ĐẢng cộng sản việt nam



tải về 1.81 Mb.
trang18/18
Chuyển đổi dữ liệu04.08.2016
Kích1.81 Mb.
#12948
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18
136 Bốn chiến sỉ trinh sát: Nguyễn Xuân Mai, Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Hữu Tín và Đinh Văn Châu.

137 Xem phụ lục phân vùng năm 1965

138 Hội trường ở vùng Cối Giả, (nằm phía sau căn cứ xã Hồng Liêm) lợp 65 tấm tôn kẽm, nằm dưới lòng đất 5-7 tấc, có sân khấu diễn văn nghệ.

139 Các anh chị trực tiếp làm tờ tin như; Nam, Xuân Nhị, Tôn Thất Toàn, Tâm (Hai Miền) Ngô Minh Chính, Chị Nhung, chị Dung...

140 Trích Nghị quyết 1965 của Tỉnh ủy Bình Thuận lưu tại Ban Tuyên Giáo Tỉnh ủy Bình Thuận.

141 Trích kế hoạch số 59/1/212/M ngày 27 tháng 01 năm 1967 của tiểu khu Bình Thuận.

142 - Nhiều cán bộ hy sinh: Đồng chí Hồng - Bí thư xã Hàm Liêm, đồng chí Thành - Bí thư xã Hàm Phong, đồng chí Phú- Bí thư xã Hàm Chính. Anh Phong và chị Tám Lan đội công tác Mương Mán, 3 cán bộ xã Hàm Tiến (Trung -Liên -Ri) hy sinh trong một đêm. Cao Văn Thanh xã đội trưởng xã Hàm Thắng, chị Trần Thị Vấn cán bộ phụ nữ huyện, chị Phan Thị Mai cán bộ xã Hàm Liêm bị bắt.

143 – Năm 1964, chị Huê là chiến sĩ nữ đầu tiên của tỉnh bắn rơi máy bay địch; 1965 - 1967 chị làm trung đội trưởng trung đội nữ Hàm Thuận; 1968 – 1971 chị làm đại đội trưởng đại đội nữ Quân khu 6.

144 – Năm 1966, đơn vị 430 có 2 đại đội và một trung đội độc lập: C1 đứng ở Tam Giác; C2 ở mảng Nam huyện; trung đội độc lập do anh Khánh làm trung đội trưởng đứng ở miền Tây. Từ trung đội này đến giữa năm 1968 thành lập C3.

145 Chiếm yếu khu Phú Long, ta dùng 9 xe lam chở súng đạn thu được chuyển lên Tùy Hòa.

146 - 5 chị: Xí, Liên, Mai, Phương, Lý.

147 Khi ta bao vây gọi hàng, chúng tuyên bố: “Chừng nào ngọn đèn ở Căng Ê-sê-pic tắt, chúng tôi mới đầu hàng”.

148 – 1. D201 có 3 C: C395, C396, C397;

2. D202 có 4 C: C234, C128, C239, C235;

3. D210 có 3 C: C110, C111, C299;

4. D214 có 4 C: C953, C954, C288, C638;

5. D218 có 4 C: C730, C119, C118, C238;

6. D219 có 4 C: C886, C173, C233, C148;

7. D312 có 4 C: C700, C710, C720, C288;

8. D231 có 4 C: C283, C164, C137, C443;

9. D213 có 3 C: C510, C213, C442;

10. Tiểu đoàn do Thổ Thêm chỉ huy có 2 C: C310, C888;



149 Từ tháng 7 năm 1968 đến tháng 1 năm 1972, ta chia huyện Hàm Thuận thành hai huyện: Thuận Nam và Hàm Thuận.

150Tài liệu lưu trữ tại Ban Lịch sử Quân sự tỉnh Bình Thuận. Có ý kiến cho rằng đánh giá trên là không xác đáng, không đến mức như thế.

151 Tài liệu lưu trữ tại Ban Lịch sử Quân sự tỉnh Bình Thuận. .

152 Các đồng chí: Bình, Chín, Trần Văn Sơn, Nguyễn Tấn Sỹ, Trần Duy Hưng, Nguyễn Văn Tân, Ung Văn Nhu…

153 Đồng chí Lê Đình Nguyên làm Bí thư Đảng ủy xã Hồng Sơn 2 lần: lần thứ nhất vào năm 1969 và lần thứ hai là năm 1974. Đồng chí Võ Tấn Trương, Phó bí thư Huyện ủy Thuận Phong, xuống làm Bí thư Đảng ủy xã Hồng Sơn từ năm 1970 đến năm 1971.

154Lốc là điểm chốt phòng thủ của địch, có bao cát, rào lưới B40 bao bọc, gài mìn xung quanh.

155 Đội nữ du kích mật xã Hàm Liêm có lúc tăng vài chục người, gồm các chị: Hai Ếch, Hai Đặng, Bảy Ngẫu, Chín Trung, Ba Hường, Hai Xí, Năm Tiến, Nam Lang, Ba Đen, Hớn, Tư, Tiễn, Nhanh, Tiết, Hai Buông, Tư, Chín, Nùng, Chị Hải, Nguyễn Thị Lan, Văn Thị Sáu…

156Sau đó em Thanh thoát ly kháng chiến và em đã hy sinh.

157 - Đại hội đại biểu huyện Đảng bộ Thuận Phong lần thứ II, tiến hành từ ngày 15 đến ngày 18 tháng 01 năm 1972 tại rừng Rít (Hồng Thịnh), bầu đồng chí Nguyễn Hữu Tín giữ chức Bí thư Huyện uỷ.

- Đại hội đại biểu huyện Đảng bộ Hàm Thuận lần thứ V, tiến hành từ ngày 18 đến ngày 20 tháng 02 năm 1972 .

158Trong trận giữ đất cắm cờ ở ấp Bình Lâm (27/01/1973), anh Hòa đã dũng cảm hy sinh cùng 16 đồng chí khác.

159 Những cán bộ ở trong chiếc hầm này thời chống Pháp: Ngô Mân, Ngô Thí, Ngô Minh Thường, Ngô Minh Cương, Huỳnh Ngọc Thiên, Lê Thanh Long, Nguyễn Tế Nhị, Lê Kiềm, Nguyễn Lái (Ba Lái). Cán bộ thời chống Mỹ: Ngô Minh Thưởng, Ngô Thị Oanh (Trịa), Lê Thị Hoa (Ba Hoa), Ngô Thị Trí, Ngô Thị Thạnh (Bê), Sáu Lang, Trần Thị Giác, Ba Lái, Nguyễn Hùng (Hùng Cọt), Lê Phi Hùng, Huỳnh Văn Minh, Hòang Từ (Tám Từ), Út Phương, Nguyễn Hữu Tín, Nguyễn Văn Sỹ, Lê Văn Ưng, Mươì Cho, Nguyễn Kế (Mừơi Kế), Nguyễn Quốc Bảo, Nguyễn Bổn, Nguyễn Minh Chẩn, Nguyễn Thị Đào v..v..Bà Lê Thị Hai phục vụ cán bộ ở đây lâu dài nhất.

160 - Ngày 27 tháng 01 năm 1973. Hiệp định Paris về lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết.

- Ngày 28 tháng 01 năm 1973. Hiệp định Paris có hiệu lực. Theo quy định nơi nào có cờ của ta là đất của ta, nên đêm 27 tháng 01 năm 1973, ta chủ trương ém lót lực lượng kết hợp với cơ sở bên trong để cắm cờ giải phóng.

161 Chỉ thị số 01/CT, ngày 14/2/1973 của Thường vụ Khu uỷ khu 6; số bảo mật 30.503, Ban tổng kết chiến tranh B2.

162 Tài liệu số bảo mật 6232, Ban tổng kết chiến tranh B2.

163 Tài liệu nghị quyết lưu ở Ban Tuyên Giáo huyện ủy Hàm Thuận Bắc.

164 Tài liệu, Nghị quyết lưu ở Ban Tuyên giáo Huyện ủy Hàm Thuận Bắc.

165 Tháng 6 /1973, Huyện uỷ phân vùng như sau:

a) Hàm Thuận có:

- Vùng giải phóng gồm 6 xã, 1.260 dân.

- Vùng tranh chấp gồm 23 ấp, 1 thị trấn, 25.670 dân.

- Vùng yếu gồm 10 ấp, 10.180 dân.

b) Thuận Phong có:

- Vùng giải phóng gồm 5 xã, 1.388 dân.

- Vùng tranh chấp gồm 21 xã, 20.327 dân.

- Vùng yếu gồm 13 ấp, 19.185 dân.

166 Theo tư liệu gốc của Hàm Thuận, trận này diễn ra ngày 01 tháng 5 năm 1973.

167 Trong công tác binh vận, ở Hàm Liêm, Hàm Thuận có trường hợp ta đã sơ hở để địch cài tình báo, đánh lại ta.

168 Tháng 5/1973, Tỉnh thành lập Ban cán sự căn cứ Lê Hồng Phong, gồm các đồng chí: Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Thoang, Hồ Văn Lợi, Phan Hoà Bình- Phụ trách 8 xã:Hồng Thanh, Hồng Thịnh, Hồng Trung, Hồng Liêm, Hồng Sơn, Hồng Lâm, Hồng Chính, Hồng Tân.

Ở Hàm Thuận, tỉnh cũng thành lập Ban cán sự căn cứ, gồm các đồng chí: Hoàng Minh, Nguyễn Hữu Phương. Đến năm 1974, tỉnh giao lại cho huyện, đồng chí Nguyễn Bá Tường làm trưởng ban, phụ trách 6 xã:Hàm Trí, Hàm Phú, Hàm Minh, Hàm Thạnh, Hàm Cần, Mỹ Thạnh.

169 Ban cán sự gồm các đồng chí: Đặng Văn Hải làm Bí thư;

Lê Hồng Lư: ủy viên Ban cán sự phụ trách công an;

Lê Minh Tiến: UVBCS phụ trách quân sự;

Nguyễn Văn Lợi: UVBCS huyện đội phó;

Nguyễn Văn Hiệp: UVBCS phụ trách vận động Việt Kiều;

Đặng Văn Hanh: UVBCS phụ trách xã Hàm Kiệm;

Lê Danh: UVBCS phụ trách xã Hàm Minh.

170 Đội công tác Việt kiều gồm các đồng chí: Nguyễn Thanh Hiệp, Nguyễn Văn Thi, Nguyễn Văn Ngoi, Chị Yến, Chị Tiết.

171 Hơn 300 ha ở Hàm Phú, Ma Lâm, 38 ha ở Hàm Phong, !0 ha ở Hàm Liêm, 200 ha ở Giồng Thầy Ba, 3 ha ở nỗng Cà Tang.

172Đợt 1, từ ngày 15 đến 28/02/1974 ; đợt 2, từ 25/3 – 8/4/1974; đợt 3, từ 12 – 25/5/1974.

173 Trích báo cáo của Tỉnh đội Bình huận năm 1974- lưu trữ ở Ban lịch sử tỉnh Bình Thuận.

174 Thông tin Hàm Thuận số 8 (6/6/1974)

175Tài liệu TTDB17, lưu ở Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Thuận.

176 Từ 31/12/1974 đến 14/01/1975, địch càn vào các xã: Hàm Thạnh, Hàm Phú, Hàm Trí, Hàm Chính, Hàm Liêm cứơp phá của dân: 56 xe lúa, 26 con heo, 7 con bò, 500 gà vịt, đốt 81 cái nhà.

177- Hàm Thuận có 19 xã : Hàm Phú, Hàm Trí, Ma Lâm Chiêm, Ma lâm Kinh, Tầm Hưng, Hàm Chinh, Hàm Liêm, Hàm Thắng, Xuân Phong, Đại Nẫm, Hàm Hiệp, Hàm Mỹ, Mương Mán, Hàm Kiệm, Hàm Minh, Bình Tú, Hàm Cần, Đăng Gia, Hàm Thạnh.

- Thuận Phong có 12 xã :Hồng Liêm, Hồng Sơn, Thuận Hoà, Thuận Đức, Thuận Nhơn, Thuận An, Thuận Dân, Hồng Hải, Hồng Tiến, Hồng Dũng, Thạch Long, Thanh Hải.



tải về 1.81 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương