TRƯỜng đẠi học sư phạm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam


Tên học phần: THỰC HÀNH HÓA SINH



tải về 4.57 Mb.
trang16/32
Chuyển đổi dữ liệu04.04.2018
Kích4.57 Mb.
#36817
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   ...   32

Tên học phần: THỰC HÀNH HÓA SINH


Số tín chỉ: 02 (60 tiết thực hành)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Công nghệ sinh học

Mã số học phần: 3151243

Dạy cho các ngành: Cử nhân công nghệ sinh học



1. Mô tả học phần:

Giới thiệu các kĩ năng thao tác cơ bản trong nghiên cứu Hóa sinh, các phản ứng thường dùng để phát hiện nhận biết một số hợp chất hữu cơ cơ bản của hệ thống sống, một số phương pháp thông thường định lượng các chất này.



2. Điều kiện tiên quyết: Các học phần sinh viên phải học trước phần lý thuyết hoặc học song hành học phần Hóa sinh.

3. Mục tiêu của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ



3.1. Kiến thức:

- Củng cố những kiến thức cơ bản, hiện đại của Hóa sinh học về thành phần cấu tạo hóa học, tính chất, cấu trúc của các chất sống và sự chuyển hóa của các chất đó trong hệ thống sống.

- Giúp sinh viên rèn luyện kĩ năng thực hành, phát triển kĩ năng phân tích có phê phán các hiện tượng quan sát trong thí nhiệm.

3.2. Kĩ năng:


  • Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm

  • Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi

  • Phát triển kĩ năng phân tích các chỉ tiêu hóa sinh trên các đối tượng sinh vật

3.3. Thái độ:

- Có ý thức đảm bảo an toàn khi sử dụng hóa chất cho bản thân và những người xung quanh trong quá trình làm việc.

- Có năng lực tự tìm hiểu, nghiên cứu phân tích các chỉ tiêu hóa sinh

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Bài 1: Các phản ứng định tính và kết tủa protein

1.1.Các phản ứng định tính protein

1.2.Các phản ứng kết tủa protein

Bài 2: Xác định điểm đẳng điện của protein. Định lượng nitơ bằng phương pháp Kjeldahl

2.1.Xác định điểm đẳng điện của protein

2.2.Định lượng nitơ theo phương pháp Kjeldahl

2.3.Định lượng nitơ theo phương pháp Lowry



Bài 3: Các phản ứng định tính gluxit

3.1.Phản ứng tromez

3.2.Phản ứng phehling

3.3.Phản ứng tráng gương

3.4.Phản ứng màu của gluxit

Bài 4: Thủy phân gluxit. Định lượng gluxit.

4.1.Thủy phân gluxit

4.2.Định lượng đường khử bằng phương pháp Betrand

4.3.Định lượng tinh bột.



Bài 5: Các phản ứng định tính, định lượng lipit

5.1.Các phản ứng định tính lipit

5.2. Định lượng chất béo

Bài 6: Các phản ứng định tính, định lượng vitamin

6.1.Các phản ứng định tính vitamin

6.2.Định lượng vitamin C

6.3.Định lượng vitamin A



Bài 7: Các phản ứng định tính enzym

7.1.So sánh tác dụng của chất xúc tác vô cơ với chất xúc tác enzim

7.2.Ảnh hưởng của nhiệt độ

7.3.Ảnh hưởng của độ pH môi trường

7.4.Ảnh hưởng của chất kích thích, chất kìm hãm

7.5.Tính đặc hiệu của enzim ureaza

7.6.Tính đặc hiệu của amylaza nước bọt và sacaraza nấm men

Bài 8: Phát hiện và định lượng enzym

8.1.Phát hiện enzim từ các nguồn sinh vật

8.2.Xác định hoạt độ catalaza theo Bac và Oparin

8.3.Xác định hoạt độ amylaza theo Wohlgemuth

8.4.Xác định hoạt độ ureaza theo phương pháp chuẩn độ

Bài 9: Định tính, định lượng một số hợp chất có nguồn gốc thứ cấp

9.1.Định tính và định lượng các hợp chất polyphenol trong thực vật

9.2.Định tính và định lượng tanin trong thực vật

Bài 10: Các phản ứng về trao đổi chất

10.1.Phát hiện các sản phẩm của sự trao đổi gluxit

10.2.Phát hiện các sản phẩm của sự trao đổi lipit

10.3. Phát hiện các sản phẩm trung gian của sự trao đổi protein



4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Các phản ứng định tính và kết tủa protein

0

6

0

0

1 (20 – 22)

3 (14 – 16)



Xác định điểm đẳng điện của protein. Định lượng nitơ bằng phương pháp Kjeldahl

0

6

0

0

3 (17 – 18)

Các phản ứng định tính gluxit

0

6

0

0

1 (22 – 24)

3 (19 – 22)



Thủy phân gluxit. Định lượng gluxit

0

6

0

0

1 (24– 27)

3 (23 – 26)



Các phản ứng định tính, định lượng lipit

0

6

0

0

1 (25 – 29)

3 (27 – 31)



Các phản ứng định tính, định lượng vitamin

0

6

0

0

1 (30 – 32)

3 (32 – 35)



Các phản ứng định tính enzym

0

6

0

0

1 (33 – 37)

3 (36 – 39)



Phát hiện và định lượng enzym

0

6

0

0

1 (38 – 41)

3 (40 – 44)



Định tính, định lượng một số hợp chất có nguồn gốc thứ cấp

0

6

0

0

1 (42 – 45)

3 (45 – 48)



Các phản ứng về trao đổi chất

0

6

0

0

1 (46 – 47)

3 (49 – 52)



5. Tài liệu tham khảo:

1. Giáo trình chính: Bài giảng thực hành Hóa sinh do giáo viên giảng dạy biên soạn.

2. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng. Hóa sinh học, NXB giáo dục, Hà Nội 1992.

3. Phạm Thị Trân Châu và công sự. Thực hành Hóa sinh học, NXB giáo dục,

4. Nguyễn Văn Mùi. Thực hành Hóa sinh học, NXB ĐHQG, Hà Nội 2001.

5. Nguyễn Tiến Thắng, Nguyễn Đình Huyên. Giáo trình Hóa sinh hiên đại, NXB giáo dục, Hà Nội1998.



6. Phương pháp đánh giá học phần:Đánh giá thông qua bài thi lí thuyết (50%) và kĩ năng thực hành (50%).

Tên học phần: CÔNG NGHỆ ADN TÁI TỔ HỢP

Số tín chỉ: 02 (36 tiết lý thuyết, 4 tiết thảo luận)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Công nghệ sinh học

Mã số học phần: 3151703

Dạy cho các ngành: Cử nhân công nghệ sinh học

1. Mô tả học phần:

Cung cấp kiến thức cơ bản trong kĩ thuật tạo dòng và biểu hiện gen, bao gồm: Các enzyme dùng trong tạo dòng phân tử; Các hệ thống vector; Một số kĩ thuật cơ bản trong tạo dòng; Tạo dòng và xây dựng các thư viên genomic ADN và cADN; Biểu hiện các gen được tạo dòng trong E.Coli



2. Điều kiện tiên quyết:

Các học phần tiên quyết phải tích lũy trước khi học học phần này (phải đạt 5 điểm trở lên mới được học học học phần này): Tế bào học, Sinh học phân tử, Hóa sinh học



3. Mục tiêu học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên đạt được các mục tiêu sau đây:



3.1. Về kiến thức: nắm vững được các kiến thức cơ bản trong kĩ thuật tạo dòng và biểu hiện gen.

3.2. Về kỹ năng: biết vận dụng những kiến thức được học để giải thích các quá trình có liên quan đến kĩ thuật tạo dòng và biểu hiện gen.

3.3. Về thái độ: nhận ra được tầm quan trọng của Công nghệ ADN tái tổ hợp trong Công nghệ sinh học

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1: Các enzyme dùng trong tạo dòng phân tử

  1. Các enzyme hạn chế

  2. Các enzyme trùng hợp

  3. Các enzyme gắn

  4. Các enzyme phân cắt

  5. Các protein liên kết ADN sợi đơn

Chương 2: Điện di gel

  1. Nguyên lý chung

  2. Điện di agarose gel

  3. Điện di polyacrylamide gel

Chương 3: Khuếch đại in vitro ADN bằng phản ứng chuỗi polymerase (PCR)

  1. Nguyên tắc của PCR

  2. Quy trình PCR

  3. Tối ưu hóa các điều kiện cho PCR

  4. Thiết kế primer

  5. Kỹ thuật RT-PCR

  6. Real-time PCR

  7. Một số ứng dụng của PCR

Chương 4: Các hệ thống vector

  1. Plasmid vector

  2. Bacteriophage  vector

  3. Cosmid vector

  4. Bacteriophage M13 vector

  5. BAC vector

  6. YAC vector

Chương 5: Tạo dòng genomic ADN của eukaryote và xây dựng thư viện genomic ADN

  1. Cắt genomic ADN bằng các enzyme hạn chế

  2. Tạo dòng các đoạn ADN để xây dựng thư viện genome

  3. Đóng gói in vitro ADN tái tổ hợp và xâm nhiễm vào tế bào vật chủ

  4. Phân tích genomic ADN bằng lai Southern

  5. Sàng lọc thư viện genomic ADN

  6. Các phương pháp đánh dấu đoạn ADN bằng phóng xạ

  7. Ứng dụng của thư viện genomic ADN

  8. Phân tích trình tự của đoạn ADN được tạo dòng

Chương 6: Tạo dòng và xây dựng thư viện cADN

  1. Tách chiết, tinh sạch và phân tích ARN

  2. Tổng hợp cADN (complementary ADN)

  3. Tạo dòng phân tử của cADN sợi đôi

  4. Các phương pháp tạo dòng cADN khác

  5. Các bacteriophage  vector dùng trong tạo dòng cADN

  6. Nhận dạng các dòng cADN quan tâm

  7. Xây dựng thư viện cADN trong bacteriophage  vector

Chương 7: Biểu hiện gen tái tổ hợp trong Escherichia coli

  1. Sản xuất các protein dung hợp

  2. Sản xuất các protein nguyên thể

  3. Xác định mức độ biểu hiện của gen được tạo dòng

  4. Tăng mức độ biểu hiện của gen được tạo dòng

  5. Tinh sạch protein

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài tập

Tài liệu học tập, tham khảo cần thiết

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Chương 1: Các enzyme dùng trong tạo dòng phân tử

2

0

0

0

1, 2,

Chương 2: Điện di gel

4

0

0

0

1, 2, 3

Chương 3: Khuếch đại in vitro ADN bằng phản ứng chuỗi polymerase (PCR)

4

0

0

0

1, 2

Chương 4: Các hệ thống vector

4

0

2

0

1, 2, 4

Chương 5: Tạo dòng genomic ADN của eukaryote và xây dựng thư viện genomic ADN

4

0

0

0

1, 2

Chương 6: Tạo dòng và xây dựng thư viện cADN

4

0

2

0

1, 2, 5

Chương 7: Biểu hiện gen tái tổ hợp trong Escherichia coli

4

0

0

0

1, 2, 6

5. Tài liệu học tập:

1. Nguyễn Hoàng Lộc (chủ biên), Giáo trình Công nghệ ADN tái tổ hợp, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2008

2. Võ Thị Thương Lan. 2002. Sinh học phân tử. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

3. Hideo Tsubouchi, DNA Recombination: Methods and Protocols, Humana Press, 2011.

4. Maniatis T, Fritsch EF and Sambrook J. 2000. Molecular Cloning-A Laboratory Manual. Cold Spring Habor Laboratory Press, USA.

5. Primrose SB, Twyman R and Old RW. 2001. Principles of Gene Manipulation. 6th ed. Blackwell Science, Oxford, UK.

6. Ausubel FM, Brent R, Kingston RE, Moore DD, Seidman JG, Smith JA and Struhl K. 2002. Short Protocol in Molecular Biology. Vol 1 and 2. 5th ed. John Wiley & Sons, Inc. USA.

6. Phuwong pháp đánh giá học phần:

- Thái độ học tập, thực hành, thảo luận, kiểm tra giữa kỳ: 0,4

- Thi kết thúc học phần: 0,6




tải về 4.57 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   ...   32




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương