NHÌn lạI “BÁo cáo vắn tắt về tiếng an nam hay đÔng kinh” CỦa alexandre de rhodes về VẤN ĐỀ chữ VÀ VẦN



tải về 0.96 Mb.
trang12/12
Chuyển đổi dữ liệu29.07.2016
Kích0.96 Mb.
#9892
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12

40 Đại Nam Nhất thống Chí chép về vùng thượng nguyên của tỉnh Bình Định cho biết: “Nguồn Phương Kiệu: ở cách huyện Tuy Viễn hơn 150 dặm về phía tây, thủ sở ở địa phận thôn An Khê, trước có trường giao dịch, lại có các đồn Trà Đình, Xuân Viên, Tam Giang, Hương Thủy, Trúc Lâm, Vụ bản, Đài Tiền, 7 sở. Xét: Thôn An Khê nguyên trước là trại của Tây Sơn, đất đai bằng phẳng và màu mỡ, ở phía trên sông Ba mấy dặm đã thuộc sách Man”, tham khảo: Viện Sử Học, Đại Nam Nhất thống Chí, tập III, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1971, tr.38.

41 Phan Huy Chú trong Lịch triều Hiến chương loại chí, Phần chép về phủ Hoài Nhân cho biết: “Của cải trong một phủ, có phần đầy đủ, cùng với phủ Tư Nghĩa, phủ Thăng Hoa, đều gọi là hạt giàu có. Sản vật có nhiều, như: Trầm hương, tốc hương, sừng tê, vàng, bạc, đồi mồi, châu báu, sáp ong, đường, mật, dầu, sơn, cau tươi, hồ tiêu, cá, muối và các thứ gỗ đều rất tốt; thóc lúa không biết bao nhiêu mà kể. Ngựa sinh ra ở trong hang núi, có từng đàn đến trăm nghìn con”, tham khảo Phan Huy Chú, Lịch triều Hiến chương loại chí, tập 1, bản dịch của Viện Sử học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2005.

42 Giáo sư Momoki Shiro dựa vào thư tịch cổ đã cung cấp một danh mục hàng hoá Champa đã xuất khẩu sang Trung Hoa, gồm có “Vàng, bạc, thiếc, sắt, ngọc “baomu”, ngọc trai “Chengshuichu”, ngọc trai lửa, hổ phách, pha lê, ốc tiền?, các loại đá “pusashi”, sừng tê, ngà voi, mai rùa, trầm hương, gỗ đàn hương, long não, xạ hương, trầm, hồng thuỷ, dầu lửa, bông, vải “Zhaoxia”, vải có vẽ màu, vải bông trắng, chiếu lá cọ, “mingjjao”? “wujjao”? sáp ong vàng, lưu huỳnh, gỗ vang, gỗ mun, tre “guanyin”, gạo, tổ yến, hạt tiêu, cau, dừa, mít, cây “haiwuzi”, cây anit, ớt lựu, nhục đậu khấu, tê giác, sư tử, voi, vượn, khỉ trắng, voi trắng, chim “chiji”, vẹt, chim “shanji”, chim “guifei”, rùa”, dẫn theo: Momoki Shiro, “Champa, chỉ là một thể chế biển?”, tlđd, tr.45. Về các nguồn hàng và thương phẩm chính được sử dụng trong thời đại Đàng Trong, có thể tham khảo công trình nghiên cứu: Nguyễn Văn Kim, “Các nguồn hàng và thương phẩm của Đàng Trong”, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 4 (420), 2011, tr.3-17.

43 Andrew Hardy, Champa and archaeology of Myson, sđd, tr.118. Borri trong một ghi chép vào thế kỷ XVII đã ghi nhận về việc các nguồn trầm hương có giá trị cao đã được mang đến từ các vùng núi của Kemois (kẻ mọi/người vùng cao), bên cạnh đó Aymonier đã miêu tả cách thức mà người Roglai đã trao đổi buôn bán trầm hương với người Chăm vào thế kỷ XIX, xem: Gerald Hickey, Sons of the Mountains – Ethnohistory of the Vietnamese Central Highlands to 1954, Yale University Press, New Haven and London, 1982, tr.117. Tham khảo thêm: Ngô Văn Doanh, “Cây trầm hương trong đời sống thương mại và văn hóa của người dân Champa xưa và người Việt tỉnh Khánh Hòa ngày nay”, in trong Việt Nam trong hệ thống thương mại châu Á thế kỷ XVI-XVII, Nxb Thế giới, 2007, tr.78-88

44 R.C.Majumdar, Champa – History and culture of an Indian colonial kingdom in the Far East, 2nd-16th century A.D. Book III. The Inscriptions of Champa.P. Gyan Publishing House, New Delhi, 1927, tr.194.

45 Li Tana, Xứ Đàng Trong, sđd, tr.177.

46 Henry Maitre, Rừng người Thượng, Lư Đình Tuân dịch, Nxb Tri Thức - Viện Viễn Đông Bác Cổ, 2008.

47 Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua các đời – Nghiên cứu địa lý học lịch sử Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, 2006, tr.375.

48 Zomia, một thuật ngữ chỉ các cư dân vùng cao phổ biển trong các ngôn ngữ Tạng Miến được sử dụng ở vùng biên giới giữa Ấn Độ - Bangladesh-Miến Điện. Trong đó, Zo với nghĩa là “xa xôi” (remote), hàm ý là sống ở các vùng đồi núi; Mi nghĩa là “người” (people). Ở Đông Nam Á, Mi-zo hay Zo-mi hàm chỉ cư dân ở vùng đồi núi xa xôi hẻo lánh. Zomia được hiểu như là “không gian không-nhà nước rộng lớn nhất hiện tồn (nonstate space)”. Khu vực núi rừng rộng lớn này nằm trên các đường biên của Đông Nam Á lục địa, Trung Quốc, Ấn Độ và Bangladesh trải rộng trên diện tích khoảng 2.5 triệu km2 – một khu vực rộng lớn tương đương diện tích của Châu Âu. Các cộng đồng cư dân của Zomia có những mối liên hệ đặc biệt và cũng đóng góp quan trọng vào sự phát triển của các chính thể đồng bằng, và trong suốt chiều dài lịch sử “các nhà nước vùng đồng bằng (cả mandala [cổ xưa] và hiện đại) luôn luôn tồn tại cộng sinh với cộng đồng cư dân miền ngược”, tham khảo công trình nghiên cứu của James Scott, The art of not being governed: an anarchist history of upland Southeast Asia (Yale Agrarian Studies Series), Yale University Press, 2009.

49 Các di tích đền tháp Champa trên cao nguyên có thể kể đến di tích Kon Klor, Tháp Yang Mum, tháp Yang Prong và một số các di tích khác nằm rải rác ở Đắc Lắc, Gia Lai, Kon Tum. Chi tiết về các di tích này có thể tham khảo công trình nghiên cứu: Gerald Hickey, Sons of the Mountains, sđd, tr.91-107.

50 Chẳng hạn như huyền thoại của người Mạ còn ghi nhận rằng họ đã từng phải cống nạp cho Champa các sản phẩm như là mai rùa, ngà voi, vải vóc; chính họ cũng là những cư dân đã nắm trong tay việc buôn bán trao đổi muối với người đồng bằng, một món hàng vô cùng quý giá đối với các cư dân miền Thượng. Ở chiều ngược lại, người Chăm trở thành những người bảo trợ cho họ; tham khảo: Gerald Hickey, Sons of the Mountains, sđd, tr.110. Những người Chru hay Bahna cũng được xem như là những chư hầu phải triều cống hàng năm đến triều đình Champa các sản phẩm như là thỏ, dê, ngựa… Những cư dân này cũng phải hành hương đến các đền tháp Chăm như Po Nagar hàng năm để thể hiện lòng tôn kính đối với triều đình Champa, xem: Gerald Hickey, Sons of the Mountains, sđd, tr.112-113.

51 Kinh thế đại điển tự lục, dẫn theo Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm, Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông thế kỷ XIII, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2003, tr.145.

52 Ngô Sĩ Liên và các sử thần nhà Lê: Đại Việt sử ký toàn thư, Tập II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội - 1993, tr.87.

53 Dẫn theo Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm, Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông thế kỷ XIII, sđd, tr.169. Theo các tác giả của sách này thì Thiết Tỉ Nại tức Thi Lị Bì Nại trong Việt sử lược và là Thi Nại, tức cửa Quy Nhơn. Bản dịch tiếng Anh của sách Doanh Nhai Thắng Lãm có thể xem: Hsing-ch’a Sheng-lan – The overall Survey of the Star Raft by Fei Hsin, chuyển ngữ sang tiếng Anh bởi J.V.G.Mills, Harrassowitz Verlag – Wiesbaden, 1996. Phần viết về Chiêm Thành từ trang 33 đến trang 39.

54 Viện Sử Học, Đại Nam Nhất thống Chí, sđd, tr.39-40.

55 Viện Sử Học, Đại Nam Nhất thống Chí, sđd, tr.40.

56 Viện Sử Học, Đại Nam Nhất thống Chí, sđd, tr.46.

57 Viện Sử Học, Đại Nam Nhất thống Chí, sđd, tr.30.

58 Viện Sử Học, Đại Nam Nhất thống Chí, sđd, tr.30.

59 Viện Sử Học, Đại Nam Nhất thống Chí, sđd, tr.32-33.

60 Viện Sử Học, Đại Nam Nhất thống Chí, sđd, tr.35.

61 Viện Sử Học, Đại Nam Nhất thống Chí, sđd, tr.35.

62 Theo khảo sát của chuyên gia nghiên cứu phố cảng Đàng Trong là Đỗ Bang thì Thi Nại được xem như “là đô thị cổ đại duy nhất và lớn nhất của Champa tồn tại trong suốt năm thế kỷ (từ thế kỷ X đến thế kỷ XV)”, Đỗ Bang, “Dấu tích của Thành Thi Nại của Champa (Nghĩa Bình)”, Những phát hiện mới về Khảo cổ học, 1986, tr.383. Nhà khảo cổ học Đinh Bá Hòa thì nhận định rằng “tên gọi Thị Nại hình thành từ thế kỷ X đến thế kỷ XV, hiện nay có 31 tên gọi khác nhau…niên đại của thành Thi Nại (hay cảng Thi Nại) được xây cất sớm nhất là vào năm 803, niên đại muộn nhất là năm 1000, khi người Chàm dời vào đóng đô ở Đồ Bàn thì đã có thành này rồi. Thành Thi Nại vừa là cảng buôn bán, khi kinh đô dời vào thì thành này là thành bảo vệ tiền tiêu cho kinh đô…Hiện tại ước tính chu vi của vòng thành khoảng 1km2 bởi nhân dân trong hai xã Phước Quang và Phước Hòa trong khi sản xuất đào chỗ nào cũng có rất nhiều gạch. Có lẽ thành này bị phá vào năm 1471, khi Lê Thánh Tông vào Champa” xem: Đinh Bá Hòa, “Về vị trí của thành Thị Nại”, NPHMVKCH, 1986, tr.386. Nhà khảo cổ học Lê Đình Phụng cũng nhấn mạnh tới vai trò kép về kinh tế và quân sự của thành Thi Nại, xem: Lê Đình Phụng, “Vài ý kiến về thành cổ Chămpa ở Bình Định”, in trong Văn hoá Bình Định, chuyên san Văn hoá Chàm trên đất Bình Định, 1993, tr.9. Một số nghiên cứu khác về Thành/cảng Thi Nại có thể tham khảo các công trình nghiên cứu: Đinh Văn Hạnh, Về các cảng khẩu bên đầm Thi Nại, Luận văn cử nhân, Khoa Lịch sử, Đại học Tổng hợp Huế, 1986; và Đỗ Bang, Phố cảng vùng Thuận Quảng, Nxb Thuận Hóa, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Hà Nội, 1996. Đặc biệt công trình của nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Nhân thông qua các khảo sát thực địa vùng Gò Bồi, Nước Mặn, cửa Cách Thử… cũng góp phần làm sáng tỏ nhiều khía cạnh về thương cảng Thi Nại – Nước Mặn thuở phồn vinh, xem: Nguyễn Xuân Nhân, Tìm hiểu thương cảng Nước Mặn thuở phồn vinh, Bình Định, 2002. (Nhân đây, xin chân thành cảm ơn tác giả đã cung cấp cho cá nhân tôi tài liệu nghiên cứu, khảo sát quan trọng này).

63 Tham khảo tài liệu: David Bulbeck và Li Tana (dịch), “Maps of Southern Vietnam, c.1690 – Giáp Ngọ Niên Bình Nam Đồ [Maps of the Pacified South in the Year of Giáp Ngọ], in trong: Li Tana và Anthony Reid, Southern Vietnam under the Nguyen – Documents on the Economic History of Cochinchina (Đàng Trong), 1602-1777, Institute of Southeast Asian Studies (ISEAS), Singapore, 1993, tr.38-54.

64 Trên thực tế, đã có một số cuộc thám sát khảo cổ học quy mô nhỏ, cũng như các cuộc điều tra khảo sát thực địa được tiến hành tại khu vực vịnh Thi Nại, tham khảo tài liệu: Đinh Bá Hòa, Đào thám sát thương cảng Nước Mặn, tư liệu lưu trữ tại Bảo tàng Tổng hợp Bình Định.

65 Nguyễn Văn Kim, «Hệ thống thương cảng Vân Đồn qua tư liệu lịch sử, điền dã và khảo cổ học », tạp chí Khảo cổ học, số 4, 2006, tr.46-65.

66 Keith W.Taylor gợi ý rằng, khái niệm (concept) Champa nên được định nghĩa lại (redefined), rằng Vương quốc Champa nên được hiểu như một không gian văn hóa chính trị vùng quần đảo (archipelagically-defined cultural-political space) và 5 khu vực dọc theo bờ biển Champa có thể được xem như là “các vùng đảo” (Island-clusters), xem: Keith Taylor, “The early kingdoms”, in trong The Cambridge history, Nicholas Tarling et al, tr.153-154. Kenneth Hall thì cho rằng, sự thay đổi các trung tâm hoàng gia Cham (capital) tương ứng với việc chuyển giao (transfer) quyền lực từ một elite của một hệ thống châu thổ sông này sang một mạng lưới khác, khi một elite của một mạng lưới sông có thể thống trị các trung tâm đô thị ven cửa sông khác trên bờ biển Champa, tham khảo: Kenneth Hall, Maritime Trade and state Development in Early Southeast Asia, sđd, tr.183.

67 Brenneth Bronson, “Exchange at the Upstream and Downstream Ends: Notes toward a Functional Model of the Coastal State in Southeast Asia”, in trong Economic Exchange and Social Interaction in Southeast Asia: Perspectives from Prehistory, History and Ethnography, edited by Karl L. Hutterer, University of Michigan, 1977.

68 Trần Kỳ Phương, “Riverine exchange network”: An exploration of the historical cultural landscape of central Vietnam”, in trong biblioasia, vol 4, Issue 3, Singapore, 2008; tham khảo thêm công trình nghiên cứu của William Southworth, “River settlement and coastal trade: Towards a specific model of Early State development in Champa”, in trong The Cham of Vietnam, sđd, tr.102-119.

69 Keith w.Taylor: Thuận Quảng và Bình Định trong cuộc xung đột vùng miền ở Việt Nam, tạp chí Xưa và Nay, số 270, 10-2006, tr.8.

70 Peter Burns, Roxanna M.Brown,Quan hệ ngoại giao Chàm-Philippinese thế kỷ XI”, in trong Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1991, tr.101-106.

71 Brown Roxana, The ceramics of Southeast Asia – their dating and Identification, Oxford University Press, Singapore, 1988, tr.36-39; tham khảo thêm: Allison I. Diem, “Bằng chứng về quan hệ buôn bán gốm giữa Champa và Philippinese”, in trong Một thế kỷ Khảo cổ học Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005.

72 Trịnh Hoà đã thực hiện 7 cuộc viễn dương vào các năm 1405, 1407, 1409, 1413, 1417, 1421 và 1431. Trong đó, cuộc viễn dương lớn nhất gồm có trên 300 tàu với nhiều kích cỡ khác nhau và trên 27.000 người; thậm chí chuyến viễn dương được xem là có quy mô nhỏ nhất cũng có khoảng 40-50 tàu. Ba cuộc viễn dương đầu tiên đi xa tới bờ biển phía Tây Ấn Độ; lần thứ 4 xa hơn, tới vịnh Ba Tư, lần thứ 5 và lần thứ 7 đã tới bờ biển phía Đông châu Phi; tham khảo công trình nghiên cứu của Dương Văn Huy, « Về những đợt thám hiểm của Trịnh Hoà ở Đông Nam Á », tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2 (77), 2006, tr.69-74.

73 Doanh nhai thắng lãm, hay: Hsing-ch’a Sheng-lan – The overall Survey of the Star Raft by Fei Hsin, chuyển ngữ sang tiếng Anh bởi J.V.G.Mills, Harrassowitz Verlag – Wiesbaden, 1996. Phần viết về Chiêm Thành từ trang 33 đến trang 39.

74 * ThS.NCS, Khoa Sư phạm Khoa học xã hội, Trường Đại học Sài Gòn

75 Cổng thông tin điện tử của Ủy Ban Nhân dân tỉnh Bình Định, Giới thiệu vị trí địa lý tỉnh Bình Định, ngày truy cập 5.12.2015, nguồn: http://www.binhdinh.gov.vn/inetcloud/portal/main/page/intro/dieukientunhien.ivt?intl=vi


76 Huỳnh Công Bá (2012), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.96


77 Quyết định 41-HĐBT năm 1981 về việc thành lập một số huyện thuộc tỉnh Nghĩa Bình do Hội đồng Bộ trưởng ban hành

78 Quyết định 81-HĐBT năm 1986 về việc mở rộng và đổi tên thị xã Quy Nhơn thành thành phố Quy Nhơn thuộc tỉnh Nghĩa Bình do Hội đồng Bộ trưởng ban hành

79 Dictionarivm Annamiticvm, Lvsitanvm, et Latinvmope, trang 201 (Rome: Typis & Sumptibus eiusdem Sacr. Congreg, 1651)

80 Nay là thành phố Đà Nẵng

81 Lê Thành Khôi (2014), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XX, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.335

82 Đỗ Quang Chính (1972), Lịch sử chữ quốc ngữ 1620-1659, Nxb Đuốc Sáng, Sài Gòn, tr.24

83 Olga DrorKeith Weller Taylor (2006), Views of Seventeenth-century Vietnam: Christoforo Borri on Cochinchina and Samuel Baron on Tonkin, Southeast Asia Program Publications, Cornell University, New York, page 32


84 Một thương cảng phát triển cực thịnh từ thế kỉ XVI-XVII, thuộc huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định ngày nay.

85 Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh (2005), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.185

86 Một tu sĩ công giáo, sinh tại Phú Yên, được phong Chân phước ngày 5.3.2000 bởi giáo hoàng Gioan Phaolô II

87 Thôn Quảng Vân, xã Phước Thuận, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định


88 Cristophoro Borri, Xứ Đàng Trong năm 1621, dịch và chú thích: Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc Xuyên, Nguyễn Nghị, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2014, tr.92

89 Theo Nguyễn Văn Kim, Xứ Đàng Trong trong các mối quan hệ và tương tác quyền lực khu vực", Tạp chí NCLS, số 6, 2006, tr.32

90 Xem thêm: Nguyễn Văn Kim, Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa, Nguyên nhân và hệ quả, Nxb Thế Giới, 2000

91 Charles B.Maybon, Những người châu Âu ở nước An Nam, Nxb Thế Giới, 2006, tr.78

92 Charles B.Maybon, Những người châu Âu ở nước An Nam, Nxb Thế Giới, 2006, tr.33

93 Favre,Những bức thư thiện dụ và kỳ lạ, Q.XVI, tr.166 trong Thư từ giao dịch chung, Sở lưu trữ quốc gia Pháp, CI1 thuộc địa). Theo Charles B.Maybon, Những người châu Âu ở nước An Nam,sđd, tr.79

94 3 thầy tu đó là: L.m Pedro Marques (1575-1670) sinh tại Nhật do cha là người Bồ Đào Nha mẹ là người Nhật, ông đến Đàng Trong từ năm 1618. Thầy Joseph người Nhật, đến Đàng Trong hoạt động từ 1617-1639; Thầy Paulus Saito người Nhật, đến Đàng Trong từ 1616-1627

95 Đỗ Quang Chính, Lịch sử chữ Quốc ngữ (1620-1659), Nxb Tôn Giáo,2008, tr.27-28

cha L.m. Francisco de Pina là người Bố Đào Nha, ông đến Đàng Trong năm 1617 và là người châu Âu đầu tiên biết nói tiếng Việt.



96 C.Borri, Xứ Đàng Trong năm 1621, sđd, tr.93

97 Phan Du, Quảng Nam qua các thời đại, Nxb Cổ học tùng thư, 1974, tr.105

98 Cristophoro Borri, Xứ Đàng Trong năm 1621, sđd, tr.89

99 Cristophoro Borri, Xứ Đàng Trong năm 1621, sđd, tr.100, 101

100 Cristophoro Borri, Xứ Đàng Trong năm 1621, sđd, tr. 50

101 Roland jacques, L'ocuvre de quelques pionniers Portugais dans le domaine de la linguistique Vietnamienne jusqu'en 1650,Paris, 1995. Dẫn theo Nguyễn Phước Tương, Vai trò của người Việt và địa điểm đầu tiên trong việc phát minh ra chữ quốc ngữ ở nước ta, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5,2003, tr.47

102 Trường hợp Minh Đức Thái Phi (người thiếp nhỏ nhất của Nguyễn Hoàng) tòng giáo năm 1624,

103 Xin xem thêm Đỗ Quang Chính, Lịch sử chữ quốc ngữ 1620-1659, sđd, tr.37-40

104 Nguyễn Phước Tương, Vai trò của người Việt và địa điểm đầu tiên trong việc phát minh ra chữ quốc ngữ ở nước ta, Nghiên cứu Lịch sử, số 5 – 2003, tr.49

105 Đỗ Quang Chính, Lịch sử chữ quốc ngữ 1620-1659, sđd, tr.31-32

106 Xem thêm Đỗ Quang Chính, Lịch sử chữ quốc ngữ 1620-1659, sđd, tr.41-50

107 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 1, Nxb Giáo Dục,2008, tr.112

108 Xem trong chú thích của Charles B.Maybon, Những người châu Âu ở nước An Nam, sđd, tr.174




Каталог: files
files -> Sạt-đe rằng: Nầy là lời phán của Đấng có bảy vì thần Đức Chúa Trời và bảy ngôi sao
files -> HƯỚng dẫn càI ĐẶt và SỬ DỤng phần mềm tạo bài giảng e-learning
files -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
files -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
files -> PHỤ LỤC 2 TỔng hợp danh mục tài liệu tham khảO
files -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
files -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
files -> 1. Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu chung

tải về 0.96 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương