ĐẢng cộng sản việt nam


Xây dựng thế trận lòng dân vững chắc, là yếu tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng



tải về 1.81 Mb.
trang16/18
Chuyển đổi dữ liệu04.08.2016
Kích1.81 Mb.
#12948
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18

6. Xây dựng thế trận lòng dân vững chắc, là yếu tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng.

Trong bất cứ mọi thời kỳ, mọi hoàn cảnh, nếu cách mạng xây dựng, củng cố, phát huy được thế trận lòng dân thì sẽ giành thắng lợi. Ngược lại nếu chúng ta để mất lòng dân, mất thế trận lòng dân thì sẽ mất tất cả. Thực tiễn lịch sử đã chứng minh, khi phong trào cách mạng gặp khó khăn do đường lối chủ trương không phù hợp, hoặc do cán bộ mất phẩm chất, phản bội sẽ làm mất lòng tin của dân đối với Đảng, với cách mạng. Nếu chủ trương đúng, cán bộ trung kiên, vì nước, vì dân thì nhân dân sẽ hết lòng ủng hộ thì sự nghiệp cách mạng sẽ thành công.


PHỤ LỤC

CÁC TỔNG, LÀNG, KHU PHỦ HÀM THUẬN TRƯỚC

CÁCH MẠNG THÁNG 8:

I- TỔNG ĐỨC THẮNG:

  1. Đức Thắng

  2. Thành Đức

  3. Lạc Đạo

  4. Đãng Bình

  5. Hưng Long

  6. Phú Tài

  7. Trinh Tường

  8. Tú Luông

  9. Kim Thạnh

10) Kim Bình

11) Văn Kê

12) Thạnh Mỹ

13) Phú Lâm

14) Phú Sung


II- TỔNG THẮNG AN:

  1. Long Sơn

  2. Khánh Thiện

  3. Thạch Long

  4. Thiện Nghiệp

  5. Thiện Khánh

  6. Tú Lâm

  7. Ngọc Lâm

  8. Ngọc Hải

  9. An Hải

10) Phú Hải

11) Thiện Chánh

12) Xuân Hòa

13) Sơn Thủy



III- TỔNG LẠI AN:

  1. Tân Phú

  2. Vĩnh Thạnh

  3. Khánh Tường

  4. Lại An

  5. Kim Ngọc

  6. Phú Long

  7. Thiện Mỹ

  8. Phước Môn

  9. Dương Xuân

10)An Long

11) Phú Trường

12) Tùy Hòa

13) Hội Nhơn

14) Vĩnh Hòa

15) Long Thạnh

16) Thạnh An

17) Xuân Phong

18) Đại Nẫm

19) Phú Hội

20) Phú Bình

21) Tân Xuân

22) Bình An

23) Mỹ Thạnh

24) Ninh Thuận

25) Bình Lâm

26) An Phú

27) Tầm Hưng

28) An Hòa

29) Nhơn Hòa

30) An Lâm


IV- TỔNG NÔNG TANG:

  1. Nông Tang

  2. Giang Mâu

  3. Ma Chiếc

  4. Gia Le

  5. Sông Mun

  6. Sông Trao

VI- CÓ 3 LÀNG MIỀN NÚI:

  1. Gia Le

  2. Sông Trao

  3. Sông Mun

VII- CÓ 6 KHU:

-Khu I:

  1. Minh Quang

  2. Minh Cảnh

  3. Minh Thành

- Khu II:

  1. Tân Dân

  2. Minh Tiến

  3. Tân Thành

  4. Dân Định

  5. Dân Tiến

  6. Dân Đồng

  7. Dân Thạnh

- Khu III:

  1. Xuân Bình

  2. Đồng Tiến

- Khu IV:

  1. Dân An

  2. Nhơn Hiệp.

- Khu V:

  1. Phong Nẫm

  2. Phú Hòa

  3. Phú Cường

  4. Hưng Nhơn

- Khu VI:

  1. Khánh Long

  2. Quang Cảnh

CÁC KỲ ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ HUYỆN VÀ DANH SÁCH

CÁC ĐỒNG CHÍ BÍ THƯ HUYỆN UỶ, BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ HUYỆN HÀM THUẬN, THUẬN PHONG VÀ THUẬN NAM

TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC.

I- Hội nghị thành lập Đảng bộ Hàm Thuận:

Ngày 05/12/1947, Hàm Thuận tổ chức hội nghị thành lập Đảng bộ huyện tại Rẫy Thơm-Tuỳ Hoà (Hàm Đức) do đồng chí Nguyễn Đức Dương chủ trì. Hội nghị bầu đồng chí Phan Tấn Trình giữ chức vụ Bí thư Huyện uỷ Hàm Thuận.



II- Hội nghị Đảng bộ huyện Hàm Thuận (có tính chất Đại hội lần I):

- Tháng 7/1949, Hàm Thuận tổ chức Hội nghị mở rộng tại rừng Cổ Rùa -Tân Thành (Hàm Đức) do đồng chí Nguyễn Diêu - Uỷ viên Thường vụ Tỉnh uỷ chủ trì. Hội nghị bầu đồng chí Trần Như Khuôn giữ chức Bí thư Huyện uỷ Hàm Thuận.

- Nguyễn Tiềm - Bí thư Huyện uỷ Hàm Thuận (cuối năm 1949 - 1950).

- Tháng 04/1950, do yêu cầu phân công, sắp xếp lại cán bộ (một số đồng chí về công tác ở tỉnh), huyện Hàm Thuận tổ chức hội nghị Đảng bộ tại rừng Triền- Dân Đồng (Hàm Đức) do đồng chí Phan Tấn Trình trực tiếp chủ trì. Hội nghị bầu đồng chí Nguyễn Tế Nhị giữ chức vụ Bí thư Huyện uỷ Hàm Thuận.



III- Đại hội Đảng bộ lần II:

- Tháng 9/1952, Hàm Thuận tổ chức Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ II, tại rừng Tào Quang (Hàm Đức). Đại hội bầu đồng chí Hồ Liên - Uỷ viên Thường vụ Tỉnh uỷ làm Bí thư Huyện uỷ Hàm Thuận.



- Các đồng chí lần lượt giữ chức vụ Bí thư Huyện uỷ Hàm Thuận gồm:

+ Nguyễn Quế - Bí thư Huyện uỷ Hàm Thuận (tháng 9/1954 – 1956).

+ Lâm Vĩnh Minh - Bí thư Huyện uỷ Hàm Thuận (1957 – 1958).

+ Võ Khánh Tồn - Bí thư Huyện uỷ Hàm Thuận (1959 - 1961).

+ Nguyễn Văn Bốn - Bí thư Huyện uỷ Hàm Thuận (1962 – 1963) và các đồng chí trong Ban chấp hành gồm: Nguyễn Nhẫn, Võ Thanh Phong, Nguyễn Thống, Nguyễn Trừ, Nguyễn Minh Cao...

+ Năm 1963, đồng chí Nguyễn Thọ quyền Bí thư Huyện uỷ Hàm Thuận.

+ Nguyễn Văn Bốn - Bí thư Huyện uỷ Hàm Thuận (1964 – 1967) và các đồng chí trong Ban chấp hành gồm: Nguyễn Nhẫn, Nguyễn Minh Cao, Phan Văn Cang, Đặng Văn Hải, Trần Xuân Nhị, Ngô Thanh Tùng, Lê Hồng Lư, Nguyễn Văn Hồng.

+ Tháng 7/1967, đồng chí Bốn về Phan Thiết, đồng chí Nguyễn Ninh làm Bí thư Huyện uỷ Hàm Thuận.



- Các đồng chí Bí thư Huyện uỷ Thuận Phong gồm:

+ Huỳnh Hà – Bí thư Huyện uỷ Thuận Phong (1954- 1956) và các đồng chí Ban chấp hành gồm: Hồ Đức Hậu, Nguyễn Kim Bồng...

+ Võ Khánh Tồn - Bí thư Huyện uỷ Thuận Phong (1957- 06/1958)

+ Nguyễn Ninh - Bí thư Huyện uỷ Thuận Phong (10/1958- 1960).

+ Nguyễn Ninh - Bí thư Huyện uỷ Thuận Phong (1961- 1963) và các đồng chí Ban chấp hành gồm: Nguyễn Đức (Sô), Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Bốn...

+ Nguyễn Văn Bốn - Bí thư Huyện uỷ Thuận Phong năm 1963, thay đồng chí Nguyễn Ninh đi học.

+ Nguyễn Ninh - Bí thư Huyện uỷ Thuận Phong (1964- 1967) và các đồng chí Ban chấp hành gồm: Nguyễn Đức, Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Bốn, Lê Đình Nguyên...

+ Tháng 9/1967, Hội nghị Đảng bộ huyện Thuận Phong lần thứ I, bầu đồng chí Trần Trung Việt - Bí thư Huyện uỷ Thuận Phong và các đồng chí Ban chấp hành gồm: Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Minh Quyết, Lê Đình Nguyên, Nguyễn Thanh Hòa, Trương Văn Tiến, Trần Hữu Sự, Nguyễn Thanh Khải, Trần Văn Bụi, Nguyễn Văn Minh.

+ Ngày 18/11/1967 đồng chí Trần Trung Việt hy sinh, Tỉnh uỷ chỉ định đồng chí Nguyễn Thanh Tâm giữ chức vụ Bí thư Huyện uỷ Thuận Phong.

+ Nguyễn Đức Lương - Quyền Bí thư Huyện uỷ Thuận Phong 1968.



IV- Đại hội Đảng bộ Hàm Thuận lần III:

- Tháng 7/1968, huyện Hàm Thuận tổ chức Đại hội Đảng bộ lần thứ III tại Sông Khô (Hàm Trí). Đại hội bầu đồng chí Nguyễn Ninh làm Bí thư Huyện uỷ Hàm Thuận và các đồng chí trong Ban chấp hành gồm: Đặng Văn Hải, Phan Văn Cang, Lương Văn Năm, Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Hữu Tín, Nguyễn Xuân Hiệp, Trần Xuân Nhị, Trần Minh Hội, Nguyễn Thị Biên, Nguyễn Thị Dung.

- Do tính chất ác liệt sau cuộc Tổng tấn công và nổi dậy năm Mậu Thân 1968, để sát cơ sở, dễ chỉ đạo phong trào, tháng 8/1968 tỉnh chủ trương tách các xã phía Nam huyện thành lập huyện Thuận Nam. Đồng chí Nguyễn Minh Cao làm Bí thư Huyện uỷ Thuận Nam (1968- 1969).

- Đồng chí Phan Văn Cang - Bí thư Huyện uỷ Thuận Nam (1969- 1970).

- Đồng chí Nguyễn Hữu Tín - Bí thư Huyện uỷ Thuận Phong cuối năm 1969.

V- Đại hội Đảng bộ Hàm Thuận lần IV:

- Theo chỉ đạo của tỉnh, các huyện Hàm Thuận, Thuận Phong, Thuận Nam tiến hành Đại hội trong tháng 5/1970:

1- Huyện Hàm Thuận Đại hội lần thứ IV, tại đèo Gió Lạnh (Hàm Cần), bầu đồng chí Nguyễn Nhẫn làm Bí thư Huyện uỷ và các đồng chí trong Ban chấp hành gồm: Văn Công Trãi, Nguyễn Tấn Sỹ, Trần Xuân Nhị, Trương Sanh Huề, Trương Ngọc Thạch, Lương Văn Năm, Trần Văn Đành, Thông Minh Bốn...

2- Huyện Thuận Nam Đại hội lần I, tại Núi Lùm (Hàm Kiệm), bầu đồng chí Nguyễn Đức Lương (Sáu Thiết) làm Bí thư Huyện uỷ Thuận Nam và các đồng chí Ban chấp hành gồm: Đặng Văn Hải, Nguyễn Xu, Đặng Văn Hạnh, Ba Ngữ, Chánh (Chiêu), Trần Minh Hội, Ung Minh Đức, (Hoà)…

3- Huyện Thuận Phong Đại hội II, tại Hồng Thịnh, bầu đồng chí Nguyễn Hữu Tín làm Bí thư Huyện uỷ Thuận Phong và các đồng chí Ban chấp hành gồm: Võ Tấn Trương, Lê Đình Nguyên, Trần Cao Ly, Nguyễn Thanh Khải, Trần Văn Nhiều, Huỳnh Thị Cúc, Trần Văn Năm, Cao Hoài Phong, Nguyễn Văn Phiên, Võ Thị Lành.

VI- Đại hội Đảng bộ Hàm Thuận lần V:

- Cuối tháng 01/1972, huyện Hàm Thuận Đại hội Đảng bộ lần thứ V (còn gọi là Đại hội hợp nhất 2 huyện Hàm Thuận, Thuận Nam) tổ chức tại Mán Nước, đèo Gió Lạnh (Hàm Cần). Đại hội bầu đồng chí Nguyễn Nhẫn làm Bí thư Huyện uỷ và các đồng chí trong Ban chấp hành gồm: Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Minh Quyết, Đặng Văn Hải, Ngô Minh Thưởng, Trần Minh Hội, Nguyễn Bá Tường, Lê Văn Long, Nguyễn Văn Xu, Nguyễn Thanh Hiệp, Nguyễn Văn Ngữ, Nguyễn Văn Châu, Nguyễn Lai, Trần Thị Vấn, Lê Thị Ẩn, Bằng, Hà (Bớt), Đệ, Trần Văn Đành...

- Tháng 01/1972 Thuận Phong Đại hội lần II, tại Rừng Rít (Hồng Thịnh) bầu đồng chí Nguyễn Hữu Tín làm Bí thư Huyện uỷ Thuận Phong.

- Tháng 3/1974 tách huyện lần thứ 2. Đồng chí Đặng Văn Hải giữ chức vụ Bí thư Huyện uỷ Thuận Nam.

- Tháng 12/1974 huyện Thuận Phong Đại hội Đảng bộ lần III, bầu đồng chí Mãn Tấn Dũng làm Bí thư Huyện uỷ và các đồng chí Ban chấp hành: Lê Đình Nguyên, Võ Tấn Trương, Nguyễn Thanh Khải, Bùi Lam Sơn, Mai Thanh Khải, Trần Thanh Hải, Lê Minh Tuấn, Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Văn A, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Hữu Lai, Tiếu Hồng Y, Trần Công Định, Nguyễn Thị Xuân Hương.

- Tháng 2/1975, hai huyện Hàm Thuận, Thuận Nam sáp nhập, tái lập huyện Hàm Thuận. Đồng chí Nguyễn Nhẫn làm Bí thư Huyện uỷ.



DANH SÁCH

Các tập thể, đơn vị, cá nhân được tuyên dương



danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân





1

Lực lượng vũ trang nhân dân huyện Hàm Thuận

1978

2

Phong trào chiến tranh du kích xã Hàm Liêm

1972

3

Đại đội 430 bộ đội địa phương huyện Hàm Thuận

1976

4

Dân quân du kích xã Hồng Sơn

1978

5

Dân quân du kích xã Hàm Chính

1978

6

Nhân dân và lực lượng vũ trang xã Đông Giang

1974

7

Nhân dân và lực lượng vũ trang xã Hàm Phú

1998

8

Nhân dân và lực lượng vũ trang xã Hàm Hiệp

1998

9

Nhân dân và lực lượng vũ trang xã Hàm Thắng

1998

10

Nhân dân và lực lượng vũ trang xã Hàm Trí

1999

11

Nhân dân và lực lượng vũ trang xã La Dạ

1999

12

Nhân dân và lực lượng vũ trang xã Hồng Liêm

1999

13

Nhân dân và lực lượng vũ trang xã Hàm Đức

2000

14

Nhân dân và lực lượng vũ trang xã thị trấn Ma Lâm

2010

15

Lực lượng vũ trang nhân dân huyện Thuận Phong

2010

16

Ban An ninh Hàm Thuận

1996

17

Đại đội 450 bộ đội địa phương huyện Tuy Phong

2010

18

Nguyễn Hội

1965

19

Từ Văn Tư

1970

20

Lương Văn Năm

1978

21

Đặng Văn Lãnh

1978

22

Phạm Thị Ngư

1978

23

K’Đen

1995

24

Phạm Thị Mai

2000

25

Trương Sanh Thạch

2010

26

Nguyễn Thị Hoà

2010

27

Ngô Thị Ngư

2010




1 Năm 1952, thành lập khu miền Đông, đến năm 1954 đổi thành Miền A. Đến năm 1966, Miền A nhập một số xã của huyện Lê Hồng Phong thành lập huyện Thuận Phong

2 Con dông (kỳ nhông) là loài bò sát, thịt ngon như thịt gà. Dông ở dưới hang sâu, khi trời nắng nóng nó bò lên hóng mát, tìm thức ăn trong bóng cây...khi có tiếng động, dông chạy tuôn lá khô kêu xào xạc, địch tưởng quân ta phục kích, đã bắn tốn nhiều đạn, nên nhân dân thường nói : Con dông cũng biết giặc.


3Năm 1923, ông Ba Tý ở làng Tùy Hoà (Hàm Đức) đã mang giống lúa “Bông sến” ở Cần Thơ về gieo trồng

4Tam Minh gồm 3 xã: Minh Quang, Minh Cảnh và Minh Thành, nay thuộc xã Hàm Minh, huyện Hàm Thuận Nam.

5Hồi ấy nơi đây là khu rừng bần, sình lầy rất hiểm trở.

6Khi bắt được nghĩa quân, địch đem về bắn tại cây me làng Thiện Mỹ, trên cây me ấy, địch luôn treo sẳn khẩu súng nên dân làng gọi là “ Cây me súng”

7. Chấn dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh “. Nghĩa là: giáo dục tinh thần yêu nước, nâng cao dân trí và phát triển kinh tế cải thiện đời sống nhân dân.

8 - Thầy Thành thay sự đánh phạt bằng tình cảm thân ái, gần gủi cảm hóa học trò. Thầy thường dẫn học sinh đi thăm thắng cảnh, kể chuyện, dùng văn thơ truyện để giáo dục, khêu gợi lòng yêu nước, thương dân cho học sinh.

9- Nhà của các ông Lê Trọng Thiều ở Đại Nẫm; Phạm Hoài Xuân (Thuật Chy) ở Cây Trôm làng Lại An Thượng; Trần Như Luân, Nguyễn Tân An ở Mỹ Thạnh; Nguyễn Ngọc Thọ ở Xóm Lụa; Trần Hữu Chí ở Lại An; Nguyễn Gia Tịnh ở Tùy Hòa… Các tờ báo hồi ấy như Tiếng Dân, Công Luận, Thần Chung, Phụ Nữ Tân Văn…Hiện nay nhà thờ cụ Trần Hữu Chí còn lưu giữ một số bài báo tiến bộ do chính cụ sưu tầm, đóng thành tập rất công phu.

10Người chiến sĩ ấy nói giọng Nghệ An nên các đồng chí cùng hoạt động thời ấy thường gọi là đồng chí Nghệ


11- Nguyễn Thị Ngôn, Phạm Thị Hoa ( Tư Bồn), Phan Thị Dơn ( Hai Dương), Nguyễn Thị Quán (Tư Quán).

12 - Những người trực tiếp treo cờ, rải truyền đơn ở các điểm như: ông Trương Ngọc Diêu, Phạm Hữu Long (Giáo Đến) dạy ở trường Long Thạnh, Nguyễn Công Lý (Vĩnh Hòa), Đào Giác (Tuỳ Hoà), Mười Quế (Ma Lâm ), Ngô Thí ( cây bàng nhà làng Lại An Hạ), Tiếu Nghi, Nguyễn Cường và Nguyễn Chánh Nghị (nóc nhà làng Kim Ngọc), Trần Hoành (cây Quao dù). Cờ đỏ búa liềm may vải bằng khổ: 0,8m x 1,2 m: Khẩu hiệu viết bằng sơn lên băng đệm, tất cả đều được buộc thẳng vào cán tre. Để địch chậm phát hiện, những người rải ở những điểm xa nhất, rồi rải dần về gần nhà.

13 - Với thành tích khai báo, đánh phá phong trào cách mạng, Ngô Đình Diệm đề nghị Nam Triều ban cho Quốc chức Cửu phẩm, nên còn được gọi là Cửu Quốc.

14- Hai xu mua được 10 kg đậu xanh, 1 xu mua được 10 kg lúa, nhưng mua 1 mét vải săng đầm hết 1 hào rưỡi. Năm 1930, bán 125 tỉn nước mắn được 40 đồng, đến năm 1932 chỉ còn 30 đồng. Năm 1929, giá bán 1 tạ gạo là 11,53 đồng, đến năm 1933 chỉ còn 3,2 đồng.

15 Đồng chí Hồ Quang Cảnh đã hy sinh năm 1933, nhưng gia đình và các đồng chí ở địa phương lúc này chưa nắm được thông tin.

16 - Sơ thảo lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam, nhà xuất bản Sự thật Hà Nội, năm 1983, trang 222.

17- Đi-mi-tơ-rốp tuyển tập, nhà xuất bản Sự thật, năm 1962, trang 155.


18- Giuýt-xtanh Gô-đa (Justin Godart) là trưởng phái đoàn do chính phủ Pháp cử sang Đông Dương thị sát tình hình năm 1937 theo yêu cầu cầu của Mặt trận Bình dân Pháp. Ta lợi dụng danh nghĩa đón Gô Đa để đưa kiến nghị, tố cáo tình hình áp bức, bóc lột của thực dân Pháp ở Đông Dương

19- Lý trưởng lập danh sách thu thuế, báo cáo lên trên ít hơn số thực thu để bớt xén công quỹ.

20- Đồng chí Dương Bạch Mai được tổ chức cách mạng ở Nam bộ cử ra Phan Thiết gặp ông Huỳnh Văn Dậu bàn kế hoạch đi điếu đồng chí Phan Thanh là cơ sở của ta hoạt động trong Viện dân biểu Trung kỳ.

21“việc Nhật tuyên truyền sẽ trao trả độc lập cho Việt Nam - đó chỉ là “độc lập bánh vẽ”.

22Sau khi Pháp tái chiếm Hàm Thuận tháng 1 năm 1946, số cán bộ Việt Minh các Tổng không hoạt động. Ông Nguyễn Hữu Hạnh dao động chạy ra Khu V. Mặt trận Việt Minh huyện còn 5 Ủy viên BCH là: Tiếu Nghi, Trần Hữu Cáp, Nguyễn Nhẫn, Lê Ngọc Liệu, Nguyễn Kim Bồng. Những năm 1946 - 1947, đ/c Tú kiêm nhiệm cả công tác đảng, chính quyền và Mặt trận Việt Minh huyện.

23 - Tương: Nguyễn Tương (Đảng viên ĐCSVN); Nhung: Huỳnh Tấn Nhung (Quê ở Phan Thiết); Quang: Lê Như Quang (Tổng Quang, quê ở Phong Nẫm); Giảng: Nguyễn Bá Giảng (uê ở Phan Thiết, thời Diệm ông làm Quận trưởng quận Hàm Thuận); Trà; Thời: Trần Hữu Thời (Nhà báo, lấy vợ quê ở Phan Thiết); Chất (Công chức của Pháp, ở Phan Thiết); Đối: Huỳnh Tấn Đối (Bác sĩ, nhà ở đường Hải Thượng Lãn Ông, Phan Thiết); Luận (Quê ở Khu V); Đàn; Nga (Đồng Nga, là trí thức quê ở Phan Thiết); Đáng; Ngọc; Trình: Trần Văn Trình (Trình méo, làm bang tá).

24. Trong số đầu hàng có Lê Đờn, cán bộ Ủy ban Nhân dân Cách mạng Lâm thời Phủ; Trần Ngọc Toại, cán bộ quân sự xã Lại An, Nguyễn Văn Bảy là cán bộ xã Tân Xuân v.v...

25 - Kỷ là thư ký của đồng chí Khâm, chạy đầu hàng giặc.

26 - Nhóm ý kiến thứ nhất cho rằng Hàm Thuận chia làm 6 khu:

Khu I từ Tú Luông đến Cửa Cạn, gồm 3 xã: Minh Quang, Minh Cảnh, Minh Thành do đồng chí Trần Như Khuông làm khu trưởng.

Khu II từ Phú Hài đến Thạch An, gồm 7 xã: Tân Dân, Tân Thành, Minh Tiến, Dân Tiến, Dân Định, Dân Đồng, Dân Thạnh, do đồng chí Tiếu Nghi làm khu trưởng.

Khu III từ Tân Xuân đến An Phú, gồm 2 xã: Xuân Bình và Đồng Tiến, do đồng chí Huỳnh Chưởng làm khu trưởng.

Khu IV từ Tầm Hưng đến Sông Quao, gồm 2 xã: Dân An và Nhơn Hiệp, do đồng chí Nguyễn Diêu làm khu trưởng.

Khu V từ Xuân Phong đến Suối Chinh, gồm 4 xã: Phong Nẫm, Phú Hội, Phú Cường, Hưng Nhơn, do đồng chí Nguyễn Kim Bồng làm khu trưởng.

Khu VI từ Long Sơn đến Thiện Nghiệp gồm 2 xã: Khánh Long và Quang Cảnh, do đồng chí Nguyễn Gia Tú vừa phụ trách chung toàn huyện vừa làm khu trưởng.

- Nhóm ý kiến thứ hai cho rằng Hàm Thuận chia làm 8 khu hành chính:

Khu I gồm Thiện Nghiệp, Khánh Long.

Khu II gồm Phú Tài, Phú Hội, Phú Lâm, Phú Sung, Phú lạc, Phú Cường, do đồng chí Nguyễn Kim Bồng làm khu trưởng.

Khu III

Khu IV

Khu V gồm các xã Mỹ Thạnh, Ninh Thuận, do đồng chí Nguyễn Diêu phụ trách.

Khu VI gồm các xã Xuân Phong, Đại Nẫm, Phú Bình, Tân Xuân Thượng, Tân Xuân Hạ do anh Huỳnh Chưởng làm khu trưởng hành chính, anh Lê Trung Tâm (Thanh Âm) làm Chủ tịch Mặt trận Việt Minh khu.

Khu VII

Khu VIII Gồm các xã Minh Quang, Minh Cảnh, Minh Thành.


27 Trong 9 năm kháng chiến chống Pháp, phòng Dân Y Hàm Thuận có các trưởng phòng kế tiếp nhau như sau: ông Lê Long Minh (1947-1948); Vũ Thức Thời (1948-1949); Bùi Sá (1949-1950); Hồ Tùng Mậu và ông Nguyễn Tương (1949-1950). Năm 1947, phòng Dân y huyện từ Rẫy Thơm (Tuỳ Hoà) dời qua đứng chân ở xã Xuân Bình (Tam Giác) và tổ chức ở đây một lớp cứu thương cho cán bộ xã.

28 - Sau cách mạng tháng Tám, Nguyễn Chí Điễn (Giáo Đến) quá tả, chủ trương đào mả Ghi-đông La-va-lê đổ xuống sông Khiêng càng đẩy Lu-i vào tội ác.

29 - Tiếc thương những chiến sĩ văn nghệ, đồng bào địa phương đặt tên khu rừng ấy là Rừng Sao Vàng. Đoàn Sao Vàng I chỉ còn lại 2 đồng chí, sau đó củng cố lại gọi là Đoàn sao Vàng II, do đồng chí Nguyễn Văn Khánh (Khánh Cao) làm trưởng đoàn.

30 Chị Huỳnh Thị Xẩm đã công nhận là liệt sĩ, khác chị Diệp Thị Xẩm

31 Sau khi lành vết thương, tên Vịt chuyển về Phú Long và tiếp tục gây tội ác. Năm 1949, lực lượng cảm tử đội Phan Thiết phối hợp với bộ đội Hàm Thuận bắt tên Vịt tại ngã tư Lại Yên. Khi trời chập choạng tối, ta xử tử hắn ở cách đồn Kim Ngọc khoảng 350 mét


tải về 1.81 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương