Ủy ban nhân dân tỉnh vĩnh phúc quy hoạch phát triển khoa học và CÔng nghệ


PHỤ LỤC 4 CÁC CÔNG NGHỆ CAO ĐƯỢC ƯU TIÊN PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020



tải về 1.22 Mb.
trang11/12
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích1.22 Mb.
#26584
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12

PHỤ LỤC 4

CÁC CÔNG NGHỆ CAO ĐƯỢC ƯU TIÊN PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020
Danh mục 46 công nghệ cao được ưu tiên phát triển ở Việt Nam đến năm 2020, đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.


TT

Tên công nghệ




Công nghệ máy tính và mạng máy tính

1

Công nghệ thiết kế, chế tạo các bộ vi xử lý, mạch tích hợp và bộ nhớ máy tính có dung lượng cao

2

Công nghệ các hệ thống nhúng

3

Công nghệ nhận dạng chữ viết, tiếng nói, hình ảnh, cử chỉ, chuyển động và ý nghĩ

4

Công nghệ màn hình độ phân giải cao

5

Công nghệ mạng thế hệ sau

6

Công nghệ tính toán phân tán và tính toán hiệu năng cao

7

Công nghệ ảo hóa và tính toán đám mây (virtualization & cloud computing)




Công nghệ thông tin, truyền thông, truyền hình

8

Công nghệ internet IPv6. Công nghệ internet di động

9

Công nghệ chế tạo hệ điều hành cho máy tính và các thiết bị di động

10

Công nghệ bảo đảm an ninh, an toàn mạng và bí mật thông tin ở mức độ cao

11

Công nghệ truyền hình số mặt đất, truyền hình số vệ tinh thế hệ thứ 2




Công nghệ sinh học

12

Công nghệ gene ứng dụng trong chẩn đoán, giám định, điều trị: bộ sinh phẩm chẩn đoán các loại bệnh, kiểm soát an toàn thực phẩm và dịch vụ giám định gene

13

Công nghệ gene ứng dụng trong chế tạo, sản xuất vaccine tái tổ hợp: vaccine DNA tái tổ hợp, protein tái tổ hợp dùng cho người, gia súc, gia cầm và thủy sản

14

Công nghệ gene ứng dụng trong chế tạo, sản xuất protein tái tổ hợp: protein, enzyme tái tổ hợp dùng trong dược phẩm, thực phẩm, công nghiệp và xử lý môi trường

15

Công nghệ chuyển gen trên động vật, thực vật và vi sinh vật định hướng tạo ra các sản phẩm có giá trị cao ứng dụng trong y tế, nông nghiệp, công nghiệp và bảo vệ môi trường: giống cây trồng vật nuôi, vi sinh vật chuyển gene

16

Công nghệ tế bào gốc ứng dụng trong chuẩn đoán điều trị, ứng dụng trong thay thế các mô, cơ quan: mô và các cơ quan thay thế được tạo ra từ tế bào gốc

17

Công nghệ tế bào mô, phôi động vật. Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật: các giống vật nuôi, cây trồng mới được tạo ra trên nền công nghệ tế bào và các giống cây trồng, vật nuôi mới, sạch bệnh, năng suất cao, chất lượng cao được sản xuất ở quy mô công nghiệp;

18

Công nghệ sản xuất enzyme, protein

19

Công nghệ lên men quy mô công nghiệp cho các chủng giống vi sinh vật tái tổ hợp: các chế phẩm vi sinh vật dùng trong nông nghiệp và xử lý môi trường (tiêu chuẩn quốc tế)

20

Công nghệ vi sinh trong xử lý ô nhiễm môi trường




Công nghệ điện tử, điều khiển, tự động hóa

21

Công nghệ chế tạo robot

22

Công nghệ thiết kế sản xuất nhờ máy tính (CAD/CAM), công nghệ sản xuất linh hoạt (FMS) cho các sản phẩm có độ phức tạp cao

23

Công nghệ điều khiển độ chính xác gia công cơ khí

24

Công nghệ chế tạo các thiết bị nghi khí hàng hải chuyên dùng trên tàu thủy

25

Công nghệ thiết kế, chế tạo, lắp ráp, hạ thủy giàn khoan và các kết cấu siêu trường, siêu trọng phục vụ ngành dầu khí

26

Công nghệ thiết kế chế tạo các thiết bị điều khiển, bộ biến đổi điện tử công suất dành cho ngành điện và các máy tự động trong cơ khí chế tạo, tàu thủy, giao thông

27

Công nghệ thiết kế và chế tạo các thiết bị đo lường, các cơ cấu chấp hành, các bộ điều khiển và giám sát tự động cho các hế thống thiết bị đồng bộ trong các nhà máy lọc hóa dầu, nhà máy điện, nhà máy xi măng, dây chuyền sản xuất, chế biến thực phẩm, dược phẩm

28

Công nghệ thiết kế và chế tạo chip chuyên dụng cho các cơ cấu đo lường và hệ điều khiển

29

Công nghệ chế tạo các thiết bị phục vụ chuẩn đoán bằng hình ảnh dùng trong y tế; thiết bị y tế sử dụng công nghệ hạt nhân




Công nghệ vật liệu

30

Công nghệ vật liệu nano

31

Công nghệ hệ thống vi cơ điện tử (MEMS), hệ thống nano cơ điện tử (NEMS) và cảm biến theo nguyên lý mới

32

Công nghệ vật liệu quang điện tử (optoelectronics) và quang tử (photonics)

33

Công nghệ sản xuất gang và hợp kim đặc biệt

34

Công nghệ xử lý bề mặt và hàn trong môi trường đặc biệt

35

Công nghệ chế tạo vật liệu siêu bền, siêu nhẹ, thân thiện với môi trường hoặc sử dụng trong môi trường khắc nghiệt

36

Công nghệ chế tạo sơn cao cấp, thân thiện với môi trường

37

Công nghệ sản xuất polymer sinh học có khả năng tự phân hủy

38

Công nghệ sản xuất vật liệu polymer tổ hợp và polymer composite chất lượng cao, bền với khí hậu nhiệt đới

39

Công nghệ chế tạo cao su kỹ thuật, cao su tổng hợp chuyên dụng cho chế tạo máy, điện, điện tử và an ninh quốc phòng

40

Công nghệ sản xuất gốm sứ kỹ thuật cao cấp cho công nghiệp điện, điện tử, chế tạo máy. Công nghệ sản xuất sứ dân dụng cao cấp

41

Công nghệ chế tạo các vật liệu composite dạng dẻo, dạng bimetal

42

Công nghệ gia công vật liệu bằng siêu âm, tia lửa điện, plasma, laser, điều khiển kỹ thuật số

43

Công nghệ chế tạo vật liệu sợi thủy tinh đặc biệt, sợi quang, sợi carbon




Các công nghệ khác

44

Công nghệ vũ trụ

45

Công nghệ chuyển hóa và lưu trữ các nguồn năng lượng tái tạo

46

Công nghệ thiết kế tàu thủy cỡ lớn, tàu có tính năng phức tạp

PHỤ LỤC 5

CÁC PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
I- Quy hoạch hàm lượng KH&CN (H)

Điểm xuất phát của tất cả các phương án quy hoạch hàm lượng KH&CN của Tỉnh được xác định thông qua kết quả đánh giá tỷ lệ đóng góp của KH&CN trong GDP theo trình độ của nền kinh tế.

Theo các kết quả nghiên cứu của nước ta, hiện nay, giá trị của KH&CN đóng góp vào GDP nằm trong khoảng 26% - 35%. Trong báo cáo này, sẽ áp mức đóng góp của KH&CN vào GDP của Tỉnh, thời điểm hiện tại, là 30% - mức trung bình trong khoảng dao động của chỉ số này ở Việt Nam.

Theo tiêu chí này đã xác lập 3 phương án :



1. Phương án thứ nhất (H1): Phương án H1 có những đặc điểm sau đây:

- Hàm lượng KH&CN tại điểm khởi đầu quy hoạch là 30%.

- Hàm lượng KH&CN vào năm 2015 là 45%

- Hàm lượng KH&CN ở cuối kỳ quy hoạch là 55%.

So sánh với chỉ tiêu hàm lượng KH&CN của những nước đã hoàn thành công nghiệp hoá thì vào năm 2015, theo phương án này, chúng ta đạt yêu cầu phát triển KH&CN của nước công nghiệp hoá. Vì lẽ đó, phương án này được xem là phương án cao. Phương án cao sẽ được lựa chọn thực hiện khi có những điều kiện thuận lợi đặc biệt cho phép đẩy nhanh tốc độ phát triển.

Tính toán đóng góp của khoa học - công nghệ vào GDP theo tổ hợp phương án phát triển KH&CN (H1) và phương án phát triển kinh tế - xã hội (K1)


Các tiêu chí quy hoạch

Mốc quy hoạch

2010

2015

2020

Tỷ lệ đóng góp của KH&CN trong GDP (%)

30

45

55

GDP (tỷ đồng, theo giá thực tế)

33.903

91.035

247.313

Giá trị khoa học - công nghệ trong GDP (Tỷ đồng)

10.171

40.966

136.022

Ghi chú:- GDP của năm 2010 theo số liệu sơ bộ của Cục Thống kê Tỉnh.

- GDP của các mốc 2015, 2020 là số liệu dự báo của Quy hoạch Phát triển kinh tê-xã hội Tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

2. Phương án thứ hai (H2) :

Phương án H2 có những đặc điểm sau đây :

- Hàm lượng KH&CN tại điểm khởi đầu quy hoạch là 30%.

­- Hàm lượng KH&CN vào năm 2015 là 40%.

- Hàm lượng KH&CN ở cuối kỳ quy hoạch đạt 45%.

So sánh với chỉ tiêu hàm lượng KH&CN của những nước đã hoàn thành công nghiệp hoá (hàm lượng KH&CN đạt 40%) thì vào năm 2015, theo phương án này Vĩnh Phúc đã đạt được yêu cầu phát triển KH&CN của một nước công nghiệp hoá. Vì lẽ đó, phương án này được xem là phương án trung bình. Phương án trung bình này sẽ được lựa chọn thực hiện.



Tính toán đóng góp của khoa học - công nghệ vào GDP theo tổ hợp phương án phát triển khoa học - công nghệ (H2) và phương án phát triển kinh tế - xã hội (K2)


Các tiêu chí quy hoạch

Mốc quy hoạch

2010

2015

2020

Tỷ lệ đóng góp của khoa học

- công nghệ trong GDP (%)



30

40

45

GDP (tỷ đồng, theo giá thực tế)

33.903

85.173

182.090

Giá trị khoa học - công nghệ trong GDP (tỷ đồng)

10.171

34.069

81.940

Ghi chú:- GDP của năm 2010 theo số liệu sơ bộ của Cục Thống kê Tỉnh.

- GDP của các mốc 2015, 2020 là số liệu dự báo của Quy hoạch Phát triển kinh tê-xã hội Tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

3. Phương án thứ ba (H3) - Phương án phát triển chậm

Phương án H3 có những đặc điểm sau đây :

- Hàm lượng KH&CN tại điểm khởi đầu quy hoạch là 30%.

­- Hàm lượng KH&CN vào năm 2015 là 37%.

- Hàm lượng KH&CN ở cuối kỳ quy hoạch đạt 40%.

So sánh với chỉ tiêu hàm lượng KH&CN của những nước đã hoàn thành công nghiệp hoá (hàm lượng KH&CN đạt 40%) thì vào năm 2020, theo phương án này Tỉnh mới đạt được yêu cầu phát triển KH&CN của nước có nền công nghiệp tiên tiến. Vì lẽ đó, phương án này được xem là phương án thấp. Phương án thấp sẽ được lựa chọn thực hiện khi và chỉ khi có những tình huống đặc biệt xấu, đòi hỏi chúng ta phải hạ thấp mức phát triển



Tính toán đóng góp của khoa học - công nghệ vào GDP theo tổ hợp phương án phát triển khoa học - công nghệ (H3) và phương án phát triển kinh tế - xã hội (K3)


Các tiêu chí quy hoạch

Mốc quy hoạch

2010

2015

2020

Tỷ lệ đóng góp của khoa học

- công nghệ trong GDP (%)



30

37

40

GDP (tỷ đồng, theo giá thực tế)

33.903

76.376

144.143

Giá trị khoa học - công nghệ trong GDP (Tỷ đồng)

10.171

28.259

57.657

II. Các phương án quy hoạch nguồn vốn đầu tư cho KH&CN (V)

II.1. Các phương án quy hoạch nguồn vốn đầu tư của toàn xã hội cho KH&CN (VXH)

Vào thời điểm hiện nay, theo tính toán của Bộ Khoa học và Công nghệ, vốn đầu tư của toàn xã hội cho KH&CN của Việt Nam chỉ đạt mức 0,7% GDP. Thủ tướng Chính phủ đã giao nhiệm vụ cho Bộ Khoa học và Công nghệ cần có giải pháp đẩy nhanh việc xã hội hoá hoạt động KH&CN, làm cho vốn đầu tư cho KH&CN của toàn xã hội đạt mức 2,0% GDP vào năm 2020. Tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ cũng sẽ được áp dụng khi tính toán vốn đầu tư của toàn xã hội cho KH&CN tại Vĩnh Phúc trong quy hoạch này. Các phương án tính toán vốn đầu tư của toàn xã hội cho KH&CN sẽ được đưa ra với giả định mức đầu tư của toàn xã hội cho KH&CN Vĩnh Phúc bằng mức quốc gia là 0,7% GDP vào năm 2010.

Nguồn vốn đầu tư của toàn xã hội cho KH&CN của Tỉnh đến năm 2020 cũng được chuẩn bị theo 3 phương án :

1. Phương án thứ nhất (VXH1):

Phương án V­XH1 là phương án có mức vốn đầu tư của toàn xã hội cho KH&CN của Vĩnh Phúc cao hơn so với mức chuẩn quốc gia. Phương án VXH1 được coi là phương án cao trong việc huy động vốn của toàn xã hội cho KH&CN tại Tỉnh



Các thông số của phương án VXH1 (tính theo giá thực tế)


Các tiêu chí quy hoạch

Mốc quy hoạch

2010

2015

2020

Đầu tư của toàn xã hội cho KH&CN/GDP (%)

0,7

2,0

2,5

GDP - Phương án K1

(giá thực tế, Tỷ đồng)



33.903

91.035

247.313

Tổng giá trị đầu tư cho khoa học,

công nghệ (giá thực tế, Tỷ đồng)



237

1.820

5.440,88

2. Phương án thứ hai (VXH2):

Phương án VXH2 là phương án có mức vốn đầu tư của toàn xã hội cho KH&CN của Vĩnh Phúc có khởi đầu bằng mức hiện nay của quốc gia (0,7%), đến năm 2015 đạt 1,5%, và đến năm 2020 đạt mức 2,0%. Phương án VXH­2­ được coi là phương án trung bình trong việc huy động vốn của toàn xã hội cho KH&CN tại Tỉnh - nó bằng mức vốn đầu tư của toàn xã hội cho KH&CN của quốc gia.



Các thông số của phương án VXH2 (tính theo giá thực tế):


Các tiêu chí quy hoạch

Mốc quy hoạch

2010

2015

2020

Đầu tư của toàn xã hội cho KH&CN/GDP (%)

0,7

1,5

2,0

GDP - Phương án K2

(giá thực tế, Tỷ đồng)



33.903

85.173

182.090

Tổng giá trị đầu tư cho khoa học,

công nghệ (giá thực tế, Tỷ đồng)



237

1.277,59

3.641,8

3. Phương án thứ ba (VXH3):

Phương án VXH3 là phương án có mức vốn đầu tư của toàn xã hội cho KH&CN của Vĩnh Phúc có khởi đầu bằng mức hiện nay của quốc gia (0,7%), đến năm 2015 đạt 1,0%, và đến năm 2020 đạt mức 1,5%. Phương án VXH­3­ được coi là phương án thấp trong việc huy động vốn của toàn xã hội cho KH&CN tại Tỉnh - nó thấp hơn mức vốn đầu tư của toàn xã hội cho KH&CN của quốc gia.



Các thông số của phương án VXH3 (tính theo giá thực tế)


Các tiêu chí quy hoạch

Mốc quy hoạch

2010

2015

2020

Đầu tư của toàn xã hội cho KH&CN/GDP (%)

0,7

1,0

1,5

GDP - Phương án K3

(giá thực tế, Tỷ đồng)



33.903

76.376

144.143

Tổng giá trị đầu tư cho khoa học,

công nghệ (giá thực tế, Tỷ đồng)



237

763,76

2.162,145

II.2. Các phương án quy hoạch nguồn vốn đầu tư từ ngân sách của Tỉnh cho KH&CN (ký hiệu là VNS)

Các phương án quy hoạch nguồn vốn đầu tư từ ngân sách của Tỉnh cho KH&CN giai đoạn được thiết lập như sau :



1. Phương án thứ nhất (VNS1)

Phương án VNS1 là phương án tăng vốn đầu tư từ ngân sách cho KH&CN của Tỉnh ở mức cao. Đây không phải là một phương án thiếu tính khả thi vì đến năm 2010, có nhiều tỉnh, thành phố của Việt Nam đã đạt mức chi từ ngân sách cho KH&CN cao hơn 1,5% tổng chi ngân sách của địa phương.

Theo phương án VNS1, chúng ta có thể tính toán giá trị đầu tư cho KH&CN Tỉnh từ nguồn vốn ngân sách đến năm 2020 như ở bảng sau:

Các thông số của phương án VNS1


Các tiêu chí quy hoạch

Mốc quy hoạch

2010

2015

2020

Tỷ lệ chi cho KH&CN so với tổng chi ngân sách (%)

0,86

2,2

2,5

Tổng chi ngân sách

(tính bằng 33% GDP) (Tỷ đồng)



6.955,7

11.476

28.186

Chi cho KH&CN (Tỷ đồng)

59,977

252,47

704,65

2. Phương án thứ hai (VNS2)

Phương án VNS2 là phương án tăng vốn đầu tư từ ngân sách cho KH&CN của Tỉnh một cách trung bình. Phương án này được đặt ra vì chúng tôi nhận thấy: Năm 2010, đầu tư từ ngân sách của Tỉnh cho KH&CN chỉ đạt mức 0,86%. Đây là phương án trung bình, vì : cho đến năm 2015, chúng ta mới đạt được chỉ số 2,0% và đến năm 2020 tổng chi ngân sách mới đạt 2,2%.

Theo phương án VNS2, chúng ta có thể tính toán giá trị đầu tư cho KH&CN Tỉnh từ nguồn vốn ngân sách đến năm 2020 như sau:

Các thông số của phương án VNS2


Các tiêu chí quy hoạch

Mốc quy hoạch

2010

2015

2020

Tỷ lệ chi cho KH&CN so với tổng chi ngân sách (%)

0,86

2,0

2,2

Tổng chi ngân sách

(tính bằng 33% GDP) (Tỷ đồng)



6.955,7

11.476

28.186

Chi cho KH&CN

(Tỷ đồng)



59,977

229,5

620

Каталог: wp-content -> uploads
uploads -> -
uploads -> 1. Most doctors and nurses have to work on a once or twice a week at the hospital
uploads -> Tác giả phạm hồng thái bài giảng ngôn ngữ LẬp trình c/C++
uploads -> TRƯỜng đẠi học ngân hàng tp. Hcm markerting cơ BẢn lớP: mk001-1-111-T01
uploads -> Hãy là người đầu tiên biết
uploads -> Có chiến lược toàn diện về việc truyền phát tin tức
uploads -> BÀI 1: KỸ NĂng thuyết trình tổng quan về thuyết trình 1 Khái niệm và các mục tiêu
uploads -> CÙng với mẹ maria chúng ta về BÊn thánh thể with mary, we come before the eucharist cấp II thiếU – camp leader level II search
uploads -> ĐÁP Án và HƯỚng dẫn chấM ĐỀ khảo sát chất lưỢng học kỳ II
uploads -> ĐỀ CƯƠng ôn tập bài kiểm tra 15 phút môn hóA 9 LẦN 1 vq1: Nêu

tải về 1.22 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương