TRƯỜng đẠi học sư phạm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam


Tên học phần: THỰC HÀNH HỢP CHẤT TỰ NHIÊN CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC



tải về 4.57 Mb.
trang29/32
Chuyển đổi dữ liệu04.04.2018
Kích4.57 Mb.
#36817
1   ...   24   25   26   27   28   29   30   31   32

Tên học phần: THỰC HÀNH HỢP CHẤT TỰ NHIÊN CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC


Số tín chỉ: 02 (Thực hành: 60 tiết)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Bộ môn Công nghệ sinh học/ Khoa Sinh - Môi trường

Mã số học phần: 315212

Dạy cho các ngành: Cử nhân Công nghệ sinh học



1. Mô tả học phần:

Nội dung học phần bao gồm các bài thực hành có liên quan đến việc xác định nguồn gốc, định tính, định lượng và thử hoạt tính của một số hợp chất đại diện cho các nhóm hợp chất cơ bản, bao gồm: Các hợp chất Tecpen, Sterpit, Các hợp chất chứa Nitơ, Tinh dầu và hương liệu



2. Điều kiện tiên quyết:

- Học sau học phần lý thuyết Hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học



3. Mục tiêu của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:



3.1. Kiến thức

- Củng cố kiến thức lý thuyết học phần Hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học và vận dụng vào quá trình thực hành



3.2. Kĩ năng

- Giúp sinh viên thực hiện được các kỹ năng có liên quan đến việc xác định nguồn gốc, định tính, định lượng và thử hoạt tính sinh học của các hợp chất tự nhiên trên các đối tượng sinh vật khác nhau



3.3. Thái độ

- Say mê, yêu thích và tích cực trong quá trình học tập



4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Bài 1. Phương pháp tách chiết các hợp chất tự nhiên

Bài 2. Tách chiết tinh dầu

Bài 3. Tách chiết terpenoid

Bài 4. Tách chiết một số hợp chất steroid, alkaloid

Bài 5. Đánh giá hoạt tính sinh học: kháng khuẩn, kháng ô xi hóa…của một số hợp chất thứ cấp



4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết



Bài 1. Phương pháp tách chiết các hợp chất tự nhiên




15







[1], [2]

Bài 2. Tách chiết tinh dầu




10







[1], [2]

Bài 3. Tách chiết terpenoid




10







[1], [2]

Bài 4. Tách chiết một số hợp chất steroid, alkaloid




15







[1], [2]

Bài 5. Đánh giá hoạt tính sinh học: kháng khuẩn, kháng ô xi hóa …của một số hợp chất thứ cấp




10







[1], [2]

5. Tài liệu tham khảo:

[1] Medicinal Natural Products - A Biosynthetic Approach, John Wiley & Sons Ltd., (2007).

[2] James R. Hanson. Natural Product – The Secondary Metabolites, RSC Publisher (2002).

6. Phương pháp đánh giá học phần:

ND đánh giá Trọng số

- Báo cáo kết quả 0,4

- Thi cuối kỳ 0,6


Tên học phần: KIỂM NGHIỆM AN TOÀN LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM


Số tín chỉ: 02 (lý thuyết)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Bộ môn Công nghệ sinh học

Mã số học phần: 3151893

Dạy cho các ngành: CN. Công nghệ Sinh học



1. Mô tả học phần:

Học phần gồm 3 phần chính:

Phần 1: Mở đầu

Phần 2: Phân tích cơ sở

Phần 3: Phân tích chuyên đề

Nội dung của 3 phần này sẽ giới thiệu và đề cập đến những vấn đề liên quan đến an toàn lương thực-thực phẩm, cũng như những công cụ hỗ trợ và áp dụng cho việc đánh giá mức độ an toàn của các loại sản phẩm truyền thống và hiện đại.



2. Điều kiện tiên quyết:

Sinh viên đã học xong các học phần sau:

- Hóa phân tích

- Hóa sinh

- Vi sinh vật học

3. Mục tiêu của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:



3.1. Kiến thức: hiểu phương pháp được sử dụng trong việc phân tích, đánh giá và kiểm nghiệm an toàn đối với các sản phẩm lương thực, thực phẩm.

3.2. Kĩ năng: tự xây dựng và đề xuất những hương pháp đánh giá phù hợp đối với mỗi đối tượng nhất định.

3.3. Thái độ: có ý thức hơn về việc quản lí và sử dụng các sản phẩm lương thực-thực phẩm một cách an toàn. Bên cạnh đó, luôn có ý thức trong việc tuyên truyền, khuyến cáo cho những người xung quanh về vấn đề an toàn lương thực-thực phẩm.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Phần 1: Mở đầu

Một số khái niệm chung

Đánh giá mức độ vệ sinh và an toàn thực phẩm

Phần 2: Phân tích cơ sở

Chương 1: Phương pháp lấy mẫu

1.1. Ý nghĩa của việc lấy mẫu

1.2. Một số khái niệm chung

1.3. Yêu cầu chung của việc lấy mẫu

1.4. Phương pháp lấy mẫu

Chương 2: Phân tích cảm quan

2.1. Khái niệm

2.2. Giác quan và cảm giác nhận được

2.3. Phép thử cảm quan

2.4. Một số yêu cầu đánh giá cảm quan

Chương 3: Phân tích lý hóa

3.1. Ý nghĩa cuả việc lấy mẫu

3.2. Chuẩn độ axit - bazơ

3.3. Chuẩn độ kết tủa

3.4. Chuẩn độ oxy hóa khử

3.5. Phương pháp đo màu

3.6. Phương pháp phân tích quang phổ

3.7. Lý thuyết kỹ thuật sắc ký

3.8. Các phương pháp xác định độ ẩm

3.9. Xác định hàm lượng tro

3.10. Xác định hàm lượng gluxit

3.11. Xác định hàm lượng chất béo

3.12. Xác định hàm lượng nitơ formol

Chương 4: Phân tích vi sinh

4.1. Đại cương về vi sinh vật

4.2. Xác định COLIFORMS

4.3. Xác định ESCHERICHIA COLI

4.4. Xác định STAPHYLOCOCCUS AUREUS

4.5. Xác định tổng số vi khuẩn kị khí sinh H2S

4.6. Xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí sinh H2S

4.7. Xác định trực khuẩn SALMONELLA

4.8. Xác định SHIGELLA

Phần 3: Phân tích chuyên đề

Chương 5: Phân tích chất độc trong thực phẩm

5.1. Các phương pháp xác định Cu, Zn, Pb, Cd

5.2. Xác định các kim loại Cu, Pb, Zn bằng phương pháp Dithizon

Chương 6: Đánh giá một số mặt hàng lươmg thực, thực phẩm

6.1. Bột mỳ

6.2. Bánh quy

6.3. Kẹo


6.4. Nước chấm

6.5. Rượu, bia, nước ngọt



4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Phần 1: Mở đầu

2

0

0

0

[1], [2], [3], [4]

Chương 1: Phương pháp lấy mẫu

2

0

2

0

[1], [2], [3] [4]

Chương 2: Phân tích cảm quan

3

0

2

0

[2], [3], [4], [5]

Chương 3: Phân tích lý hóa

3

0

2

0

[1], [2], [3], [4], [5]

Chương 4: Phân tích vi sinh

3

0

2

0

[1], [2], [3], [4], [5]

Chương 5: Phân tích chất độc trong thực phẩm

3

0

2

0

[1], [2], [3], [4], [5]

Chương 6: Đánh giá một số mặt hàng lươmg thực, thực phẩm

2

0

2

0

[1], [2], [3], [4], [5]

5. Tài liệu tham khảo:

[1] Nguyễn Đức Lượng, Phạm Minh Tâm, Vệ Sinh và an toàn thực phẩm, Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, 2005.

[2] Nguyễn Phùng Tiến, Bùi Minh Đức, Nguyễn Văn Dịp, Vi sinh vật thực phẩm - Kỹ thuật kiểm tra và chỉ tiêu đánh giá chất lượng an toàn thực phẩm, 2000.

[3] Phạm Kim Phương, Hóa phân tích thực phẩm, Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm TP.HCM.

[4] Lê Thị Mùi, Kiểm nghiệm và phân tích thực phẩm, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng, 2009.

[5] King, Hal. Food Safety Management: Implementing a Food Safety Program in a Food Retail Business Series: Food Microbiology and Food Safety Subseries: Practical Approaches 2013, XIII, 130 p.



6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Thái độ học tập, thảo luận: trọng số 0,2

- Kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,2

- Thi kết thúc học phần: trọng số 0,6



Tên học phần: THỰC HÀNH KIỂM NGHIỆM AN TOÀN

LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM

Số tín chỉ: 2 ( 60 tiết thực hành)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Công nghệ sinh học

Mã số học phần: 3152023

Dạy cho các ngành: Công nghệ sinh học


  1. Mô tả học phần: Giúp cho sinh viên nắm những nguyên tắcvà kĩ năng cơ bản để vận dụng đánh giá chất lượng các mặt hàng thực phẩm thông qua các chỉ tiêu vi sinh, hóa lí, cảm quan và một số phương pháp phân tích độc chất.

  2. Điều kiện tiên quyết: Đã hoàn thành hay đang học song song học phần lý thuyết kiểm nghiệm an toàn lương thực thực phẩm

  3. Mục tiêu của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ đạt những mục tiêu sau:

3.1. Kiến thức:

- Củng cố lại được những kiến thức về lý thuyết đã được học trước đó là kiểm nghiệm an toàn lương thực, thực phẩm



3.2. Kĩ năng:

- Có khả năng thành thạo các thao tác lấy mẫu, sử dụng thiết bị và nắm vững các nguyên tắc kiểm nghiệm các chỉ tiêu hóa lí, hóa sinh, vi sinh và cảm quan trong thực phẩm



3.3. Thái độ:

- Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận, biết tổ chức công việc 1 cách khoa học, hợp tác, hỗ trợ với các bạn trong nhóm, hoàn thành công việc đúng thời hạn, yêu cầu.

- Có ý thức đảm bảo an toàn khi sử dụng hóa chất cho bản thân và những người xung quanh trong quá trình làm việc.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể

Phần 1: Kỹ thuật lấy mẫu và phân tích số liệu

Bài 1: Phương pháp lấy mẫu

Bài 2: Kĩ thuật lấy mẫu và phân tích số liệu. Phân tích gần đúng.

Phần 2: Kiểm nghiệm lý hóa học

Bài 3: Kiểm nghiệm protid trong thực phẩm

Bài 4: Kiểm nghiệm lipid trong thực phẩm

Bài 5: Kiểm nghiệm gluxit trong thực phẩm.

Bài 6: Kiểm nghiệm một số chất bảo quản trong thực phẩm như nitrat, nitrit, borax.
Bài 7: Phương pháp phân tích sắc kí khí.

Bài 8: Phân tích Sắc kí lỏng cao áp.

Bài 9: Quang phổ hồng ngoại

Bài 10: Phương pháp đo màu



Phần 3: Đánh giá cảm quan

Bài 1: Phép thử so sánh cặp đôi

Bài 2: Phép thử cho điểm

Bài 3: Phép thử so hàng



Phần 4: Kiểm nghiệm vi sinh

Kiểm nghiệm tổng số vi khuẩn hiếu khí, Coliforms, E.coli, Clostridium khử sulfit, Staphylococcus aureus, Virio cholerae trong thực phẩm.



Phần 5: Phân tích độc chất trong thực phẩm

Bài 1: Xác định Cu, Zn, Pb và Cd

Bài 2: Phương pháp phát hiện chất màu độc và không độc

Bài 3: Phương pháp xác định hàn the



4.2. Hình thức tổ chức dạy học

Tên chương

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Kỹ thuật lấy mẫu và phân tích số liệu

0

5

0

0

[2], [3], [4]

Kiểm nghiệm lý hóa học

0

15

0

0

[2], [3], [4]

Đánh giá cảm quan

0

5

0

0

[2], [3], [4]

Kiểm nghiệm vi sinh

0

15

0

0

[2], [3], [4]

Phân tích độc chất trong thực phẩm


0

10

0

0

[2], [3], [4]

5. Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Đức Lượng, Phạm Minh Tâm, Vệ Sinh và an toàn thực phẩm, Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, 2005.

2. Nguyễn Phùng Tiến, Bùi Minh Đức, Nguyễn Văn Dịp, Vi sinh vật thực phẩm - Kỹ thuật kiểm tra và chỉ tiêu đánh giá chất lượng an toàn thực phẩm, 2000.

3. Phạm Kim Phương, Hóa phân tích thực phẩm, Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm TP.HCM.

4. Lê Thị Mùi, Kiểm nghiệm và phân tích thực phẩm,Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng, 2009.


  • Phương pháp đánh giá học phần

Thái độ: 0,2

Bài báo cáo: 0,2

Thi kết thúc học phần: 0,6



tải về 4.57 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   24   25   26   27   28   29   30   31   32




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương