TRƯỜng đẠi học sư phạm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam


Tên học phần: ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG



tải về 4.57 Mb.
trang30/32
Chuyển đổi dữ liệu04.04.2018
Kích4.57 Mb.
#36817
1   ...   24   25   26   27   28   29   30   31   32

Tên học phần: ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG


Số tín chỉ: 02 (Lý thuyết: 20, Thảo luận: 10)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Công nghệ Sinh học

Mã số học phần:

Dạy cho các ngành: CN Sinh học



1. Mô tả học phần:

Sinh thái học độc tố là môn khoa học nghiên cứu tác động và ảnh hưởng của các chất độc tới cơ thể sinh vật trong đó có con người. Sau khi đã trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về khái niệm, kiến thức về nguồn gốc, con đường vận chuyển và quá trình tác động của các chất ô nhiễm lên sinh vật ở các cấp độ khác nhau, như tế bào tế bào, cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái. Đồng thời cũng cung cấp các phương pháp khác nhau trong nghiên cứu sinh thái độc tố.



2. Điều kiện tiên quyết: Không

3. Mục tiêu của học phần

3.1. Kiến thức

Biết và hiểu rõ các khái niệm, các quá trình tác động của chất ô nhiễm đối với sinh vật ở các cấp độ phân tử, tế bào, cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái.



3.1. Kỹ năng

Biết cách thực hiện các phương pháp nghiên cứu sinh thái độc tố đối với sinh vật trên cạn, sinh vật thủy sinh và ngoài thực địa.



3.3. Thái độ

Có năng lực tự nghiên cứu, tự học nâng cao trình độ.

Có ý thức trong việc bảo vệ môi trường sống

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1. CHẤT Ô NHIỄM VÀ SỰ PHÁ HỦY HỆ SINH THÁI

1.1. Các dạng chất ô nhiễm

1.2. Đường đi của chất ô nhiễm vào hệ sinh thái

1.2.1. Đi vào nước bề mặt

1.2.2. Đi vào đất

1.2.3. Phát tán trong không khí

1.3. Sự phá hủy hệ sinh thái của kim loại nặng và chất phóng xạ 

1.3.1. Hệ sinh thái trên cạn

1.3.2. Hệ sinh thái thủy vực

1.4. Sự phá hủy hệ sinh thái của các chất ô nhiễm hữu cơ

1.4.1. Hệ sinh thái trên cạn

1.4.2. Hệ sinh thái thủy vực



Chương 2. TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT Ô NHIỄM LÊN CƠ THỂ SINH VẬT

2.1. Thí nghiệm sinh thái độc tố

2.1.1.Một số khái niệm cơ bản

2.1.2. Phương pháp xác định chất gây ô nhiễm tổng hợp

2.1.3. Thí nghiệm sinh thái độc tố đối với sinh vật trên cạn

2.1.4. Thí nghiệm sinh thái độc tố đối với sinh vật thủy sinh

2.1.5. Thí nghiệm sinh thái độc tố trên thực địa

2.1.6. Các phương pháp khác

2.2. Tác động của chất ô nhiễm ở mức hóa sinh

2.2.1.Các phản ứng hóa sinh

2.2.2. Cơ chế tác động ở cấp phân tử

2.3. Tác động của chất ô nhiễm đến các tổ chức của cơ thể sinh vật

2.3.1.Tác động đến tế bào

2.3.2. Tác động đến cấu trúc các cơ quan

2.3.3. Tác động đến toàn bộ cơ thể sinh vật

2.3.4. Tác động lên cơ thể thực vật

2.4. Dấu hiệu sinh học (Biomarker)

2.4.1. Phân loại

2.4.2. Vai trò và ý nghĩa của dấu hiệu sinh học

2.4.3. Tương quan giữa dấu hiệu sinh học và tác động của chất ô nhiễm

2.4.4. Vai trò của dấu hiệu sinh học trong đánh giá rủi ro môi trường

Chương 3. TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT Ô NHIỄM LÊN QUẦN THỂ VÀ QUẦN XÃ SINH VẬT

3.1.Tác động lên quần thể sinh vật

3.1.1. Tốc độ tăng trưởng của quần thể

3.1.2. Phương pháp xác định các yếu tố tác động phụ thuộc mật độ

3.1.3. Một số ví dụ điển hình

3.2. Tác động lên quần xã sinh vật

3.2.1. Sự thay đổi trong môi trường đất

3.2.2. Sự thay đổi cấu trúc quần xã

3.2.3. Những quá trình thay đổi mang tính toàn cầu

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết



Chương 1. Chất ô nhiễm và sự phá hủy hệ sinh thái


6

0

2

0

[1]

Chương 2. Tác động của chất ô nhiễm lên cơ thể sinh vật


8

0

4

0

[1] [2]

Chương 3. Tác động của chất ô nhiễm lên quần thể và quần xã sinh vật


6

0

4

0

[1] [2]

5. Tài liệu học tập:

[1]. Lâm Minh Triết, Lê Huy Bá, SinhThái Môi Trường Học Cơ Bản, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

[2]. J. Rose, 2000. Environmental Toxicology. Gordon and Breach Science Publishers.

6. Phương pháp đánh giá học phần:

ND đánh giá Trọng số

- Chuyên cần: 0,2

- Kiểm tra giữa kỳ: 0,2

- Thi học phần: 0,6



Tên học phần: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẠCH HƠN

Số tín chỉ: 2 (18 tiết lý thuyết, 6 tiết thảo luận, 6 tiết bài tập )

Bộ môn/Khoa phụ trách: Bộ môn KHMT&TNSV, Khoa sinh – Môi trường

Mã số học phần: 315172

Dạy cho các ngành: Công nghệ sinh học

1. Mô tả học phần:

Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên nắm được thế nào là SXSH, lợi ích của SXSH, phân biệt SXSH với một số lĩnh vực tương tự khác. Đề cương thực hiện SXSH. Các ví dụ minh hoạ.



2. Học phần tiên quyết: Khoa học môi trường đại cương

3. Mục tiêu của học phần:

Sau khi kết thúc học phần, sinh viên phải đạt được các mục tiêu sau:



3.1. Kiến thức: So sánh lợi ích của sản xuất sạch hơn (SXSH) với các phương pháp truyền thống khác. Phân biệt được SXSH với các lĩnh vực tương tự khác. Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện SXSH. Phân tích lợi ích của việc thực hiện SHSH. Lựa chọn được giải pháp để tiến hành SXSH.

3.2. Kĩ năng: Xây dựng được đề cương chi tiết để thực hiện SXSH cho một nhà máy; Nghe, nhìn và tập xây dựng sơ đồ khối cho một quá trình sản xuất.

3.3. Thái độ: Có năng lực tự học, tự nghiên cứu để nâng cao hiểu biết của bản thân về công nghệ sản xuất sạch hơn.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể

Chương 1. Những khái niệm cơ bản

1.1. Khái niệm về sản xuất sạch hơn

1.2. Phát triển bền vững và sản xuất sạch hơn

1.3. Hệ thống quản lý môi trường EMS/ISO14000 và sản xuất sạch hơn.

1.4. Chu trình sống, đánh giá vòng đời sản phẩm.

Chương 2. Phương pháp luận đánh giá sản xuất sạch hơn

2.1. Các kỹ thuật sản suất sạch hơn

2.2. Phương pháp đánh giá SXSH

2.3. Các ví dụ ứng dụng



Chương 3. Cân bằng năng lượng và vật chất

3.1. Cân bằng vật chất

3.2. Cân bằng năng lượng

Chương 4. Nghiên cứu điển hình và bài tập về đánh giá sxsh trong các ngành công nghiệp

4.1. Công nghiệp chế biến thực phẩm

4.2. Công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy

4.3. Công nghiệp gia công kim loại

4.4. Công nghiệp nhuộm

4.5. Công nghiệp chế biến bia và nước giải khát

4.6. Công nghiệp hoá chất

4.7. Vật liệu xây dựng



4.2. Hình thức tổ chức dạy học

Tên chương

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Chương 1: Những khái niệm cơ bản

3

0

0

0

[1], [6]

Chương 2: Phương pháp luận đánh giá sản xuất sạch hơn

5

0

2

0

[1], [2], [7]

Chương 3: Cân bằng năng lượng và vật chất

5

0

2

2

1], [2] , [3]

Chương 4: Nghiên cứu điểm hình và bài tập đánh giá sản xuất sạch hơn trong các ngành công nghiệp

5

0

2

4

[2], [5], [8], [9]

5. Tài liệu tham khảo

1. Trung tâm SXSH Việt Nam. Tài liệu đào tạo và tập huấn SXSH. Năm 2000.

2. Trung tâm Sản xuất sạch Việt nam, Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn cho các ngành dệt, luyện kim, thuộc da, giấy bột, sơn, bia, tinh bột sắn. Năm 2008

3. Thomas Bürki, Amr Abdel Hai. Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn và sử dụng năng lượng hiệu quả. UNEP Việt Nam.

4. Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan. Giáo trình Công nghệ môi trường. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.

5. Kenneth L. Mulholland. Identification of cleaner production improvement opportunities. Willey Interscience, 2006.

6. GTZ Good Housekeeping Guide Vietnamese – GTZ/3TU

7. UNEP, Inwent, CNP+L. Environmental Agreements and Cleaner production – Questions and answers. UNEP, 2006.

8. UNEP, Inwent. Energizing Cleaner production – A Guide for Trainers. UNEP, 2007.

9. United Nations Environment Programme, Division of Technology, Industry and Economics. Applying Cleaner Production to Multilateral Environmental Agreements. UNEP, 2006.



  • Phương pháp đánh giá học phần

TT

Các chỉ tiêu đánh g

Phương pháp đánh g

Trng s

(%)

1

Tham gia hc trên lp: lên lp đầy đ, chun b i tt, tích cc tho luận

Quan sát, đim danh

40

2

Tự nghiên cu: hoàn thành nhim v giảng viên giao trong tuần, bài tp nhóm/tng/hc k

Chấm o cáo, bài tp

3

Hot đng nhóm

Trình bày báo cáo

4

Kim tra gia k

Viết, vn đáp

5

Kim tra đánh g cui k

Viết, vn đáp

6

Thi kết tc hc phn

Viết, vn đáp, tiu luận….

60




tải về 4.57 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   24   25   26   27   28   29   30   31   32




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương