành nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh ASEAN và AFTA, Hà Nội.

  16. Bộ Thương mại. (2001), Đối xử MFN trong thương mại quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam.

  17. Bộ Tư pháp. (2000), Pháp luật về đầu tư nước ngoài ở các nước ASEAN, Hà Nội, Việt Nam.

  18. Bộ Tư pháp. (2004), Đánh giá mức độ tương thích của pháp luật Việt Nam với các nguyên tắc của WTO, Hà Nội, Việt Nam.

  19. Văn phòng Quốc hội. (2003), Báo cáo nghiên cứu về Chương trình lập pháp thực thi Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ.

  20. Cục xúc tiến thương mại. (tháng 10/2001), “Đánh giá sơ bộ tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam”, Dự án “Hỗ trợ xúc tiến thương mại và phát triển xuất khẩu” VIE/98/021.

  21. Trung tâm Thông tin Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. (2003), Báo cáo nền về Ngành hàng Rau quả.

  22. Trung tâm Thông tin Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. (2003 và 2004), Các báo cáo hàng quí về rau quả.

  23. Ngân hàng Thế Giới. (2004), Sổ tay về: Phát Triển, Thương Mại và WTO, Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.

  24. Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)/ Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Dự án Khuyến Khích Đa Dạng Hoá Cây Trồng và Khuyến Khích Xuất Khẩu. (1998), Báo cáo số 98/05 ADB-VIE.

  25. Nhà xuất bản Nông nghiệp. (2000), Chính sách và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm rau quả, Hà Nội.

  26. Nhà xuất bản thống kê, Niên giám thống kê các năm 2003, 2002, 2001 và 2000, Hà Nội.

  27. Nhà xuất bản khoa học xã hội. (2004), Trung Quốc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới: Thời cơ và thách thức, Hà Nội.

  28. Viện Nghiên cứu chính sách lương thực quốc tế, Việt Nam. (6/2000), Đánh giá chi tiêu công cộng trong nông nghiệp và nông thôn, Hà Nội.

  29. Tổng bộ kế toán Mỹ (GAO). (2004). “Những quan sát về cải cách nền pháp chế Trung Quốc” Bản chứng của GAO trước Ủy ban hành pháp quốc hội về Trung Quốc.

  30. Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc. (quý 1, 2 năm 2004), “Báo cáo tình hình thực hiện chính sách tiền tệ”.

  31. “Hiệp định về mua bán hàng hóa ở vùng biên giới giữa Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa”, 19/10/1998.

  32. “Chiến lược phát triển y học cổ truyền đến năm 2010”, Bộ Y tế

  33. Tài liệu hội thảo “Diễn đàn hợp tác kinh tế giữa Trung Quốc và Đông Nam Á”, 22/11/2002

  34. Sáng kiến thương mại châu Á /UNDP (2004), Chính sách đầu tư và phát triển con người ở Việt Nam, http://www.asiatradeinitiatives.org.

  35. Chương trình hỗ trợ chính sách thương mại đa biên. (2003), Đối xử tối huệ quốc và ngoại lệ về đối xử tối huệ quốc - Tự do hóa dịch vụ trong GATS và mối quan hệ giữa tự do hóa dịch vụ và tự do hóa đầu tư, Hà Nội, Việt Nam.

  36. Tạp chí Kinh tế và Dự báo. (2004), Cam kết quốc tế của Việt Nam về mở cửa thị trường dịch vụ: Những cơ hội và thách thức đối với hoạt động thu hút ĐTNN, Hà Nội, Việt Nam.

  37. Thời báo kinh tế Việt Nam, 2004

  38. Số liệu thống kê 2004 của Tổng cục Hải quan, Tổng cục Du lịch, Bộ Y tế, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Bưu chính Viễn thông

  39. Tài liệu tham khảo đặc biệt 2004, Thông tấn xã Việt Nam

  40. Hiệp hội Trái cây Việt Nam. (01/2005), Dự thảo Báo cáo khảo sát biên mậu Rau quả Việt - Trung. Thành phố Hồ Chí Minh.

  41. WTO. (2001), Nghị định thư về việc gia nhập của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.

  42. WTO. (2001), Báo cáo của Ban Công tác về việc gia nhập của Trung Quốc. Mimeo

  43. Phạm Thái Quốc. (2/2005), Thực trạng quan hệ mậu dịch Việt - Trung. Hà Nội.

  44. Phan Kim Nga. (7/2004), Ảnh hưởng của Phương án "Thu hoạch sớm" đối với mậu dịch hàng nông sản Việt -Trung. Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc. Tạp chí Á Thái đương đại.

  45. He Manqing và Zhang Changchun. (2002), Đầu tư nước ngoài ở Trung Quốc: Thành tựu, kinh nghiệm và bài học, Tài liệu tại Hội thảo của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội.

  46. Center for International Economics, Trade and Industry Policies for Economic Integration, Hà Nội, 9/1999.

  47. Department of Primary Industries. China Fruit Market Report. Melbourne. June 2004.

  48. Shields, Dennis, and Francis Tuan. China's Fruit and Vegetable Sector in a Changing Market Environment". Agricultural Outlook. United States Department of Agriculture/Economic Research Service. June-July 2001.

  49. Sophia Wu Huang. Global Trade Patterns in Fruits and Vegetable. United States Department of Agriculture/Economic Research Service. June 2004.

  50. United States Department of Agriculture/Economic Research Service. Fruits and Tree Nuts, Situation and Outlook Yearbook. July 2003.

  51. Bader, J. A. 2003. “China’s Implementation of its WTO Commitments: Mixed Results after two years”, The Atlantic Council of the United State, Asia Programs.

  52. Bhattasali, D., Li, Shangtong và Martin W., (biên soạn). 2004. China and the WTO: Accession, Policy Reform, and Poverty Reduction Strategies, The World Bank.

  53. Drabek, Z., and Laird, S. 2001. “Can trade policy help mobilize financial resources for economic development?”, Mimeo, WTO and UNCTAD, Geneva.

  54. Marchetti, J. A. 2004. “Developing Countries in the WTO Services Negotiations”. Staff Working Paper ERSD-2004-06, Economic Research and Statistics Division, WTO.

  55. Mattoo, A. 2004. “The services dimension of China’s accession to the WTO” in Bhattaali D. et al. 2004. China and the WTO: Accession, Policy Reform, and Poverty Reduction Strategies. The World Bank.

  56. Robert Vastine . 2004. “China’s Compliance with WTO Commitments in Trade in Services Sectors” A report to the US-China Economic and Security Commission.

  57. Rodrik, D. 1992. "The Limits of Trade Policy Reform in Developing Countries", Journal of Economic Perspectives, Vol. 6, Number 1.

  58. Shangtong Li và Fan Zhai. 2000. “Scenarios for China’s Economic Development”, Trung tâm nghiên cứu phát triển, Ủy ban nhà nước Trung Quốc.

  59. UNCTAD. 2004. Handbook of Statistics.???

  60. UNCTAD. 2005. “Trade in Services and Development Implications”. Trade and Development Board, 9th session, Geneva.

  61. Vander Stichele, M. 2004. Criticial Issues in the Financial Sector. SOMO, Amsterdam.

  62. Winters, L.A. 2000. “Trade Liberalisation and Poverty”, Discussion Paper No.7, Poverty Research Unit, University of Sussex.

  63. World Bank. 2001. Finance for Growth: Policy Choices in a Volatile World, The World Bank and Oxford University Press, Washington, D.C.

  64. World Bank. 2004, Reforming Infrastructure: Privatization, Regulation and Competition, The World Bank and Oxford University Press, Washington, D.C.

  65. WTO. 1997. “Opening Markets in Financial Services and the Role of the GATS”, WTO Special Studies. WTO, Geneva.

  66. WTO. 1998. “Financial Services”. Council for Trade in Services.

  67. WTO. 2004. World Trade Report 2004: Exploring the Linkages between the Domestic Policy Environment and International Trade.

  68. Stephen P. D’Arcy and Hui Xia, “Insurance and China’s Entry into the WTO”, University of Illinois

  69. Aaditya Mattoo, World Bank, “China’accession to the WTO : The services dimension”, December 2002

  70. Le Minh Tam, “Reforming VietNam’s banking system: Learning from Singapore’s model”, ISEAS visting research fellow, World Bank East Asian Development Network Fellowship, 1999

  71. Shantong Li, Yan Wang, Fan Zhai, “Impact of service sector liberalization on employment and output: a CGE analysys”, 2003

  72. Thomas Rumbaugh, Nicolas Bracher, “China: International Trade and WTO accession”, IMF, 2004

  73. APEC Secretariat, APEC Investment Guide, Singapore, 2001.

  74. Ministry of Commerce, the People's Republic of China, Foreign Market Access: 2005

  75. The Investment Dvision, OECD, Trends and Recent Developments in Foreign Direct Investment, June 2005.

  76. University of Malaya, UNDP/Asia Trade Initiatives and Malaysian Institute of Economic Research (2004), Investment, Energy and Environmental Services: Promoting Human Development in the WTO Negotiations, Kuala Lumpur, Malaysia, 129-154 (an excerpt).

  77. World Bank and the National Institute for Social Science and Humanity, (2003), MPI 's presentation on Foreign Investment Policy in the Process of Viet Nam's International Economic Integration at the Seminar on "Viet Nam: Readiness for WTO Accession", Ha Noi, Viet Nam.


Các trang Web:

        1. http://www.wto.org (Ban thư ký WTO)

        2. http//www.circ.com.cn (Ủy ban quản lý bảo hiểm Trung Quốc)

        3. http//www.imf.com (Quỹ tiền tệ quốc tế)

        4. http//www.pbc.gov.cn (Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc)

        5. http//www.economist/countries

        6. http//www.mofcom.com

        7. http//www.moftec.com

        8. http//www.Việt Nameconomy.com.Việt Nam

        9. http//www.nciec.gov.Việt Nam (Ủy ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế)





1 Nguyễn Minh Hằng, Quan hệ kinh tế đối ngoại Trung Quốc thời mở cửa, NXB KHXH, Hà Nội.


2 Đỗ Tiến Sâm: Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ khi bình thường hoá năm 1991 đến nay: thành tựu và triển vọng, Báo cáo tại Hội thảo: Changing Configuration in Asia - Pacific Region and China - Vietnam Relations, tổ chức tại Thượng Hải 4-5/9/2002


3 Lê Tuấn Thanh, Buôn bán qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc, bài báo cáo tại Hội thảo “Phát huy ưu thế cửa khẩu Trung - Việt, thúc đẩy sự hợp tác Trung Quốc - ASEAN, tổ chức tại Bằng Tường ngày 26 - 27/9/2004).


4Ngô Lâm Anh, trưởng ban chính sách và pháp quy, Ty thương mại Quảng Tây: Tình hình mậu dịch và đầu tư giữa Quảng Tây và Việt Nam, bài báo cáo tại Hội thảo “Phát huy ưu thế cửa khẩu Trung - Việt, thúc đẩy sự hợp tác Trung Quốc - ASEAN, tổ chức tại Bằng Tường ngày 26 -27/9/2004


5 Ngoại thương số 19, 1-10/7/2004, tr. 40


6 Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: Nghiên cứu phát triển thương mại khu vực hành lang kinh tế Hải Phòng - Hà Nội - Côn Minh trong bối cảnh hình thành khu mậu dịch tự do Asean - Trung Quốc do Viện nghiên cứu thương mại, Bộ thương mại thực hiện 9/2004. tr. 53,



tải về 4.81 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   71   72   73   74   75   76   77   78   79




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương