TRƯỜng đẠi học sư phạm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam


Tên học phần: CÔNG NGHỆ THỰC VẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM



tải về 4.57 Mb.
trang31/32
Chuyển đổi dữ liệu04.04.2018
Kích4.57 Mb.
#36817
1   ...   24   25   26   27   28   29   30   31   32

Tên học phần: CÔNG NGHỆ THỰC VẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM


Số tín chỉ: 02 (20 lý thuyết , 10 thảo luận)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Bộ môn KHMT&TNSV, Khoa Sinh Môi trường

Mã số học phần: 315177

Dạy cho các ngành: Công nghệ sinh học



1. Mô tả học phần:

Trình bày cáckiến thức cần thiết về tổng quan công nghệ thực vật xử lý ô nhiễm; nội dung cơ chế của quá trình xử lý ô nhiễm bằng thực vật



2. Điều kiện tiên quyết: Để học được học phần này, sinh viên phải học trước những học phần sau:

  • Cơ sở khoa học môi trường,

  • Công nghệ môi trường

3. Mục tiêu của học phần:

3.1. Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên kiến thức cần thiết về khái niệm, nội dung, cơ chế và phương pháp nghiên cứu ứng dụng thực vật trong xử lý ô nhiễm

3.2. Kỹ năng: Mục tiêu năng lực: cung cấp cho sinh viên năng lực thiết kế các mô hình xử lý ô nhiễm bằng thực vật

3.3. Thái độ: Sinh viên phải đi học chuyên cần, tích cực và chủ động trong môn học.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1. Nhập môn về công nghệ thực vật xử lý ô nhiễm

    1. Khái niệm

    2. Mục đích

    3. Phương pháp tiếp cận

Chương 2. Tổng quan về công nghệ thực vật xử lý ô nhiễm

2.1. Nguồn gốc của công nghệ thực vật xử lý ô nhiễm

2.2. Những khía cạnh về mặt kỹ thuật

2.3. Những khía cạnh về kinh tế

2.4. Những khía cạnh về mặt sinh thái

Chương 3. Một số cơ chế của công nghệ thực vật xử lý ô nhiễm

3.1 Cơ chế Chiết tách (Phytoextraction)

3.2 Cơ chế tinh lọc nhờ rễ (Rhizofiltration)

3.3 Cơ chế cố định nhờ thực vật (Phytostabilization)

3.4 Cơ chế phân hủy vùng rễ (Rhizodegradation)

3.5 Cơ chế phân hủy nhờ thực vật (Phytodegradation)

3.6 Cơ chế bay hơi nhờ thực vật (Phytovolatilization)

Chương 4. Thiết kế và lựa chọn hệ thống công nghệ

4.1. Xem xét môi trường ô nhiễm

4.2. Lựa chọn thực vật

4.3. Thiết kế mô hình



4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Chương 1. Nhập môn về công nghệ thực vật xử lý ô nhiễm

3










1

Chương 2. Tổng quan về công nghệ thực vật xử lý ô nhiễm

3










1

Chương 3. Một số cơ chế của công nghệ thực vật xử lý ô nhiễm

8




5




1, 2, 4

Chương 4. Thiết kế và lựa chọn hệ thống công nghệ

6




5




1, 3, 4

5. Tài liệu tham khảo:

  1. Đề cương bài giảng: Chuyên đề công nghệ thực vật xử lý ô nhiễm

  2. EPA (2000). Introduction to phytoremediation. Ohio, U.S

  3. EPA (1999). Phytoremediation Resource Guide. Wanshington, U.S.

  4. Jerald L. Schnoor (2002). Phytoremediation of Soil and Groundwater. Center for Global and Regional Environmental Research

6. Phương pháp đánh giá học phần:

TT

Các chỉ tiêu đánh g

Phương pháp đánh g

Trng s

(%)

1

Tham gia hc trên lp: lên lp đầy đ, chun b i tt, tích cc tho luận

Quan sát, đim danh

40

2

Tự nghiên cu: hoàn thành nhim v giảng viên giao trong tuần, bài tp nhóm/tng/hc k

Chấm o cáo, bài tp

3

Hot đng nhóm

Trình bày báo cáo

4

Kim tra gia k

Viết, vn đáp

5

Kim tra đánh g cui k

Viết, vn đáp

6

Thi kết tc hc phn

Viết, vn đáp, tiu luận….

60



Tên học phần: THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ THỰC VẬT XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

Số tín chỉ: 02 (60 tiết thực hành)

Bộ môn/Khoa phụ trách: KHMT & TNSV/ Khoa Sinh – Môi trường

Mã số học phần: 315207

Dạy cho các ngành: Công nghệ sinh học

1. Mô tả học phần:

Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng sử dụng thực vật xử lý môi trường.



2. Điều kiện tiên quyết: Học xong lý thuyết học phần Công nghệ thực vật xử lý ô nhiễm

3. Mục tiêu của học phần:

3.1. Kiến thức và kỹ năng: Sinh viên nắm được các kỹ năng vận hành các thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường, luyện tập kỹ năng viết báo cáo kỹ thuật

3.2. Thái độ: Sinh viên tích cực và chủ động trong thực hành.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụthể:

Bài 1: Thực hành xác định hiệu suất xử lý nước thải bằng bể hiếu khí (quá trình bùn hoạt tính)

Bài 1. Thực hành thực vật xử lý nước thải

    1. Thực hành thực vật xử lý nước thải chăn nuôi.

    2. Thực hành thực vật xử lý nước thải nước thải sinh hoạt.

    3. Thực hành thực vật xử lý nước rĩ rác.

    4. Thực hành thực vật xử lý nướcthải công nghiệp.

Bài 2. Thực hành thực vật xử lý đất ô nhiễm

2.1. Thực hành thực vật xử lýô nhiễm bùn thải công nghiệp.

2.2. Thực hành thực vật xử lýđất ô nhiễm KLN.

Bài 3. Thiết kế mô hình thực vật xử lý ô nhiễm

3.1. Thiết kế mô hình thực vậtxử lý ô nhiễm đất.

3.2. Thiết kế mô hình thực vật xử lý ô nhiễm nước.

Bài 4. Đánh giá hiệu quả mô hình thực vật xử lý ô nhiễm

4.2. Hìnhthứctổchứcdạyhọc:

Tênchương

Sốtiết

lýthuyết


Sốtiếtthựchành

Sốtiếtthảoluận

Sốtiếtbài

tập


Tàiliệuhọctập, thamkhảo

cầnthiết


(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Bài 1. Thực hành thực vật xử lý nước thải .

0

5

0

0

1 (229-234)

Bài 2. Thực hành thực vật xử lý đất ô nhiễm

0

10

0

0

2 (229-234)

Bài 3. Thiết kế mô hình thực vật xử lý ô nhiễm

0

5

0

0

4 (279-284)

Bài 4. Đánh giá hiệu quả mô hình thực vật xử lý ô nhiễm

0

10

0

0

3 (46-50)

5. Tài liệu tham khảo: ghi rõ những sách, tạp chí và tư liệu thông tin liên quan đến học phần/môn học.


                  1. Chen, H. Chemical method and phytoremediation of soil contaminated with heavy metals. Chemosphere 41:229-234. 2000.

                  2. Chaney, R.L. et al. Phytoremediation of soil metals. Current opinion in Biotechnol. 8:279-284. 1997.

                  3. Roongtanakiat, N. and P. Chairoj. Uptake potential of some heavy metals by vetiver grass. Kasetsart J. (Nat. Sci.)35:46-50. 2001.

                  4. Truong, P.N. and D. Baker. The role of vetiver grass in the rehabilitation of toxic and contaminated lands in Australia. Proceeding of the International Vetiver Workshop, Fuzhou, China. 1998.

6. Phương pháp đánh giá học phần:

Đánh giá học phần phần thông qua bài lý thuyết 30% và kỹ năng thực hành 70%





Tên học phần: CÔNG NGHỆ VI SINH VẬT XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

Số tín chỉ: 02 (25 tiết lý thuyết, 10 tiết thảo luận)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Công nghệ sinh học/ Khoa Sinh – Môi trường

Mã số học phần: 315179

Dạy cho các ngành: Công nghệ sinh học

1. Mô tả học phần:

Công nghệ vi sinh vật xử lý môi trường là sự kết hợp về mặt nguyên lý của nhiều ngành khoa học kỹ thuật với mục đích lợi dụng khả năng sinh hóa (hay chuyển hóa sinh học) to lớn của vi sinh vật để xử lý chất thải, phục hồi, bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên.

Học phần này nhằm hệ thống hóa cho sinh viên các cơ sở sinh học và nguyên tắc sử dụng vi sinh vật trong xử lý chất thải, nước thải cũng như giới thiệu các quá trình, quy trình và thiết bị, công nghệ xử lý chất thải từ môi trường nhờ hoạt động sống của các vi sinh vật, bao gồm cả vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm men, nấm mốc và vi tảo.

2. Điều kiện tiên quyết:

Các học phần sinh viên phải học trước học phần này: Vi sinh học đại cương, Hóa hữu cơ, Tế bào học, Hóa sinh học, Di truyền học, Vi sinh ứng dụng, Công nghệ sinh học môi trường.



3. Mục tiêu của học phần:

3.1. Kiến thức và kỹ năng: Trang bị kiến thức cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các nguyên lý và quá trình xử lý chất thải nhằm bổ sung thêm những hiểu biết cơ bản về vai trò của VSV trong xử lý nước thải, rác thải.

3.2. Thái độ: Sinh viên tích cực và chủ động trong thực hành.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Phần thứ nhất

CƠ SỞ SINH HỌC XỬ LÝ CHẤT THẢI, NƯỚC THẢI

Chương 1: CƠ SỞ SINH HỌC KIỂM SOÁT CHẤT THẢI, NƯỚC THẢI

1.1. Cơ sở sinh học kiểm soát môi trường



    1. Các phương pháp xử lý chất thải, nước thải

    2. Xử lý nước thải

    3. Khả năng phân hủy sinh học

Chương 2: CƠ SỞ SINH HỌC – SINH THÁI HỌC TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

2.1. Phân hủy VSV – Cơ sở sinh thái học của quá trình trao đổi chất trong sinh giới

2.2. Quần thể VSV và nguồn cung cấp dinh dưỡng


    1. Tăng cường xử lý chất thải

Chương 3:

VI SINH VẬT PHÂN HỦY CÁC CHẤT TRONG TỰ NHIÊN

3.1. Khái niệm về VSV

3.2. VSV phân giải các chất hữu cơ trong tự nhiên

3.3. Các VSV phân giải hydratcacbon trong bể ủ rác thải



Phần thứ hai

CÔNG NGHỆ VI SINH VẬT XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Chương 4: NƯỚC THẢI, PHÂN LOẠI NƯỚC THẢI VÀ ĐẶC TÍNH CỦA NƯỚC THẢI

4.1. Nguồn nước, lưu lượng nước và thành phần của nước thải.



    1. Phương pháp lấy mẫu và xử lý các mẫu nước thải

    1. . Mối tương quan giữa các thành phần chất rắn có trong nước thải

    2. . Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước thải

Chương 5: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG CÔNG NGHỆ VI SINH

    1. Cơ sở sinh học trong xử lý nước thải

    2. Phân loại các phương pháp xử lý nước thải

    3. Xử lý nước thải bằng bể hiếu khí (quá trình bùn hoạt tính)

    4. Xử lý nước thải bằng màng sinh học cố định

    5. Xử lý nước thải bằng ao hồ ổn định

    6. Xử lý nước thải bằng lên men kỵ khí (quá trình sinh metan)

Chương 6: TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ VÀ MÔ HÌNH HÓA QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI

6.1. Tính toán công nghệ quá trình xử lý nước thải

6.2. Mô hình hóa quá trình xử lý nước thải

Phần thứ ba

CÔNG NGHỆ VI SINH VẬT XỬ LÝ RÁC THẢI

Chương 7: CHẤT THẢI RẮN VÀ PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN

7.1. Chất thải và các loại chất thải

7.2. Thành phần của chất thải

7.3. Hydratcacbon và các enzyme phân hủy hydratcacbon



Chương 8 : XỬ LÝ RÁC THẢI BẰNG CÔNG NGHỆ VI SINH VẬT

8.1. Cơ sở sinh học của biện pháp xử lý rác thải

8.2. Các phương pháp xử lý rác thải

8.3. Phương pháp xử lý rác thải bằng công nghệ vi sinh vật có điều khiển

8.4. Đánh giá chất lượng mùn rác

8.5. Sản xuất phân bón hữu cơ từ mùn rác



Chương 9: XỬ LÝ CHẤT THẢI BẰNG BIỆN PHÁP CHÔN LẤP

9.1. Nguyên lý của phương pháp chôn lấp chất thải

9.2. Mô hình bãi chôn lấp

9.3. Cơ sở để thiết kế và xây dựng bãi chôn lấp

9.4. Kỹ thuật vận hành bãi chôn lấp

9.5. Kiểm soát nước rác và khí gas bãi chôn lấp chất thải

9.6. Kiểm soát nước thải, khí thải bãi chôn lấp rác thải bằng vi khuẩn khử sulfat

9.7. Sản xuất khí sinh học biogas



Chương 10: XỬ LÝ CHẤT THẢI BẰNG Ủ HIẾU KHÍ

10.1. Nguyên tắc ủ hiếu khí

10.2. Quy trình xử lý chất thải bằng phương pháp ủ hiếu khí

10.3. Tăng cường quá trình lên men phân giải các chất hữu cơ trong bể ủ rác thải.

10.4. Sản xuất các chế phẩm VSV bổ sung vào bể ủ rác thải

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Chương 1: Cơ sở sinh học kiểm soát chất thải, nước thải

2

0

0

0

[1]

Chương 2: Cơ sở sinh học – sinh thái học trong kiểm soát chất thải bảo vệ môi trường

2

0

0

0

[1,6]

Chương 3: Vi sinh vật phân hủy các chất trong tự nhiên

2

0

0

0

[1,2,4]

Chương 4: Nước thải, phân loại nước thải và đặc tính của nước thải

2

0

0

0

[1]

Chương 5: Xử lý nước thải bằng công nghệ vi sinh

4

0

2

0

[1,6]

Chương 6: Tính toán và mô hình hóa quá trình xử lý nước thải

2

0

2

0

[1,7]

Chương 7: Chất thải rắn và phân loại chất thải rắn

2

0

0

0

[1,3,4]

Chương 8: Xử lý rác thải bằng công nghệ vi sinh vật

4

0

2

0

[1,3,4,6]

Chương 9: Xử lý chất thải bằng biện pháp chôn lấp

2

0

2

0

[1,3,4]

Chương 10: Xử lý chất thải bằng ủ hiếu khí

3

0

2

0

[1,3,4]

5. Tài liệu tham khảo:

1. Giáo trình Công nghệ vi sinh vật xử lý chất thải, PGS.TS Lê Gia Hy, NXB Giáo dục

2. Nguyễn Lân Dũng. Giáo trình VSV trồng trọt, NXB Nông nghiệp, 1979

3. Ngô Kế Sương, Nguyễn Lân Dũng, Sản xuất khí đốt (biogas) bằng kỹ thuật lên men kỵ khí, NXB Nông nghiệp, 1997

4. Tăng Thị Chính, Nghiên cứu VSV phân giải xenluloza trong phân hủy rác thải hiếu khí và ứng dụng, Luận án tiến sĩ sinh học, 2001

5. Trần Hiếu Nhuệ, Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, Trường Đại học Xây dựng, 1990

6. GS.TS. Phạm Văn Ty, TS. Vũ Nguyên Thành. Công nghệ sinh học. Tập 5. Công nghệ vi sinh và môi trường. NXB Giáo dục Việt Nam 2009.

7. Water quality – Guideline for determination of organic carbon (TOC), Switzeland, 1997

6. Phương pháp đánh giá học phần:

* Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

Nội dung Trọng số

- Chuyên cần: 0,1

- Bài tập, thảo luận: 0,3

- Thi học phần: 0,6



* Thang điểm: Thang điểm chữ A, B, C, D, F theo phương thức đào tạo tín chỉ

Tên học phần: THỰC HÀNH VI SINH MÔI TRƯỜNG

Số tín chỉ: 2 (2 tín chỉ thực hành = 60 tiết)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Bộ môn Công nghệ Sinh học, Khoa Sinh – Môi trường

Mã số học phần: 3152943

Dạy cho các ngành: Sư phạm Sinh học, Cử nhân Công nghệ Sinh học

1. Mô tả học phần:

Thực hành vi sinh môi trường trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các nguyên lý và quá trình xử lý chất thải nhằm bổ sung thêm những hiểu biết cơ bản về vai trò của VSV trong xử lý nước thải, rác thải. Giúp SV củng cố kiến thức về công nghệ xử lý, thiết bị xử lý ô nhiễm bằng công nghệ vi sinh và làm quen với các kỹ năng vận hành các thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường, luyện tập kỹ năng viết báo cáo kỹ thuật.



2. Điều kiện tiên quyết:

- Các học phần sinh viên phải học trước học phần này:

Các học phần sinh viên phải học trước học phần này: Vi sinh học đại cương, Hóa hữu cơ, Tế bào học, Hóa sinh học, Di truyền học, Vi sinh ứng dụng, Công nghệ sinh học môi trường…

- Các học phần tiên quyết sinh viên phải tích lũy trước khi học học phần này và đạt từ D trở lên: Vi sinh học đại cương, Hóa hữu cơ, Tế bào học, Hóa sinh học, Di truyền học, Vi sinh ứng dụng, Công nghệ sinh học môi trường….



3. Mục tiêu của học phần:

3.1. Kiến thức

Qua học phần này, Sinh viên:

- Hiểu được những kiến thức cơ bản về kỹ năng thực hành đánh giá chỉ tiêu chất thải, nước thải và thiết kế, thực hiện một số quy trình xử lý môi trường bằng biện pháp sinh học (sử dụng các VSV).

3.2. Kĩ năng

- Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng làm thí nghiệm.

- Rèn luyện khả năng quan sát, phân tích kết quả thực hành thí nghiệm.

- Biết cách đánh giá chỉ tiêu chất thải, nước thải

- Biết thiết kế, thực hiện một số quy trình xử lý môi trường bằng biện pháp sinh học (sử dụng các VSV).

3.3. Thái độ

- Hình thành thế giới quan khoa học.

- Có thái độ yêu thích môn học.

- Có ý thức vận dụng kiến thức vi sinh môi trường trong bảo vệ môi trường sống.



4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Bài 1: Thực hành xác định hiệu suất xử lý nước thải bằng phương pháp bùn hoạt tính

Bài 2: Thực hành xử lý nước thải bằng màng sinh học cố định

Bài 3: Thực hành phương pháp phân tích chỉ tiêu lý hóa và sinh học chất thải rắn

Bài 4: Thực hành sử dụng chế phẩm sinh học rút ngắn thời gian phân hủy rác

Bài 5: Thực hành phân tích sự biến động các nhóm VSV trong bể ủ rác thải.

Bài 6: Tìm hiểu thực tế một số mô hình xử lý chất thải bằng biện pháp sinh học

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên bài

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Thực hành xác định hiệu suất xử lý nước thải bằng phương pháp bùn hoạt tính

-

5

-

-

1, 2

Thực hành xử lý nước thải bằng màng sinh học cố định

-

10

-

-

1

Thực hành phương pháp phân tích chỉ tiêu lý hóa và sinh học chất thải rắn

-

5

-

-

1, 3

Thực hành sử dụng chế phẩm sinh học rút ngắn thời gian phân hủy rác

-

15

-

-

1, 3, 4

Thực hành phân tích sự biến động các nhóm VSV trong bể ủ rác thải.

-

15

-

-

1, 5

Tìm hiểu thực tế một số mô hình xử lý chất thải bằng biện pháp sinh học

-

10

-

-

1

5. Tài liệu tham khảo:

1. Giáo trình Thực hành công nghệ vi sinh vật xử lý môi trường, Khoa Sinh – Môi trường, ĐHSP, ĐHĐN.

2. Tăng Thị Chính, Nghiên cứu VSV phân giải xenluloza trong phân hủy rác thải hiếu khí và ứng dụng, Luận án tiến sĩ sinh học, 2001

3. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (1998), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học và Kỹ thuật

4. Viện công nghệ môi trường, Sổ tay công nghệ xử lý nước thải công nghiệp, 2009.

5. Eugenia, JG. Sanchez. Environmental Biotechnology and Cleaner Bioprocesses. Taylor & Francis, 2000.



6. Phương pháp đánh giá học phần:

Tổng điểm từng bài thực hành



Tên hoc phần: GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG BẰNG SINH VẬT CHỈ THỊ

Số tín chỉ: 02 (17 lý thuyết, 10 thảo luận, 3 bài tập)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Bộ môn KHMT và TNSV/Khoa Sinh Môi trường

Mã số học phần: 315186

Dạy cho các ngành: CNSH

1. Mô tả học phần:

Bài giảng gồm 6 chương  đi từ các khái niệm cơ bản về sinh vật chỉ thị đến các phương pháp cụ thể phục vụ cho công tác quan trắc sinh học đối với môi trường nước, không khí và môi trường đất.



2. Điều kiện tiên quyết: Không

3. Mục tiêu của học phần:

3.1. Kiến thức và kỹ năng: Giáo trình giúp sinh viên biết các khái niệm về chỉ thị sinh học môi trường, các chỉ số sinh học, các nhóm sinh vật chỉ thị môi trường và các phương pháp quan trắc sinh học trên thế giới và Việt Nam đang áp dụng.

3.2. Thái độ: Sinh viên chủ động, thích cực trong môn học. Đi học chuyên cần.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể: Trình bày các chương, mục, tiểu mục trong chương.

Chương 1. Khái niệm về chỉ thị sinh học môi trường

1.1. Các khái niệm về sinh vật chỉ thị hoặc chỉ thị sinh học

1.1.1. Sinh vật chỉ thị hay chỉ thị sinh học (Bioindicator)

1.1.2. Loài chỉ thị (Indicator species)

1.1.3. Một số khái niệm mở rộng về sinh vật chỉ thị

1.2. Lịch sử phát triển nghiên cứu về chỉ thị sinh học môi trường

1.3. Quan trắc và giám sát sinh học

1.3.1. Vai trò, ý nghĩa của quan trắc sinh học trong đánh giá ô nhiễm môi trường

1.3.2. Ý nghĩa của số liệu quan trắc sinh học

1.3.3. Lựa chọn sinh vật chỉ thị để quan trắc sinh học



Chương 2. Các phương pháp nghiên cứu chỉ thị sinh học môi trường

2.1. Các phương pháp quan trắc và giám sát sinh học

2.2. Phương pháp lấy mẫu sinh vật phù du

2.3. Phương pháp sử dụng chỉ thị sinh học trong nghiên cứu ô nhiễm môi trường

2.3.1. Sử dụng chỉ số sinh học:

2.3.2. Sử dụng các sinh vật tích tụ

2.3.3. Phép thử sinh học

2.3.4. Xây Dựng bản đồ ô nhiễm

2.3.5. Phương pháp so sánh

2.3.6. Quan trắc bằng vi sinh vật (VSV)

2.3.7. VSV xâm nhập và sự ô nhiễm phân

2.3.8. Sử dụng loài đặc hữu, quý hiếm

2.3.9. Phương pháp diễn thế

2.3.10. Những ưu điểm và hạn chế đối với các phương pháp sinh học trong đánh giá chất lượng nước

2.4. Phương pháp nghiên cứu thuỷ sinh vật

2.4.1. Lịch sử việc sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn trong quan trắc sinh học

2.4.2. Ý nghĩa của các số liệu thuỷ sinh vật

2.4.3. Ưu thế của việc sử dụng động vật không xương sống (ĐVKXS) cỡ lớn ở đáy làm chỉ thị cho chất lượng nước

2.4.4. Thu mẫu và phân tích mẫu

2.4.5. Áp dụng quan trắc sinh học ở Đông Nam á



Chương 3. Mối quan hệ, các yếu tố ảnh hưởng và phản ứng thích nghi của sinh vật chỉ thị

3.1. Các yếu tố sinh thái : hữu sinh và vô sinh

3.2. Mối quan hệ giữa các sinh vật

3.3. Sự tác động của các yếu tố sinh thái lên sinh vật

3.4. Sự biến đổi và thích nghi của sinh vật chỉ thị môi trường

Chương 4. Thiên địch như những chỉ thị sinh vật trong môi trường

4.1. Vai trò của thiên địch trong HST và trong MT

4.2. Thiên địch của các loài sâu hại lúa quan trọng

4.3. Thiên địch của các loài rầy

4.4. Thiên địch của sâu đục thân

4.5. Thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ

4.6 Ảnh hưởng của ô nhiễm MT đến các quần thể côn trùng

4.7. Ô nhiễm môi trường và sự bùng phát dịch côn trùng

4.8. Mối quan hệ giữa hoá chất nông nghiệp và sự bùng phát dịch hại

4.9. Quản lý MT thông qua các sinh vật chỉ thị



Chương 5. Chỉ thị sinh học môi trường nước

5.1. Tiêu chí chất lượng nước sinh thái

5.2. Các hệ thống chỉ thị sinh học để đánh giá chất lượng nước

5.3. Chỉ thị sinh học ô nhiễm hữu cơ

5.4. Giám sát sinh học MT nước ngọt bằng động vật không xương sống cỡ lớn

Chương 6. Chỉ thị sinh học môi trường không khí

6.1. Bản chất và thành phần của khí quyển

6.2. Nguồn gây ô nhiễm không khí

6.3. Các chất chính gây ô nhiễm không khí

6.4. Các chất gây ô nhiễm thứ cấp: NH3, B, Etylen và Propylen, HCl. Các hạt rắn lơ lửng, hỗn hợp các chất ô nhiễm

6.5. Thực vật chỉ thị ô nhiễm không khí

- Mối liên quan giữa phản ứng thực vật với nồng độ các chất gây ô nhiễm không khí

6.6. Các dấu hiệu hư hại thực vật do các chất ô nhiễm không khí gây nên

6.7. Các hệ thống giám sát sinh học

6.8. Sử dụng động vật và nhười trong giám sát sinh học ô nhiễm MT không khí



Chương 7. Chỉ thị sinh học môi trường đất

7.1. Giun đất - nhóm chỉ thị cho tính chất và MT đất

7.2. Chỉ thị sinh học đất chua

7.3. Chỉ thị sinh học đất cát

7.4. Chỉ thị sinh học đất phèn:Đất phèn tiềm tàng, đất phèn nhiều, đất phèn ít và trung bình

7.5. Chỉ thị sinh học đất mặn

7.6. Thực vật: sinh vật chỉ thị cho tình trạng dinh dưỡng trong đất

6.7. Dấu hiệu ngộ độc ở thực vật do ô nhiễm nặng

6.8. Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu ban đầu về giám sát sinh học ở Việt Nam

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Chương 1. Khái niệm về chỉ thị sinh học môi trường

2










1

Chương 2. Các phương pháp nghiên cứu chỉ thị sinh học môi trường

2










1, 6, 7

Chương 3. Mối quan hệ, các yếu tố ảnh hưởng và phản ứng thích nghi của sinh vật chỉ thị

2




2




2, 3, 4, 5, 6

Chương 4. Thiên địch như những chỉ thị sinh vật trong môi trường

2




2




2, 3, 4, 5

Chương 5. Chỉ thị sinh học môi trường nước

3




2

1

1, 2, 3, 4

Chương 6. Chỉ thị sinh học môi trường không khí

3




2

1

1, 2, 3, 4

Chương 7. Chỉ thị sinh học môi trường đất

3




2

1

1, 2, 3, 4, 6

5. Tài liệu tham khảo:


  1. Lê Văn Khoa, Chỉ thị sinh học Môi trường, NXB Giáo dục.

  2. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Cơ sở thủy sinh học, NXB KHTN & CN, 2007.

  3. Đặng Ngọc Thanh, Thủy sinh học đại cương, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1974.

  4. Ủy hôi sông Mêkông (MRC), Phương pháp quan trắc sinh học cho hạ lưu sông Mêkông, NXB Nông nghiệp.

  5. Martina G. Vijver, The ins and outs of bioaccumulation: Metal Bioaccumulation Kinetics in Soil Invertebrates in Relation to Availability and Physiology, VRIJE UNIVERSITEIT.

  6. Paul F. Hendrit, Biological Invasions Belowground: Earthworms as Invasive Species, Published by Springer, 2014.

  7. B.A. Markert, A.M. Breure, H.G. Zechmeister, Trace Metals and other Contaminants in the Environment 6: Bioindicators & Biomonitors Principles, Concepts and Applications: Published by Elsevier, 2003.

6. Phương pháp đánh giá học phần:

TT

Các chỉ tiêu đánh g

Phương pháp đánh g

Trng s

(%)

1

Tham gia hc trên lp: lên lp đầy đ, chun b i tt, tích cc tho luận

Quan sát, đim danh

40

2

Tự nghiên cu: hoàn thành nhim v giảng viên giao trong tuần, bài tp nhóm/tng/hc k

Chấm o cáo, bài tp

3

Hot đng nhóm

Trình bày báo cáo

4

Kim tra gia k

Viết, vn đáp

5

Kim tra đánh g cui k

Viết, vn đáp

6

Thi kết tc hc phn

Viết, vn đáp, tiu luận….

60



Tên học phần: THỰC HÀNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG BẰNG

SINH VẬT CHỈ THỊ

Số tín chỉ: 02 (02 thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận)

Bộ môn/Khoa phụ trách: KHMT & TNSV/ Khoa Sinh – Môi trường

Mã số học phần: 315210

Dạy cho các ngành: Công nghệ sinh học

1. Mô tả học phần:

Sau khi học xong họp phần sinh viên nắm được các kiến thức về kĩ năng giámsát môi trường đất, nước bằng sinh vật chỉ thị.



2. Điều kiện tiên quyết: Học xong lý thuyết giám sát môi trường bằng sinh vật chỉ thị

3. Mục tiêu của học phần:

3.1. Kiến thức và kỹ năng: Giúp sinh viên biết các phương pháp quan trắc sinh học trên Thế giới và Việt Nam đang áp dụng.

  • Kỹ năng thu mẫu và phân tích sinh vật giám sát môi trường nước

  • Kỹ năng thu mẫuvà phân tích sinh vật giám sát môi trường đất

  • Kỹ năng tính toán các chỉ số đa dạng sinh học

3.2. Thái độ: Sinh viên tích cực, chủ động trong hcoj tập, đi học chuyên cần.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Bài 1. Sử dụng các dụng cụ và thiết bị trong chỉ thị môi trường

    1. Sử dụng các dụng cụ và thiết bị trong giám sát môi trường nước bằng sinh vật chỉ thị

    2. Sử dụng các dụng cụ và thiết bị trong giám sát môi trường đất bằng sinh vật chỉ thị

Bài 2. Thu mẫu và phân tích mẫu sinh vật giám sát môi trường nước

2.1. Cách lấy mẫu và phân tích mẫu mẫu cá trong hệ thống IBI

2.2. Cách lấy mẫu và phân tích mẫu động vật không xương sống cở lớn bằng hệ thống giám sát sinh học BMWP

Bài 3.Thu mẫu và phân tích mẫu sinhvật giám sát môi trường đất

3.1. Cách thu mẫu và phân tích mẫu trong giám sát sự tích lũy kim loại nặng bằng động vật 2 mãnh vỏ

3.2. Cách thu mẫu và phân tích mẫu trong giám sát sự tích lũy kim loại nặng bằng giun đất

Bài 4. Phân tích các chỉ số đa dạng sinh học

4.1. Cách tính các chỉ số đa dạng sinh học

4.2. Thực hành cách tính các chỉ số đa dạng sinh học

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

Lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập, tham khảo

cầnt hiết



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Bài 1. Sử dụng các dụng cụ và thiết bị trong chỉ thị môi trường

0

15

0

0

2 (45-56)

Bài 2. Thu mẫu và phân tích mẫu sinh vật giám sát môi trường nước

0

15

0

0

3 (43-57)

Bài 3.Thu mẫu và phân tích mẫu sinhvật giám sát môi trường đất

0

15

0

0

3 (60-101)

Bài 4. Phân tích các chỉ số đa dạng sinh học

0

15

0

0

1 (305-334)

5. Tàiliệuthamkhảo:


  1. Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết (2002), Sinh thái môi trường ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

  2. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn QuốcViệt (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, NXB Giáo dục.

  3. Trương Mạnh Tiến (2005), Quan trắc môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Phương pháp đánh giá học phần:

Đánh giá học phần thông qua bài lý thuyết 30% và kỹ năng thực hành 70%







tải về 4.57 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   24   25   26   27   28   29   30   31   32




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương