TRƯỜng đẠi học sư phạm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam


Tên học phần: THỰC TẬP KỸ NĂNG TẠI CƠ SỞ SẢN XUẤT VÀ NGHIÊN CỨU



tải về 4.57 Mb.
trang24/32
Chuyển đổi dữ liệu04.04.2018
Kích4.57 Mb.
#36817
1   ...   20   21   22   23   24   25   26   27   ...   32

Tên học phần: THỰC TẬP KỸ NĂNG TẠI CƠ SỞ SẢN XUẤT VÀ NGHIÊN CỨU


Số tín chỉ: 02

Bộ môn/Khoa phụ trách: CNSH

Mã số học phần: 3152233

Dạy cho các ngành: Công nghệ Sinh học



1. Mô tả học phần:

Thực tập kỹ năng (TTKN) có ý nghĩa lớn đối với việc đào tạo sinh viên ngành Công nghệ Sinh học. TTKN cung cấp cho sinh viên các kiến thức thực tế về công nghệ, quy trình sản xuất, cơ sở sản xuất, các thành tựu công nghệ sinh học hiện đại. Hình thành kỹ năng giao tiếp, xử lý tình huống tại các cơ sở sản xuất. Kiểm chứng, đối chiếu các kiến thức đã được tiếp nhận trong sách vở bằng thực tiễn sản xuất.



Các chuyên ngành lựa chọn thực tập bao gồm: 1. Công nghệ ADN ứng dụng; 2. CN gen động vật; 3. CN lên men; 4. CN phôi; 5. CN tảo; 6. CN enzyme; 7. CN sinh học môi trường; 8. CN tế bào động vật; 9. CN tế bào thực vật; 10. CN vật liệu sinh học; 11. CN di truyền tế bào thực vật; 12. CN di truyền vi sinh vật; 13. Hóa sinh Protein; 14. kỹ thuật di truyền; 15. Miễn dịch học; 16. Sinh hóa tế bào; 17. Sinh học tế bào; 18. CN vi sinh vật đất; 19. CN vi sinh vật học dầu mỏ; 20. CN vi sinh vật học phân tử; 21. Thực nghiệm sinh học; 22. Một số cơ sở sản xuất chế phẩm sinh học sử dụng trong hóa dược, môi trường, nông nghiệp.

2. Điều kiện tiên quyết: Để học được học phần này, sinh viên phải hoàn thành các môn học theo quy định của khung chương trình.

3. Mục tiêu của học phần:

3.1. Kiến thức

- Hiểu, nắm vững các kiến thức và các hoạt động trong môi trường lao động thuộc các lĩnh vực thuộc chuyên ngành ngành công nghệ sinh học.

3.2. Kĩ năng

- Hình thành các kỹ năng nghề và kỹ năng mềm, giúp SV thích ứng tốt với môi trường lao động và có định hướng nghề ngay từ khi còn học ở trường đại học.

- Có kinh nghiệm làm việc, tăng thêm lợi thế cạnh tranh cho tuyển dụng sau khi ra trường.

- Có điều kiện tìm hiểu, làm quen môi trường nghề nghiệp, có định hướng nghề và nhanh chóng tìm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp.

3.3. Thái độ

- Thông qua việc đi TTKN sinh có nhận thức đúng đắn về vai trò và trách nhiệm của những cử nhân Công nghệ sinh học sau khi ra trường, qua đó có định hướng cho bản thân trong những môn học tiếp theo và định hướng kế hoạch hành động trong tương lai, góp phần xây dựng đất nước trên các lĩnh vực chuyên ngành nông nghiệp-dược liệu-môi trường.



4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

* Nội dung cụ thể: Trình bày các chương, mục

4.1. Công tác chuẩn bị cho TTKN

4.1.1 Thời gian TTKN

4.1.2. Địa điểm TTKN

4.1.3. Phương tiện

4.1.4. Nội dung thực tập cho đợt TTKN

4.1.5. Nội quy cần thực hiện trong đợt TTKN



4.2. Các hoạt động khi đi TTKN

4.2.1. Địa điểm thực tập kỹ năng

4.2.2. Trang bị kiến thức cần thiết cho chuyên ngành thực tập được lựa chọn

4.2.3. Cách ghi nhật kí TTKN

4.2.4. Viết đề cương thực tập

4.3. Tổ chức TTKN tại các cơ sở thực tập

4.3.1. Các viện, trung tâm nghiên cứu

4.3.2. Các cơ sở sản xuất - ứng dụng

4. 3.3. Các trường đại học



4.4. Viết báo cáo và thu hoạch

4.4.1. Các quy định viết báo cáo thực tập

4.4.2. Báo cáo tại hội đồng Khoa

* Hình thức tổ chức dạy học

- Thực tập sinh được một giảng viên và 1 nghiên cứu viên/kỹ thuật viên hướng dẫn thực tập thường xuyên và được làm quen, đảm nhiệm từng phần kỹ thuật.

- Thực tập sinh chủ động xây dựng kế hoạch thực tập trên cơ sở sắp xếp công việc cá nhân tại cơ sở nghiên cứu, thực nghiệm, sản xuất.

- Thực tập sinh thực hành và viết báo cáo.

5. Tài liệu tham khảo


  1. Đái Duy Ban, Công nghệ sinh học đối với vật nuôi và cây trồng, NXB Nông nghiệp, 1996.

  2. Phan Kim Ngọc và cs. Thực tập Công nghệ sinh học động vật. NXB Đại học quốc gia TPHCM, 2004.

  3. PGS.TS Lương Đức Phẩm, Công nghệ sinh học trong bảo quản và chế biến thực phẩm, NXBGD Hà Nội, 2010.

  4. Nguyễn Văn Uyển & cs. Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, 1993.

5. Hồ Huỳnh Thùy Dương, 2002, Sinh học phân tử, NXB GD, Hà Nội.

6. Phạm Thành Hổ, 2001, Di truyền học, NXB Giáo dục.

7. Lê Đình Lương, 2001, Nguyên lý và kỹ Thuật Di truyền, NXB KH&KT.

8. Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân, 1997, Cơ sở di truyền học, NXB GD, Hà Nội.

9. Chu Văn Mẫn, Nguyễn Trần Chiến, Trịnh Đình Đạt, 1999, Di truyền học Người. NXB KH&KT, Hà Nội.

6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Nhận thức và thái độ học tập: 0,3

- Viết đề cương : 0,2

- Báo cáo thu hoạch: 0,5





Tên học phần: TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC


Số tín chỉ: 02 (lý thuyết)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Bộ môn Công nghệ sinh học

Mã số học phần: 3151993

Dạy cho các ngành: CN. Công nghệ Sinh học



1. Mô tả học phần:

Học phần này cung cấp những kiến thức ngoại ngữ cơ bản về từ vựng, cách sử dụng từ, và cấu trúc ngữ pháp thường dùng trong chuyên ngành công nghệ sinh học. Học phần được chia thành 2 phần:

- Phần 1: Tóm tắt ngữ pháp tiếng Anh dùng trong khóa học, đó là những cấu trúc ngữ pháp thường dùng, cách phát âm các từ chuyên ngành có nguồn gốc Latinh, Hy lạp…

- Phần 2: Các bài khóa cơ bản, gồm 10 bài giới thiệu bức tranh toàn cảnh về các lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng của ngành Công nghệ sinh học trên thế giới và ở Việt Nam.



2. Điều kiện tiên quyết: + Tiếng Anh 1

+ Tiếng Anh 2

+ Tiếng Anh 3

3. Mục tiêu của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên:



3.1. Kiến thức: có được một lượng vốn từ chuyên ngành, cách sử dụng và viết câu, đoạn mang tính học thuật.

3.2. Kĩ năng: Với lượng kiến thức tiếng anh có được về chuyên ngành, sinh viên có thể đọc tham khảo tài liệu, sách báo chuyên ngành để phục vụ công tác chuyên môn, cũng như kỹ năng viết theo văn phong tiếng anh khoa học.

3.3. Thái độ: có được sự đam mê, hứng thú với những kiến thức được đã được học.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

PHẦN I: NGỮ PHÁP

1.1. Các thì, thể cách của động từ

1.2. Điều kiện cách

1.3. Giả định thức

1.4. Động từ nguyên thể

1.5. Participle – Phân từ

1.6. Các tiếp đầu ngữ, tiếp vị ngữ cơ bản

1.7. Một số mẫu câu thường dùng

1.8. Đại từ quan hệ

PHẦN II: MỘT SỐ BÀI KHÓA CƠ BẢN

2.1. Introduction to Food Safety

2.2. Plant Cell

2.3. Plant gene transfer

2.4. General Principles for Industrial Production of Microbial Extracellular Enzymes

2.5. Antibiotics

2.6. Single – Cell Protein: Production, Modification and Ultilization

2.7. Immobilization of Enzyme and Cells

2.8. Genetic Manipulation – Isolation and Transfer of Cloned Genes

2.9. Biological Regulation and Process Control

2.10. Product Recovery in Biotechnology

Mỗi bài khóa ở phần này có cấu trúc như sau:

(1) Bài khóa giới thiệu chủ đề

(2) Từ vựng

(3) Bài tập

A/ Đọc và dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt

B/ Trả lời câu hỏi theo nội dung bài khóa

C/ Dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh



4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

1.1. Các thì, thể cách của động từ

1.2. Điều kiện cách



1

0

1

0

[1], [2], [3], [4]

1.3. Giả định thức

1.4. Động từ nguyên thể



2

0

2

0

[1], [2], [3], [4]

1.5. Participle – Phân từ

1.6. Các tiếp đầu ngữ, tiếp vị ngữ cơ bản



2

0

2

0

[2], [3], [3], [4]

1.7. Một số mẫu câu thường dùng

1.8. Đại từ quan hệ



2

0

2

0

[1], [2], [3], [4]

2.1. Introduction to Food Safety

2.2. Plant Cell



2

0

2

0

[1], [2], [5], [6], [7]

2.3. Plant gene transfer

2.4. General Principles for Industrial Production of Microbial Extracellular Enzymes




2

0

2

0

[2], [3], [4], [6], [8]

2.5. Antibiotics

2.6. Single – Cell Protein: Production, Modification and Ultilization



2

0

2

0

[6], [7]

2.7. Immobilization of Enzyme and Cells

2.8. Genetic Manipulation – Isolation and Transfer of Cloned Genes



2

0

2

0

[4], [5], [6], [7]

5. Tài liệu tham khảo:

[1] Giáo trình: Tiếng Anh chuyên ngành, khoa Sinh – Môi trường, Trường ĐHSP, Đại học Đà Nẵng.

[2] The language of Chemistry, Food and Biological technology in English (Ngôn ngữ tiếng Anh chuyên ngành công nghệ Hóa học, Công nghệ thực phẩm và Công nghệ sinh học, Đại học Bách khoa Hà nội, 2009. PGS.TS. Kiều Hữu Ảnh, Giáo trình tiếng Anh Sinh học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2006.

[3] Sam MC Carter, Norman Whitby, Improving reading skill, NXB Macmillan, 2005.

[4] Alice Oshima and Ann Hogue, Writing academic English 4th edition, NXB Pearson Longman, 2006

[5] Holly Kelly, Rebecca Brown, Patricia Cox, 1995, Study Manual The World of Biology, Fifth edition, Saunders College Pulishing.

[6] Eldra P. Solomon, Linda R. Berg, Diana W. Martin, 2002, Biology, Sixth edition, Thomson Learning.

[7] Website: http://www.eslprintables.com, http://books.google.com.vn



6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Chuyên cần: trọng số 0.2

- Thi giữa kì: trọng số 0.2

- Thi giữa kì: trọng số 0.6






tải về 4.57 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   20   21   22   23   24   25   26   27   ...   32




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương