TRƯỜng đẠi học sư phạm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam


Tên học phần: SINH LÝ HỌC THỰC VẬT



tải về 4.57 Mb.
trang14/32
Chuyển đổi dữ liệu04.04.2018
Kích4.57 Mb.
#36817
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   ...   32

Tên học phần: SINH LÝ HỌC THỰC VẬT


Số tín chỉ: 03 (Lý thuyết: 45 tiết)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Bôn môn Công nghệ sinh học/ Khoa Sinh - Môi trường

Mã số học phần: 315198

Dạy cho các ngành: Cử nhân Công nghệ sinh học



1. Mô tả học phần:

- Học phần này bao gồm các kiến thức như sau: Các hoạt động sinh lý cơ bản của cây bao gồm (quá trình trao đổi nước, quá trình quang hợp, quá trình hô hấp, quá trình dinh dưỡng chất khoáng và quá trình vận chuyển, tích luỹ chất hữu cơ trong cây); Kết quả hoạt động tổng hợp của 5 quá trình sinh lý cơ bản đó là cây sinh trưởng và phát triển, ra hoa kết quả và kết thúc chu kỳ sống của mình; Sự thích nghi có tính chất sinh lý của cây với các điều kiện stress của môi trường; Các kiến thức về cấu trúc và các hoạt động sinh lý của tế bào thực vật.



2. Điều kiện tiên quyết:

Sinh viên đã học xong kiến thức cơ sở học phần thực vật học và sinh hoá học



3. Mục tiêu của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ có được:



3.1. Kiến thức:

- Hiểu được bản chất và cơ chế của các quá trình sinh lí của cơ thể thực vật

- Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng xảy ra trong thực tiễn,suy nghĩ tìm các biện pháp điều khiển các quá trình sinh lí của cây theo lợi ích của con người

3.2. Kỹ năng:

- Phân tích được mối liên quan giữa các quá trình sinh lí trong cây và sự liên quan giữa các quá trình sinh lí với các nhân tố bên trong và bên ngoài.

- Kỹ năng tìm kiếm tài liệu và nghiên cứu các vấn đề liên quan đến sinh lý thực vật.

3.3. Thái độ:

- Yêu thích và có hứng thú với môn học

- Tích cực và chủ động trong học tập

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1: SINH LÍ TẾ BÀO

1.1. Đại cương về tế bào thực vật

1.2. Khái quát cấu trúc và chức năng sinh lí của tế bào thực vật

1.3. Đặc tính vật lí của chất nguyên sinh

1.3.1.Tính lỏng

1.3.2.Độ nhớt của chất nguyên sinh

1.3.3.Tính đàn hồi của chất nguyên sinh

1.4. Đặc tính hoá keo của chất nguyên sinh

1.4.1. Chất nguyên sinh là một hệ thống keo

1.4.2. Đặc điểm của dung dịch keo nguyên sinh chất

1.4.3. Các trạng thái của keo nguyên sinh chất

1.5. Sự trao đổi nước của tế bào thực vật

1.5.1. Sự trao đổi nước của tế bào theo cơ chế thẩm thấu

1.5.2. Sự trao đổi nước của tế bào theo cơ chế hút trương

1.6. Sự xâm nhập chất tan vào tế bào thực vật

Chương 2: SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT

2.1. Nước trong cây và vai trò của nó đối với đời sống của cây

2.1.1.Một vài số liệu về hàm lượng nước trong cây

2.1.2.Vai trò của nước đối với đời sống của cây

2.1.3.Sự cân bằng nước trong cây

2.2. Sự hút nước của rễ cây

2.2.1Cơ quan hút nước

2.2.2.Các dạng nước trong đất và khả năng sử dụng của cây

2.2.3.Sự vận động của nước từ đất vào rễ

2.2.4.Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự hút nước

2.3. Quá trình vận chuyển nước trong cây

2.3.1Sự vận chuyển nước gần

2.3.2.Sự vận chuyển nước xa

2.4. Sự thoát hơi nước của lá

2.4.1.Ý nghĩa của sự thoát hơi nước

2.4.2.Các chỉ tiêu đánh giá sự thoát hơi nước

2.4.3.Các con đường thoát hơi nước của thực vật

2.5. Sự cân bằng nước trong cây

2.5.1. Khái niệm về sự cân bằng nước

2.5.2. Các loại cân bằng nước

2.5.3 Hạn hán

2.6. Cơ sở sinh lí của việc tưới nước hợp lí cho cây trồng

2.6.1. Xác định nhu cầu tưới nước của cây trồng

2.6.2. Xác định thời điểm tưới nước thích hợp cho cây trồng

2.6.3. Xác định phương pháp tưới nước hợp lí

Chương 3: QUANG HỢP CỦA THỰC VẬT

3.1. Khái niệm chung về quang hợp

3.1.1. Định nghĩa quang hợp

3.1.2. Phương trình tổng quát của quang hợp

3.1.3. Ý nghĩa của quang hợp

3.2. Cơ quan làm nhiệm vụ quang hợp - Hệ sắc tố quang hợp

3.2.1. Lá

3.2.2. Lục lạp

3.2.3. Các sắc tố quang hợp

3.3. Bản chất của quá trình quang hợp

3.3.1. Pha sáng và sự tham gia của diệp lục trong quang hợp

3.3.2. Pha tối và sự đồng hoá CO2 trong quang hợp

3.4. Quang hợp và các điều kiện ngoại cảnh

3.4.1. Ảnh hưởng của ánh sáng đến quang hợp

3.4.2. Quang hợp và nồng độ CO2

3.4.3. Quang hợp và nhiệt độ

3.4.4. Quang hợp và nước

3.4.5. Quang hợp và dinh dưỡng khoáng

3.5. Quang hợp và năng suất cây trồng

3.5.1. Hoạt động quang hợp quyết định 90-95% năng suáút

3.5.2. Năng suất sinh vật học và biện pháp nâng cao năng suất sinh vật học

3.5.3. Năng suất kinh tế và biện pháp nâng cao năng suất kinh tế



Chương 4: HÔ HẤP THỰC VẬT

4.1. Khái niệm chung về hô hấp của thực vật

4.1.1. Định nghĩa và phương trình tổng quát của hô hấp

4.1.2. Vai trò của hô hấp đối với thực vật

4.2. Ti thể và bản chất hô hấp ở thực vật

4.2.1. Ti thể

4.2.2. Bản chất hoá học của hô hấp

4.3. Cường độ và hệ số hô hấp

4.3.1. Cường độ hô hấp

4.3.2. Hệ số hô hấp

4.4. Mối quan hệ giữa hô hấp và các hoạt động sinh lí trong cây

4.4.1. Hô hấp và quang hợp

4.4.2. Hô hấp và sự hấp thu nước và chất dinh dưỡng của cây

4.4.3. Hô hấp và tính chống chịu của cây đối với điều kiện bất thuận

4.5. Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến hô hấp

4.5.1. Nhiệt độ

4.5.2. Hàm lượng nước trong mô

4.5.3. Thành phần khí O2 và CO2 trong không khí

4.5.4. Ảnh hưởng của dinh dưỡng khoáng

4.6. Hô hấp và vấn đề bảo quản nông sản phẩm

4.6.1. Quan hệ giữa hô hấp và bảo quản nông sản phẩm

4.6.2. Hậu quả của hô hấp đối với bảo quản nông sản

4.6.3. Các biện pháp khống chế hô hấp trong bảo quản nông sản

Chương 5: SỰ VẬN CHUYỂN VÀ PHÂN BỐ CHẤT HỮU CƠ TRONG CÂY

5.1. Khái niệm về vận chuyển và phân bố chất hữu cơ

5.1.1. Các dòng vận chuyển vật chất trong cây

5.1.2. ý nghĩa của sự vận chuyển và phân bố chất hữu cơ trong cây

5.2. Sự vận chuyển gần chất đồng hoá trong cây

5.2.1. Sự vận chuyển chất đồng hoá trong lục lạp

5.2.2. Sự vận chuyển chất đồng hoá trong các tế bào đồng hoá

5.2.3. Sự vận chuyển chất đồng hoá vào mạch dẫn của lá

5.3. Sự vận chuyển xa các chất hữu cơ trong cây

5.3.1. Cấu trúc của hệ thống vận chuyển các chất hữu cơ trong cây

5.3.2. Sự chuyên hoá của hệ thồng vận chuyển

5.4. Phương hướng vận chuyển và phân bố các chất hữu cơ trong cây

5.4.1. Sư đồ vận chuyển và phân bố chất hữu cơ trong cây

5.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự vận chuyển và phân bố

5.5. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến sự vânh chuyển và phân bố các chất hữu cơ trong cây

5.5.1. Nhiệt độ

5.5.2. Nước

5.5.3. Dinh dưỡng khoáng

5.5.4. ôxy

Chương 6: DINH DƯỠNG KHOÁNG VÀ NITƠ

6.1.Khái niệm chung

6.1.1 Các nhân tố thiết yếu

6.1.2 Nguyên tố khoáng và phân loại chúng trong cây

6.1.3 Kĩ thuật đặc biệt trong nghiên cứu dinh dưỡng khoáng

6.1.4 Vai trò của nguyên tố khoáng đối với cây và năng xuất cây trồng

6.2. Sự hô hấp và vận chuyển chất khoáng của cây

6.2.1 Sự trao đổi chất khoáng của rễ trong đất

6.2.2 Sự xâp nhập chất khoáng vào tế bào

6.2.3 Sự vận chuyển chất khoáng trong cây

6.2.4 Dinh dưỡng khoáng ngoài rễ

6.3. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến sự xâm nhập chất khoáng vào cây

6.3.1 Nhiệt độ

6.3.2. Nồng độ H+ (pH) của dung dịch đất

6.3.3. Nồng độ oxi trong đất

6.4. Vai trò sinh lí của các nguyên tố khoáng thiết yếu

6.4.1. Photpho

6.4.2. Lưu huỳnh

6.4.3. Kali

6.4.4. Canxi

6.4.5. Magie

6.4.6. Các nguyên tố vi lượng

6.5. Vai trò của nitơ và sự đồng hoá nitơ của thực vật

6.5.1. Vai trò của nitơ đối với cây

6.5.2. Thừa và thiếu nitơ

6.5.3. Sự đồng hoá nitơ của cây

6.6. Cơ sở sinh lí của việc sử dụng phân bón cho cây trồng

6.6.1. Xác định lượng phân bón thích hợp

6.6.2. Xác định tỉ lệ giữa các loại phân bón và thời kì bón phân

6.6.3. Phương pháp bón phân thích hợp



Chương 7: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT

7.1. Khái niệm chung về sinh trưởng phát triển của thực vật

7.2. Các chất điều hoà sinh trưởng và phát triển của thực vật

7.3. Sự sinh trưởng và phân hoá tế bào- Nuôi cấy mô tế bào thực vật (nuôi cấy in vitro)

7.4. Sự tương quan sinh trưởng trong cây

7.5. Sự nảy mầm của hạt

7.6 Sự hình thành hoa

7.7 Sự hình quả và sự chín của quả

7.8. Sự rụng của cơ quan

7.9. Trạng thái ngủ nghỉ của thực vật



Chương 8: TÍNH CHỐNG CHỊU SINH LÍ CỦA THỰC VẬT VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH BẤT THUẬN

8.1.Khái niệm chung

8.2.Tính chống chịu của thực vật

8.3 Tính chống chịu nóng cuả thực vật

8.4 Tính chống chịu lạnh cuả thực vật

8.5. Tính chống chịu mặn của thực vật

8.6. Tính chống chịu úng của cây trồng

8.7. Tính chống lốp đổ của cây trồng



4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết



Chương1: Sinh lý tế bào

7










[1], [2]

Chương 2: Sự trao đổi nước của tế bào thực vật

5










[1], [2]

Chương 3: Quang hợp của thực vật

5










[1], [2]

Chương 4: Hô hấp thực vật

5










[1], [2]

Chương 5: Sự vận chuyển và phân bố chất hữu cơ trong cây

5










[1], [2]

Chương 6: Dinh dưỡng khoáng và Nitơ

5










[1], [2]

Chương 7: Sinh trưởng và phát triển của thực vật

6










[1], [2]

Chương 8: Tính chống chịu sinh lý của thực vật với các điều kiện bất thuận

7










[1], [2]

5. Tài liệu tham khảo:

[1]. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng. Hóa sinh học, NXB giáo dục (1992).

[2]. Phạm Thị Trân Châu và cộng sự. Thực hành Hóa sinh học, NXB giáo dục.

[3]. Nguyễn Văn Mùi. Thực hành Hóa sinh học, NXB ĐHQG Hà Nội (2001).

[4]. Nguyễn Tiến Thắng, Nguyễn Đình Huyên. Giáo trình Hóa sinh hiện đại, NXB giáo dục (1998).

6. Phương pháp đánh giá học phần:

Nội dung đánh giá Trọng số

- Thảo luận, thái độ 0,2

- Bài kiểm tra giữa học kỳ: 0,2

- Bài thi kết thúc học phần: 0,6






tải về 4.57 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   ...   32




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương