TRƯỜng đẠi học sư phạm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam


Tên học phần: CÔNG NGHỆ SINH HỌC VI TẢO TRONG



tải về 4.57 Mb.
trang32/32
Chuyển đổi dữ liệu04.04.2018
Kích4.57 Mb.
#36817
1   ...   24   25   26   27   28   29   30   31   32

Tên học phần: CÔNG NGHỆ SINH HỌC VI TẢO TRONG

SẢN XUẤT NHIÊN LIỆU


Số tín chỉ: 02 (lý thuyết)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Bộ môn Công nghệ sinh học

Mã số học phần: 3151763

Dạy cho các ngành: CN. Công nghệ Sinh học



1. Mô tả học phần:

Học phần này đề cập đến các nội dung, lý thuyết cơ bản liên quan đến vi tảo, cũng như các ứng dụng của vi tảo trong sản xuất nhiên liệu. Bên cạnh đó, học phần cũng giới thiệu về những tiềm năng và xu thế phát triển trong tương lai của CNSH vi tảo trong sản xuất nhiên liệu



2. Điều kiện tiên quyết:

- Tế bào học

- Vi sinh vật học

- Công nghệ sinh học môi trường



3. Mục tiêu của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:



3.1. Kiến thức: sinh viên sẽ có được những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học nghiên cứu trên đối tượng vi tảo và những tiềm năng ứng dụng của nó trong sản xuất nhiên liệu sinh học hiện nay.

3.2. Kĩ năng: có khả năng nhận biết, phân tích các quy trình ứng dụng vi tảo sản xuất nhiên liệu hiện nay trên thế giới. Qua đó, sinh viên có sự liên hệ về tình hình hiện nay tai Việt Nam trong lĩnh vực nghiên cứu này.

3.3. Thái độ: có niềm đam mê và có động lực để tiếp tục đi sâu vào các hướng nghiên cứu cụ thể theo sở thích và thế mạnh của sinh viên.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1: Giới thiệu

1.1. Giới thiệu chung

1.2. Nhu cầu và khả năng đá pứng về nguồn năng lượng

1.3. Hiện trạng nguồn năng lượng

Chương 2: Nhiên liệu sinh học

2.1.Giới thiệu

2.2. Tầm quan trọng của nguồn nguyên liệu sinh học

2.3. Xăng sinh học (Bioethanol)

2.4. Dầu diesel sinh học (Biodiesel)

2.5. Dầu sinh học (Bio-oil)

2.6. Khí sinh học (Biogas)

2.7. Khí hidro sinh học

2.8. Các nguồn nhiên liệu sinh học khác

Chương 3: Công nghệ tảo

3.1. Giới thiệu

3.2. Các hệt hống sản xuất

3.3. Chi phí sản xuất

Chương 4: Nguồn năng lượng từ tảo

4.1. Giới thiệu

4.2. Các nguồn nhiên liệu sinh học

4.3. Sự hóa lỏng của các tế bào tảo

4.4. Các sản phẩm có giá cao từ tảo

Chương 5: Sản xuất dầu Diesel từ tảo

5.1. Giới thiệu

5.2. Dầu diesel sinh học

5.3. Tiềm năng của diesel sinh học từ vit ảo

5.4. Tính thừa nhận của diesel sinh họ ctừ vi tảo

5.5. Tính kinh tế củas ản xuất diesel sinh học

5.6. Những thuận lợi và khó khăn của diesel sinh học từ vi tảo

Chương 6: Các nhà máy lọc dầu sinh học

6.1. Giới thiệu

6.2. Các khái niệm về nhà máy lọc dầu sinh học

6.3. Quan điểm lịch sử

6.4. Nhà máy lọc dầu và lọc dầu sinh học

6.5. Sự tinh chế các sản phẩm

Chương 7: Sự phát triển trong tương lai

7.1. Giới thiệu

7.2. Các vấn đề về xã hội và chính trị

7.3. Các tác động đến môi trường của việc sản xuất sinh khối



4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Chương 1: Giới thiệu

2

0

1

0

[1], [2], [3], [4]

Chương 2: Nhiên liệu sinh học

2

0

2

0

[1], [2], [3], [4]

Chương 3: Công nghệ tảo

2

0

2

1

[1], [2], [3], [4]

Chương4: Nguồn năng lượng từ tảo

2

0

2

1

[1], [2], [3], [4]

Chương 5: Sản xuất dầu Diesel từ tảo

2

0

2

1

[1], [2], [3], [4]

Chương 6: Các nhà máy lọc dầu sinh học

2

0

2

0

[1], [2], [3], [4]

Chương 7: Sự phát triển trong tương lai

2

0

2

0

[1], [2], [3], [4]

5. Tài liệu tham khảo:

[1] Bài giảng Công nghệ sinh học vi tảo, Bộ môn Công nghệ sinh học, khoa Sinh – Môi trường, ĐHSP-ĐHĐN

[2] Tảo học / Phạm Hoàng Hộ . - Sài Gòn : Bộ Quốc gia Giáo dục, 1967 .- 276 tr. ; 21 cm .

[3] Yusuf Chisti (2007) . Biodiesel from microalgae. Bitechnology Advance. 25: 294-306

[4] Ayhan Demirbas, M. Fatih Demirbas (2010), Algae Energy – Algae as a New Source of Biodiesel, Springer-Verlag London Limited.

6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Thái độ học tập, thảo luận: 0.2

- Kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,2

- Thi kết thúc học phần: trọng số 0,6




Tên học phần: THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC VI TẢO

TRONG SẢN XUẤT NHIÊN LIỆU


Số tín chỉ: 02 (lý thuyết & thực hành)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Bộ môn Công nghệ sinh học

Mã số học phần: 3152063

Dạy cho các ngành: CN. Công nghệ Sinh học



1. Mô tả học phần:

Học phần gồm có 6 bài thực hành đã được thiết kế dựa vào học phần lí thuyết, có liên quan việc phân lập, nuôi cấy và ứng dụng tảo để thu sinh khối cho việc sản xuất nhiên liệu.



2. Điều kiện tiên quyết:

Đã hoàn thành hay đang học song song học phần lý thuyết Công nghệ sinh học vi tảo trong sản xuất nhiên liệu.



3. Mục tiêu của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:



3.1. Kiến thức: củng cố lại được những kiến thức về lý thuyết đã được học trước đó về công nghệ sinh học ứng dụng vi tảo cho sản xuất nhiên liệu.

3.2. Kĩ năng: có khả năng thiện thành thạo các thao tác nuôi cấy, phân lập vi tảo; cũng như, biết phân tích các yếu tố liên quan đến công nghệ vi tảo và thiết lập mô hình sản xuất tảo ở dang mô hình nhỏ

3.3. Thái độ: có niềm đam mê và có động lực để tiếp tục đi sâu vào các hướng nghiên cứu cụ thể theo sở thích và thế mạnh của sinh viên.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Bài 1. Chuẩn bị các điều kiện nuôi vi tảo

Bài 2: Phân lập một số loại vi tảo phục vụ sản xuất niên liệu

Bài 3: Thăm do các điều kiện môi trường nuôi cấy tối ưu tảo

Bài 4: Nuôi cấy tảo và đánh giá khả năng sản xuất sinh khối

Bài 5: Nuôi cấy tảo và đánh giá khả năng sản xuất một số nhiên liệu

Bài 6: Thiết kết các mô hình nuôi cấy tảo sản xuất nhiên liệu qui mô pilot

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Bài 1. Chuẩn bị các điều kiện nuôi vi tảo

1

3

0

1

[1]

Bài 2: Phân lập một số loại vi tảo phục vụ sản xuất niên liệu

1

4

0

1

[1]

Bài 3: Thăm do các điều kiện môi trường nuôi cấy tối ưu tảo

1

4

0

1

[1]

Bài 4: Nuôi cấy tảo và đánh giá khả năng sản xuất sinh khối

1

4

0

1

[1]

Bài 5: Nuôi cấy tảo và đánh giá khả năng sản xuất một số nhiên liệu

1

4

0

1

[1]

Bài 6: Thiết kết các mô hình nuôi cấy tảo sản xuất nhiên liệu qui mô pilot

1

4

0

1

[1]

5. Tài liệu tham khảo:

[1] Ayhan Demirbas, M. Fatih Demirbas (2010), Algae Energy – Algae as a New Source of Biodiesel, Springer-Verlag London Limited.



6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Thái độ học tập, thảo luận: 0,1

- Kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3

- Thi kết thúc học phần: trọng số 0,6



Ngày tháng năm 2014

TrưỞng Khoa HiỆu trưỞng

tải về 4.57 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   24   25   26   27   28   29   30   31   32




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương