TRƯỜng đẠi học sư phạm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam


Tên học phần: CÔNG NGHỆ PROTEIN-ENZYME



tải về 4.57 Mb.
trang21/32
Chuyển đổi dữ liệu04.04.2018
Kích4.57 Mb.
#36817
1   ...   17   18   19   20   21   22   23   24   ...   32





Tên học phần: CÔNG NGHỆ PROTEIN-ENZYME


Số tín chỉ: 03 (Lý thuyết: 30 - Thảo luận: 15)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Bộ môn Công nghệ sinh học/ Khoa Sinh - Môi trường

Mã số học phần: 315008

Dạy cho các ngành: CN. Công nghệ Sinh học



1. Mô tả học phần:

Là học phần đề cập đến những ứng dụng cụ thể cũng như tình hình sản xuất các sản phẩm có liên quan đến protein-enzyme hiện nay, dựa trên nền tảng các lý thuyết cơ bản về cấu trúc và động học protein-enzyme. Bên cạnh đó, các nội dụng liên quan đến các quy trình sản xuất áp dụng trong thực tế cũng đã được đề cập trong học phần này.



2. Điều kiện tiên quyết:

- Hóa sinh

- Hóa học đại cương, Hóa hữu cơ

3. Mục tiêu của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:



3.1. Kiến thức:

- Củng cố lại được những kiến thức về protein và enzyme có liên quan đến ứng dụng thực tế. Đồng thời hiểu được các kỹ thuật tinh chế, phân tích và những ứng dụng chính của protein-enzyme trong công nghiệp, y học và nông nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam.



3.2. Kĩ năng:

- Có khả năng nắm bắt và nhận biết được các ứng dụng, nghiên cứu ở trong thực tiễn liên quan đến công nghệ protein-enzyme

- Nâng cao kĩ năng thực hành các thí nghiệm cũng như tham gia các quy trình sản xuất protein-enzyme.

3.3. Thái độ:

- Có niềm đam mê và có động lực để tiếp tục đi sâu vào các hướng nghiên cứu cụ thể theo sở thích và thế mạnh của sinh viên.



4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

PHẦN 1: CÔNG NGHỆ PROTEIN

Chương 1: Amino acid - đơn vị cấu tạo protein

1.1. Thu nhận amino acid bằng thủy phân protein

1.2. Các phương pháp phân tích amino acid

Chương 2: Peptide - cấu trúc và chức năng

2.1. Tính chất chung của peptide

2.2. Các phương pháp tách phân lập và xác định peptide

2.3. Sự tồn tại tự nhiên và vai trò chức năng của peptide



Chương 3: Cấu trúc và tính chất lý - hoá của protein

3.1. Các quan điểm khác nhau về nghiên cứu cấu trúc protein

3.2. Các kiểu liên kết trong cấu trúc protein

3.3. Hình dạng kích thước và cấu trúc của phân tử protein

3.4. Tính chất lý - hoá của protein

3.5. Biến tính protein



Chương 4: Các phương pháp chiết rút, tinh sạch và xác định protein

4.1. Khái niệm

4.2. Các biện pháp cần thiết để nhận protein nguyên thể

4.3. Phá vỡ tế bào và chiết rút protein

4.4. Tinh sạch protein

4.5. Định lượng và đánh giá độ tinh sạch của chế phẩm protein



Chương 5: Công nghệ sản xuất một số protein

5.1. Mục đích yêu cầu

5.2. Sản xuất protein bằng con đường vi sinh vật

5.3. Sản xuất protein từ nguồn thực vật

5.4. Sản xuất protein từ nguồn động vật

5.5. Sản xuất protein từ nguồn phế thải



PHẦN II: CÔNG NGHỆ ENZYME

Chương 6: Những khái niệm cơ bản về enzyme

6.1. Định nghĩa enzyme

6.2. Thành phần cấu tạo của enzyme

6.3. Trung tâm hoạt động của enzyme

6.4. Tính đặc hiệu của enzyme

6.5. Cơ chế tác dụng của enzyme



Chương 7: Động học enzyme

7.1. Ý nghĩa của việc nghiên cứu động học enzyme

7.2. Động học các phản ứng enzyme

Chương 8: Cách gọi tên và phân loại enzyme

8.1. Cách gọi tên enzyme

8.2. Phân loại enzyme

Chương 9: Phương pháp nghiên cứu enzyme

9.1. Những nguyên tắc chung khi nghiên cứu enzyme

9.2. Tách và làm sạch (tinh chế) enzyme

9.3. Hoạt độ enzyme

9.3.1. Phương pháp xác định hoạt độ enzyme

9.3 2. Đơn vị hoạt độ enzyme



Chương 10: Sinh học enzyme

10.1. Điều hòa hoạt tính enzyme

10.2. Điều hòa sinh tổng hợp enzyme

10.2.1. Điều hòa theo kiểu đóng mở gen tác động

10.2.2. Điều hòa tương tác giữa RNA – polymerase với gen promotor

Chương 11: Công nghệ enzyme và ứng dụng

11.1. Công nghệ enzyme

11.1.1. Enzyme với công nghệ sinh học

11.1.2. Enzyme không tan

11.2. Ứng dụng

11.2.1. Ứng dụng trong y dược

11.2.2. Ứng dụng trong hóa học

11.2.3. Ứng dụng trong công nghiệp

11.2.4. Ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm

11.2.5. Ứng dụng trong công nghiệp dệt

11.2.6. Ứng dụng trong công nghiệp thuộc da

11.2.7. Ứng dụng trong nông nghiệp



4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết



Chương 1: Amino acid - đơn vị cấu tạo protein

2




1




[1], [2]

Chương 2: Peptide - cấu trúc và chức năng

4




2




[1], [8]

Chương 3: Cấu trúc và tính chất lý - hoá của protein

2




1




[2], [3]

Chương 4: Các phương pháp chiết rút, tinh sạch và xác định protein

3




2




[1], [2], [3]

Chương 5: Công nghệ sản xuất một số protein

4




1




[1], [2], [8]

Chương 6: Những khái niệm cơ bản về enzyme

2




1




[1], [2], [8]

Chương 7: Động học enzyme

2




2




[1], [2], [8]

Chương 8: Cách gọi tên và phân loại enzyme

2




1




[1], [2], [8]

Chương 9: Phương pháp nghiên cứu enzyme

3




2




[2], [3], [8]

Chương 10: Sinh học enzyme

2




1




[1], [4], [6]

Chương 11: Công nghệ enzyme và ứng dụng

4




1




[1], [5], [6]

5. Tài liệu tham khảo:

[1] Cao Đăng Nguyên, Giáo trình Công nghệ Protein, NXB Đại học Huế, 2007

[2] Giáo trình Hóa sinh học, khoa Sinh - Môi trường, Trường ĐHSPĐN

[3] Trần Thị Lệ, Võ Văn Quang, Hóa sinh thực vật, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2005

[4] Vũ Kim Bảng, Đặng Hùng, Lê Khắc Thận: Bài giảng hóa sinh, NXBĐH và GDCN, Hà Nội, 1991

[5] Ashok Pandey, Colin Webb. Enzyme technology. Springer press. 2008

[6] W.D. Phillips, T.J.Chilton, Biology - level A , Oxford University Press, 1995

6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Thái độ học tập, thảo luận: trọng số 0,2

- Kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,2

- Thi kết thúc học phần: trọng số 0,6



Tên học phần: THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ PROTEIN – ENZYME

Số tín chỉ: 2 ( 48 tiết thực hành, 12 tiết thảo luận)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Công nghệ sinh học

Mã số học phần: 315203

Dạy cho các ngành: Công nghệ sinh học

1. Mô tả học phần:

Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức , kĩ năng về các phương pháp nghiên cứu, thu nhận, tách chiết enzyme- protein. Đồng thời xác định hoạt độ và tinh sạch enzyme để tạo ra sản phẩm có chất lượng cao ứng dụng vào các lĩnh vực nông nghiệp, môi trường, y dược, thực phẩm.



2. Điều kiện tiên quyết:

Đã hoàn thành hay đang học song song học phần lý thuyết Công nghệ protein - enzym



3. Mục tiêu của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ đạt những mục tiêu sau:



3.1. Kiến thức:

Sinh viên nắm được những kỹ năng cần thiết trong nghiên cứu và ứng dụng enzyme kỹ thuật: Thu nhận enzyme từ nguồn sinh khối dạng dịch thô, dạng bột bằng sấy phun. Tinh sạch enzyme bằng cách tủa, lọc, ly tâm và sắc ký. Xác định MW phân tử protein-enzyme.



3.2. Kĩ năng:

Có khả năng thành thạo các thao chuẩn bị mẫu, làm quen, sử dụng thiết bị trong phân tích công nghệ sinh học hiện đại



3.3. Thái độ:

- Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận, biết tổ chức công việc 1 cách khoa học, hợp tác, hỗ trợ với các bạn trong nhóm, hoàn thành công việc đúng thời hạn, yêu cầu.

- Có ý thức đảm bảo an toàn khi sử dụng hóa chất cho bản thân và những người xung quanh trong quá trình làm việc.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể

Bài 1 : Thu nhận dịch enzyme thô và bán tinh sạch enzyme bằng các tác nhân khác nhau

1.1. Ly trích dịch enzyme

1.2. Tinh sạch emzyme bằng cồn

1.3. Tinh sạch emzyme bằng aceton

1.4. Tinh sạch emzyme bằng (NH4)4 SO4

Bài 2 : Xác định hàm lượng protein

2.1. Xác định hàm lượng protein bằng phương pháp Bradford

2.2. Xác định hàm lượng protein bằng phương pháp Lowry

Bài 3 : Xác định hoạt tính enzyme

3.1. Xác định họat độ chung của enzyme cellulase

3.2. Xác định họat độ chung của enzyme amylase

3.3. Xác định họat độ chung của enzyme protease

3.4. Xác định họat độ riêng của các enzyme trên

Bài 4: Tinh sạch enzyme bằng sắc ký lọc gel

4.1. Chuẩn bị gel

4.2. Chuẩn bị cột gel

4.3. Tinh sạch enzyme bằng sắc ký lọc gel

4.4. Xác định hoạt tính enzyme sau khi tinh sạch bằng sắc ký lọc gel

4.2. Hình thức tổ chức dạy học

Tên chương

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Thu nhận dịch enzyme thô và bán tinh sạch enzyme bằng các tác nhân khác nhau

0

12

3

0

[1], [2], [3], [4]

Xác định hàm lượng protein

0

12

3

0

[1], [2], [3], [4]

Xác định hoạt tính enzyme


0

12

3

0

[1], [2], [3], [4]

Tinh sạch enzyme bằng sắc ký lọc gel

0

12

5

0

[1], [2], [3], [4]

5. Tài liệu tham khảo

1. Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tường, Thực hành hóa sinh học, NXBGD, 1997

2. GS. TS.Mai Xuân Lương, Giáo trình enzyme, Đại học Đà Lạt, năm 2005

3. Nguyễn Văn Mùi, Thực hành hóa sinh học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội

4. Tài liệu hướng dẫn thực tập: Công nghệ enzyme và protein, Viện sinh học nhiệt đới, TP Hồ Chí Minh, 2010


  1. Phương pháp đánh giá học phần

Thái độ: 0.2

Bài báo cáo: 0.2

Thi kết thúc học phần: 0.6

Tên học phần: CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG

Số tín chỉ: 02 (20 lý thuyết, 10 thảo luận)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Công nghệ sinh học

Mã số học phần: 315175

Dạy cho các ngành: Công nghệ sinh học

1. Mô tả học phần:

Học phần được chia thành 3 phần:

Phần 1: Xử lý ô nhiễm bằng phương pháp vi sinh

Phần 2: Xử lý ô nhiễm bằng thực vật

Phần 3: Xử lý chất thải đi kèm tạo sản phẩm

2. Điều kiện tiên quyết:


  • Động vật học

  • Thực vật

  • Khoa học môi trường đại cương

3. Mục tiêu của học phần:

3.1. Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức về các ứng dụng của công nghệ sinh học trong môi trường như: công nghệ vi sinh trong xử lý ô nhiễm, thực vật xử lý môi trường.

3.2. Kỹ năng: Có kỹ năng phán đoán, nhân xét và thực hiện các thì nghiệm về ứng dụng của công nghệ sinh học trong môi trường.

3.3. Thái độ: Tích cực chủ động trong học tập, đi học chuyên cần.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể: Trình bày các chương, mục, tiểu mục trong chương.

Chương 1: Xử lý ô nhiễm bằng phương pháp vi sinh

1.1. Khái niệm và Nguyênlý

1.2. Kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường nước

1.3. Kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường đất



Chương 2: Xử lý ô nhiễm bằng thực vật

2.1. Đất và nước ô nhiễm kim loại nặng: nguyên lý, kỹ thuật xử lý

2.2. Đất và nước ô nhiễm chất hữu cơ: nguyên lý, kỹ thuật xử lý

Chương 3: Xử lý chất thải đi kèm tạo sản phẩm

3.1. Nguyên lý xử lý hiếu khí và kị khí

3.2. Công nghệ sinh metan từ nước thải và chất thải rắn Công nghệ sinh hydro

3.3. Công nghệ tạo etanol từ chất thải chứa carbonhydrat, cenllulose



4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Chương 1: Xử lý ô nhiễm bằng phương pháp vi sinh

7




3




1, 2

Chương 2: Xử lý ô nhiễm bằng thực vật

7




3




1, 2, 4

Chương 3: Xử lý chất thải đi kèm tạo sản phẩm

6




4




1, 2, 3

5. Tài liệu tham khảo:

  1. Lê Phi Nga, Jean-Paul Schwitzguebéls (2007), Bài giảng công nghệ sinh học môi trường.

  2. Gareth M. Evans, Judith C. Furlong (2002), Environmental Biotechnology: Theory and Application, Wiley Publisher

  3. Yung-Tse Hung, Lawrence K. Wang, VolodymyrIvanov, Joo-HwaTay (2010), Environmental Biotechnology - Handbook of Environmental Engineering, Humana Press.

  4. Daniel A. Vallero (2010), Environmental Biotechnology: A Biosystems Approach, Academic Press.

6. Phương pháp đánh giá học phần:

TT

Các chỉ tiêu đánh g

Phương pháp đánh g

Trng s

(%)

1

Tham gia hc trên lp: lên lp đầy đ, chun b i tt, tích cc tho luận

Quan sát, đim danh

40

2

Tự nghiên cu: hoàn thành nhim v giảng viên giao trong tuần, bài tp nhóm/tng/hc k

Chấm o cáo, bài tp

3

Hot đng nhóm

Trình bày báo cáo

4

Kim tra gia k

Viết, vn đáp

5

Kim tra đánh g cui k

Viết, vn đáp

6

Thi kết tc hc phn

Viết, vn đáp, tiu luận….

60




tải về 4.57 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   17   18   19   20   21   22   23   24   ...   32




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương