TRƯỜng đẠi học sư phạm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam


Tên học phần: THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG



tải về 4.57 Mb.
trang22/32
Chuyển đổi dữ liệu04.04.2018
Kích4.57 Mb.
#36817
1   ...   18   19   20   21   22   23   24   25   ...   32

Tên học phần: THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG


Số tín chỉ: 02

Bộ môn/Khoa phụ trách: Công nghệ sinh học

Mã số học phần: 3152053

Dạy cho các ngành: Cử nhân công nghệ sinh học



1. Mô tả học phần:

Trình bày cách thực hiện và ứng dụng các quá trình sinh học trong xử lí môi trường, thu thập các chỉ tiêu môi trường.



2. Điều kiện tiên quyết: Đã học xong hoặc học song song với học phần lý thuyết công nghệ sinh học môi trường

3. Mục tiêu của học phần:

3.1. Kiến thức: Sau khi hoàn tất môn học, sinh viên có khả năng nắm vững được: Các kiến thức cơ bản về các ứng dụng của Công nghệ sinh học trong xử lý môi trường.

3.2. Kỹ năng: Thao tác thành thạo và đảm bảo an toàn trong phòng thí nghiệm.



3.3. Thái độ: Tích cực chủ động trong học tập, đi học chuyên cần.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Bài 1: Xử lý ô nhiễm nước bằng phương pháp vi sinh

Bài 2: Xử l ý ô nhiễm nước bằng thựcvật

Bài 3: Xử lý chất thải rắn tạo phân sinh học

Bài 4: Xử lý chất thải rắn tạo khí sinh học

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Xử lý ô nhiễm nước bằng phương pháp vi sinh

0

15

0

0

1 (10 – 18)

Xử l ý ô nhiễm nước bằng thựcvật

0

15

0

0

1 (19 – 27)

Xử lý chất thải rắn tạo phân sinh học

0

15

0

0

1 (28 – 39)

Xử lý chất thải rắn tạo khí sinh học

0

15

0

0

1 (40 – 47)

5. Tài liệu tham khảo:

  1. Giáo trình chính: Giáo trình Thực hành công nghệ sinh học môi trường do giáo viên biên soạn.

  2. Lê Phi Nga, giáo trình bài giảng Công nghệ sinh học môi trường.

  3. Đỗ Hồng Lan Chi, Bùi Lê Thanh Khiết, Nguyễn Thị Thanh Kiều, Lâm Minh Triết. Vi sinh môi trường, NXB Đại học Quốc Gia Hà TP Hồ Chí Minh.

6. Phương pháp đánh giá học phần:Đánh giá thông qua bài thi lí thuyết (50%) và kĩ năng thực hành (50%).



Tên học phần: AN TOÀN SINH HỌC TRONG CÔNG NGHỆ SINH HỌC


Số tín chỉ: 2 ( 24 tiết lí thuyết, 6 tiết thảo luận)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Công nghệ sinh học

Mã số học phần: 315169

Dạy cho các ngành: Công nghệ sinh học



  1. Mô tả học phần:

Nội dung học phần bao gồm:

- An toàn sinh học phòng thí nghiệm: đề cập đến những hướng dẫn về an toàn học, trang thiết bị phòng thí nghiệm, các kĩ thuật vi sinh vật học cần thiết, an toàn sinh học phòng thí nghiệm vi sinh y học, các tiêu chuẩn đánh giá an toàn sinh học động vật, an toàn về điện, an toàn cháy nổ và an toàn hóa chất ở các phòng thí nghiệm, cách đào tạo, tổ chức và kiểm tra an toàn và an ninh sinh học phòng thí nghiệm.

- An toàn sinh học sinh vật chuyển gen: đề cập đến an toàn sinh và môi trường, DNA tái tổ hợp và an toàn sinh học, sinh vật biến đổi di truyền và an toàn môi trường, công nghệ sinh học và an toàn thwucj phẩm chuyển gen.


  1. Điều kiện tiên quyết: không

  2. Mục tiêu của học phần:

3.1. Về kiến thức:

- Nắm được những kiến thức cơ bản về an toàn sinh học trong các hoạt động liên quan, bao gồm: an toàn sinh học phòng thí nghiệm và an toàn sinh học sinh vật chuyển gen.

- Thấy rõ được ý nghĩa của vấn đề đảm bảo an toàn sinh học trong nghiên cứu công nghệ sinh học.

3.2. Về kĩ năng:

- Biết vận dụng những nguyên tắc về an toàn sinh học trong quá trình tạo ra các sản phẩm sinh học nhằm bảo vệ sức khỏe con người và hệ sinh thái.



3.3. Về thái độ:

- Có năng lực tự học, tự nghiên cứu để nâng cao hiểu biết của bản thân về lĩnh vực an toàn sinh học



4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể

Chương 1: NHỮNG HƯỚNG DẪN VỀ AN TOÀN SINH HỌC

1.1. Nguyên lí chung

1.2. Đánh giá mức độ nguy hiểm của vi sinh vật

1.3. Phòng thí nghiệm an toàn cấp độ 1&2

1.4. Phòng thí nghiệm an toàn cấp độ 3

1.5. Phòng thí nghiệm an toàn cấp độ 4



Chương 2: TRANG THIẾT BỊ PHÒNG THÍ NGHIỆM

2.1. Tủ an toàn sinh học

2.2. Trang thiết bị an toàn

Chương 3: CÁC KĨ THUẬT VI SINH VẬT HỌC CẦN THIẾT

3.1. Các kĩ thuật phòng thí nghiệm

3.2. Kế hoạch đối phó và những thủ tục trong tình trạng khẩn cấp

3.3. Sự tẩy uế và khử trùng

3.4. Sơ bộ vận chuyển những chất lây nhiễm

Chương 4: AN TOÀN PHÒNG THÍ NGHIỆM VI SINH Y HỌC

4.1. Đánh giá rủi ro

4.2. Các cấp độ an toàn sinh học

4.3. Bảng tổng kết các tác nhân lây nhiễm



Chương 5: CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ AN TOÀN SINH HỌC ĐỘNG VẬT

5.1. Các trang thiết bị làm việc với động vật trong PTN

5.2. An toàn sinh học động vật cấp độ 1

5.3. An toàn sinh học động vật cấp độ 2

5.4. An toàn sinh học động vật cấp độ 3

5.5. An toàn sinh học động vật cấp độ 4



Chương 6:AN TOÀN ĐIỆN, AN TOÀN CHÁY NỔ VÀ AN TOÀN HÓA CHẤT

6.1. Các hóa chất độc hại

6.2. Các rủi ro khác trong phòng thí nghiệm

Chương 7:

AN NINH SINH HỌC TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM

7.1. Các khái niệm về an ninh sinh học trong PTN

7.2. An ninh trong PTN và hướng dẫn phản ứng khẩn cấp

Chương 8:ĐÀO TẠO VÀ TỔ CHỨC AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG THÍ NGHIỆM

8.1. Nhân viên và Hội đồng an toàn sinh học

8.2. An toàn cho đội ngũ hỗ trợ

8.3. Các chương trình đạo tạo



Chương 9: NGHỊ ĐỊNH THƯ CARTAGENA VÀ AN TOÀN SINH HỌC

9.1. Công ước đa dạng sinh học và nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học

9.2. Những văn kiện quốc tế khác liên quan đén nghị định thư

9.3. An toàn và rủi ro sinh học



Chương 10: SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN VÀ AN TOÀN SINH HỌC

10.1. Ứng dụng kĩ thuật Dna tái tổ hợp

10.2. An toàn sinh học và sinh vật biến đổi gen

10.3. Ứng dụng công nghiệp quy mô lớn



Chương 11: SINH VẬT BIẾN ĐỔI DI TRUYỀN VÀ AN TOÀN MÔI TRƯỜNG

11.1. Đánh giá sinh vật biến đổi di truyền và an toàn môi trường

11.2. Đánh giá rủi ro thực vật biến đỏi gen

11.3. Các trường hợp nghiên cứu

11.4. Đánh giá an toàn môi trường của thực vật chyển gen

11.5. Các vấn đề khao học cần quan tâm khi thử nghiệm vi sinh vật ra ngoài môi trường

11.6. Cây trồng chuyển gen và môi trường

11.7. Vấn đề môi trường và động vật biến đỏi gen

11.8. Đánh giá sinh vật biến đổi gen đến môi trường

Chương 12: CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM

12.1. Khái niệm về an toàn thực phẩm

12.2. Những vấn đề cần quan tâm về cây chuyển gen

12.3. Thực phẩm biến đổi gen từ động vật chuyển gen

12.4. An toàn thực phẩm biến đổi gen

12.5. Phương pháp đánh giá an toàn thực phẩm mới



10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

Nội dung Trọng số

- Chuyên cần/thảo luận: 0,2

- Bài kiểm tra giữa học kỳ: 0,2

- Bài thi kết thúc học phần: 0,6



4.2. Hình thức tổ chức dạy học

Tên chương

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Những hướng dẫn về an toàn sinh học

2

0

0

0

[1], [2], [3],[5]

Trang thiết bị phòng thí nghiệm

2

0

0

0

[1], [2], [3],[5]

Các kĩ thuật vi sinh vật học cần thiết

2

0

0

0

[1], [2], [3],[5]

An toàn phòng thí nghiệm vi sinh – y học

2

0

0

0

[1], [2], [3],[5]

Các tiêu chuẩn đánh giá an toàn sinh học động vật

2

0

0

0

[1], [2], [3],[5]

An toàn điện, an toàn cháy nổ và an toàn hóa chất

2

0

0

0

[1], [2], [3],[5]

An toàn sinh học trong phòng thí nghiệm

2

0

0

0

[1], [2], [3],[5]

Nghị định thư Cartagena và an toàn sinh học

2

0

0

0

[1], [2], [3],[5]

Sinh vật biến đổi gen và an toàn sinh học

2

0

2

0

[1], [2], [3],[5]

Sinh vật biến đổi di truyền và an toàn môi trường

2

0

2

0

[1], [2], [3],[5]

Công nghệ sinh học và an toàn thực phẩm

2

0

2

0

[1], [2], [3],[5]

5. Tài liệu tham khảo

  1. Giáo trình An toàn sinh học trong Công nghệ sinh học do giảng viên khoa Sinh – Môi trường biên soạn, 2010.

  2. Nguyễn Văn Mùi, An toàn sinh học, NXB Giáo dục, 2008.

  3. Lê Gia Huy (chủ biên), An toàn sinh học, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội, 2007

  4. Furr A. K., CRC handbook of laboratory safety, 5th edition. Boca raton, 2000

  5. Heath Canada, Laboratory biosafety manual, 2th edition. Ottawa. Minister of Supply and Services Canada, 1996.

  6. National Research Council, Safe handling of infectious agents. In: Biosafety in the Laboratory, Prudent Practices for the handling and disposal of infectious material, NRC, National Academy Press,1989.

  1. Phương pháp đánh giá học phần

Chuyên cần: 0.1

Nhận thức và thái độ thảo luận: 0.15

Thi giữa học phần: 0.15

Thi kết thúc học phần: 0.6






tải về 4.57 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   18   19   20   21   22   23   24   25   ...   32




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương