TRƯỜng đẠi học sư phạm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam


Tên học phần: THỰC HÀNH SINH LÝ THỰC VẬT



tải về 4.57 Mb.
trang15/32
Chuyển đổi dữ liệu04.04.2018
Kích4.57 Mb.
#36817
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   ...   32

Tên học phần: THỰC HÀNH SINH LÝ THỰC VẬT


Số tín chỉ: 01 (Sư phạm); 02 (Cử nhân)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Công nghệ sinh học

Mã số học phần: 3152193

Dạy cho các ngành: Sư phạm sinh học và cử nhân công nghệ sinh học



1. Mô tả học phần:

- Các thí nghiệm liên quan đến các hoạt động sinh lý cơ bản, sinh trưởng và phát triển của cây bao gồm: quá trình trao đổi nước, quá trình quang hợp, quá trình hô hấp, quá trình dinh dưỡng chất khoáng và quá trình vận chuyển, tích luỹ chất hữu cơ trong cây.

- Các thí nghiệm liên quan đến sự thích nghi có tính chất sinh lý của cây với các điều kiện stress của môi trường để cây có thể tồn tại và phát triển trong các điều kiện ngoại cảnh bất thuận.



2. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong kiến thức phần lý thuyết học phần Sinh lý học thực vật.

3. Mục tiêu của học phần:

Giúp sinh viên:



3.1. Kiến thức:

- Hiểu được bản chất và cơ chế của các quá trình sinh lí của cơ thể thực vật

- Phân tích được mối liên quan giữa các quá trình sinh lí trong cây và sự liên quan giữa các quá trình sinh lí với các nhân tố bên trong và bên ngoài.

3.2. Kỹ năng:

- Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng làm thí nghiệm và phương pháp phân tích các chỉ tiêu sinh lí của thực vật.

- Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng xảy ra trong thực tiễn, suy nghĩ tìm các biện pháp điều khiển các quá trình sinh lí của cây theo lợi ích của con người

3.3. Thái độ:

- Thông qua các kiến thức môn học liên quan đến môi trường có nhận thức và hành vi đúng đắn trong việc bảo vệ môi trường.



4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Bài 1: Sinh lí tế bào

Thí nghiệm 1: Hiện tượng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh

Thí nghiệm 2: Tính thấm của chất nguyên sinh sống và chết

Thí nghiệm 3: Xác định áp suất thẩm thấu của tế bào bằng phương pháp co nguyên sinh

Thí nghiệm 4: Xác định sức hút nước của tế bào theo phương pháp sacdacop

Bài 2: Trao đổi nước của thực vật

Thí nghiệm 1: Xác định thể tích rễ cây

Thí nghiệm 2: Các phương pháp đo diện tích lá

Thí nghiệm 3: Quan sát sự đóng mở của khí khổng dưới kính hiển vi



Bài 3: Trao đổí nước của thực vật

Thí nghiệm 4: Đếm số lượng khí khổng trên kính hiện vi

Thí nghiệm 5: Xác định khả năng thoát hơi nước của lá

Thí nghiệm 6: xác định cường độ thoát hơi nước của lá cây



Bài 4: Quang hợp

Thí nghiệm 1: Phương pháp chiết xuất và định hướng sắc tố lá cây

Thí nghiệm 2: Các phương pháp phân ly sắc tố

Thí nghiệm 3: Một số tính chất hóa học của diệp lục



Bài 5: Quang hợp

Thí nghiệm 4: Phương pháp xác định cường độ quang hợp

Thí nghiệm 5: Xác định hiệu suất của quang hợp

Bài 6: Hô hấp

Thí nghiệm 1. Phát hiện CO2 thải ra trong hô hấp

Thí nghiệm 2: Hô hấp sử dụng khí oxy

Thí nghiệm 3. Xác định định cường độ hô hấp theo phương pháp Boysen – Jensen

Thí nghiệm 4. Xác định hệ số hô hấp

Bài 7: Dinh dưỡng khoáng và nitơ

Thí nghiệm 1: Giới thiệu phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật



Bài 8: Dinh dưỡng khoáng và nitơ

Thí nghiệm 2: Sử dụng auxin trong kỹ thuật giâm chiết cành

Thí nghiệm 3:Ảnh hưởng của xytokinin đến tuổi thọ của lá

Bài 9: Sinh trưởng và phát triển của thực vật

Bài 10: Tính chống chịu của thực vật

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Sinh lí tế bào

0

6

0

0

1 (2 - 8)

Trao đổi nước của thực vật

0

12

0

0

1 (9 – 13)

Quang hợp

0

12

0

0

1 (14 – 17)

Hô hấp

0

6

0

0

1 (18 – 22)

Dinh dưỡng khoáng và nitơ

0

12

0

0

1 (23 – 27)

Sinh trưởng và phát triển của thực vật

0

6

0

0

1 (28 – 34)

Tính chống chịu của thực vật

0

6

0

0

1 (35 – 42)

5. Tài liệu tham khảo:


  1. Giáo trình chính: Giáo trình Thực hành sinh lý thực vật do giáo viên biên soạn

  2. Sinh lí học thực vật, Vũ Văn Vụ, Nhà xuất bản giáo dục, 2000.

  3. Sinh lí học thực vật, Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Nhà xuất bản nông nghiệp, 2000.

  4. Sinh lí học thực vật, Phạm Đình Thái, nhà xuất bản giáo dục, 1987

  5. Sinh lí thực vật đại cương, Bùi Trang Việt, Nhà xuất bản ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 2002.

  6. Phương pháp đánh giá học phần: Đánh giá thông qua bài thi lí thuyết (50%) và kĩ năng thực hành (50%).




Tên học phần: SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT

Số tín chỉ: 2 (20 lý thuyết, 10 thảo luận)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Tổ Phương pháp và sinh học thực nghiệm, khoa Sinh – Môi trường

Mã số học phần: 3151412

Dạy cho các ngành: CN Sinh học

1. Mô tả học phần:

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các quá trình sống trong cơ thể nhằm tìm hiểu và giải thích những cơ chế điều hòa và tự điều hòa các quá trình sống để duy trì sự cân bằng, thích nghi, tồn tại và phát triển của hệ thống sống.



2. Điều kiện tiên quyết:

- Các học phần sinh viên phải học trước học phần này: Tế bào học, Động vật có xương, Giải phẩu người

- Các học phần tiên quyết phải tích lũy trước khi học học phần này (phải đạt 5 điểm trở lên mới được học học học phần này): Động vật có xương, Giải phẩu người.

3. Mục tiêu của học phần:

3.1. Kiến thức:

- Sau khi học xong học phần sinh lý người và động vật, sinh viên phải hiểu được băn chất và cơ chế của các quá trình sinh lý của cơ thể người và động vật.

- Phải biết được mối liên quan giữa các quá trình sinh lý trong cơ thể động vật và sự liên quan giữa các quá trình sinh lý với nhau cũng như với các nhân tố bên ngoài.



3.2. Kỹ năng:

- Phải biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng xảy ra trong thực tiễn.



3.3. Thái độ:

- Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng thí nghiệm môn học.



4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1: Mở đầu

Chương 2: Sinh lý máu

2.1 Chức năng chung của máu

2.2. Khối lượng thành phần và tính chất lý, hóa học của máu.

2.2.1 Khối lượng và thành phần của máu

2.2.2. Tính chất lý, hóa học của máu.

2.3. Huyết tương.

2.3.1. Protein huyết tương

2.3.2. Các hợp chất hữu cơ không phải là protein

2.3.3. Các thành phần vô cơ

2.4. Các yếu tố hữu hình.

2.4.1. Hồng cầu

2.4.2. Bạch cầu

2.4.3. Tiểu cầu.

2.5. Nhóm máu.

2.5.1. Hệ thống nhóm máu ABO

2.5.2. Hệ thống nhóm máu Rh

2.6. Sự đông máu.

2.6.1. Khái niệm chung

2.6.2. Các yếu tố tham gia vào quá trình đông máu

2.6.3. Các giai đoạn của quá trình đông máu.

2.6.4. Sự chống đông máu của cơ thể

Chương 3. Sinh lý tuần hoàn (2 tiết)

3.1. Sự tiến hóa của hệ thống tuần hoàn

3.2.Chức năng của tim.

3.2.1. Hệ dẫn truyền hưng phấn của tim

3.2.2.Các đặc tính của cơ tim

3.2.3. Chu kỳ hoạt động của tim

3.2.4. Những biểu hiện bên ngoài của chu chuyển tim

3.2.5. Lưu lượng và công của tim

3.3. Chức năng của hệ mạch.

3.3.1. Quy luật vận chuyển máu trong hệ mạch

3.3.2. Tuần hoàn trong động mạch

3.3.3. Tuần hoàn trong mao mạch

3.3.4. Tuần hoàn trong tĩnh mạch

3.4. Điều hòa hoạt động tim mạch

3.4.1 Điều hòa hoạt động của tim

3.4.2. Điều hòa tuần hoàn động mạch

3.4.3. Điều hòa tuần hoàn tĩnh mạch và mao mạch

3.5. Tuần hoàn bạch huyết.

Chương 4: Sinh lý hô hấp (2 tiết)

4.1. Ý nghĩa và quá trình phát triển.

4.2. Chức năng hô hấp của phổi.

4.2.1. Sự thay đổi thể tích lồng ngực trong các cử động hô hấp

4.2.2. Sự liên quan giữa lồng ngực và phổi – Áp lực âm.

4.2.3. Sự thông khí ở phổi

4.3. Sự trao đổi khí ở mô và phổi.

4.3.1. Sự trao đổi khí ở phổi

4.3.2. Sự trao đổi khí ở mô

4.4. Sự vận chuyển khí O2 và CO2.

4.4.1. Sự vận chuyển khí O2.

4.4.2. Sự vận chuyển khí CO2.

4.5. Điều hòa hô hấp.

4.5.1. Sự điều hòa theo cơ chế thần kinh.

4.5.2. Sự điều hòa theo cơ chế thể dịch.

Chương 5: Sinh lý tiêu hóa (2 tiết)

5.1. Ý nghĩa và quá trình phát triển của hệ tiêu hóa.

5.2. Tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản.

5.2.1. Tiêu hóa cơ học.

5.2.2. Tiêu hóa hóa học.

5.3. Tiêu hóa ở dạ dày

5.3.1. Chức năng chứa đựng thức ăn

5.3.2. Sự co bóp cơ học của dạ dày.

5.3.3. Têu hóa hóa học ở dạ dày

5.4. Tiêu hóa ở ruột non.

5.4.1. Cử động cơ học vủa ruột non.

5.4.2. Dịch tụy.

5.4.3. Dịch mật

5.4.4. Dịch ruột.

5.5. Sự hấp thu ở ruột non.

5.5.1.Sự hấp thu protein

5.5.2. Sự hấp thu glucid

5.5.3. Sự hấp thu lipid

5.5.4. Sự hấp thu các vitamin.

5.5.5. Sự hấp thu nước và muốI khoáng.

5.5.6. Điều hòa quá trình hấp thu.

5. 6. Tiêu hóa ở ruột già.

5.6.1. Sự co bóp của ruột già.

5.6.2. Hệ vi sinh vật của ruột già.

5.6.3. Dịch ruột già

5.6.4. Sự hấp thu ở ruột già.

Chương 6. Chuyển hóa vật chất và năng lượng, điều hòa thân nhiệt (3 tiết)

6.1. Ý nghĩa của quá trình chuyển hóa.

6.2. Chuyển hóa vật chất

6.2.1. Chuyển hóa glucid.

6.2.2. Chuyển hóa lipid.

6.2.3. Chuyển hóa protein

6.2.4. Các loại vitamin và vai trò của chúng trong chuyển hóa vật chất.

6.2.5. Chuyển hóa muốI khoảng và nước.

6.3. Chuyển hóa năng lượng.

6.3.1. Các phương pháp nghiên cứu sự tiêu hao năng lượng

6.3.2. Thương số hôhấp và giá trị nhiệt lượng của oxy.

6.3.3. Chuyển hóa cơ sở

6.3.4. Chuyển hóa năng lượng trong lao động.

6.3.5. Vấn đề dinh dưỡng.

6.4. Điều hòa thân nhiệt.

6.4.1. Thân nhiệt và những dao động bình thường của thân nhiệt.

6.4.2. Điều hòa thân nhiệt

6.4.3. Vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong điều hòa thân nhiệt.

Chương 7: Sinh lý bài tiết (2 tiết)

7.1. Ý nghĩa và quá trình phát triển của hệ bài tiết.

7.2. Sinh lý thận.

7.2.1. Chức năng lọc máu và tạo nước tiểu ở thận

7.2.2. Chức năng điều hòa nội dịch của thận.

7.3. Chức năng của da.

7.3.2. Chức năng của da.

7.3.3. Sự bài tiết mồ hôi và muốI khoáng

7.3.4. Sự bái tiết chất nhờn.

Chương 8. Sinh lý nội tiết (2 tiết)

8.1.Ý nghĩa và quá trình phát triển của hệ thống nội tiết

8.2. Các hormon và tác dụng của chúng.

8.2.1. Các hormon.

8.2.2. Tác dụng của hormon.

8.2.3. Cơ chế tác dụng của hormon

8.3. Các tuyến nội tiết và các hormon của chúng.

8.3.1.Tuyến yên

8.3.2. Tuyến giáp

8.3.3. Tuyến cận giáp

8.3.4. Tuyến tụy nội tiết.

8.3.5. Tuyến thượng thận

8.3.6. Tuyến sinh dục

Chương 9. Sinh lý sinh sản (2 tiết)

9.1. Ý nghĩa và quá trình phát triển cơ quan sinh sản.

9.2. Sinh lý sinh dục đực

9.3. Sinh lý sinh dục cái.

9.3.1 Sự hình thành trứng và chin trứng.

9.3.2. Chu kỳ động dục

9.3.3. Sự thụ tinh

9.3.4. Sự phát triển và làm tổ của phôi.

9.3.5. Đẻ và nuôi con bằng sữa.

9.3. Tránh thụ thai và sinh dẻ có kế hoạch.

Chương 10. Sinh lý các cơ quan cảm giác (3 tiết)

10.1. Ý nghĩa và quá trình phát triển các cơ quan cảm giác

10.2. Cơ quan cảm giác da và nội tạng.

10.2.1. Cảm giác xúc giác

10.2.2. Cảm giác nhiệt độ

10.2.3. Cảm giác đau

10.2.4. Cảm giác nội tạng

10.2.5. Cảm giác bản thể.

10.3. Cơ quan cảm giác khứu giác.

10.3.1. Cảm giác khứu giác

10.3.2. Độ nhạy cảm.

10.4. Cơ quan cảm giác vị giác.

10.4.1. Cấu tạo và phát triển gai vị giác

10.4.2. Cảm giác vị giác.

10.5. Cơ quan cảm giác thính giác và thăng bằng.

10.5.1. Cảm giác thính giác.

10.5.2. Cảm giác thăng bằng.

10.6. Cơ quan cảm giác thị giác.

10.6.1. Hệ thống quang học của mắt.

10.6.2. Cảm giác thị giác

Chương 11. Sinh lý cơ và dây thần kinh. (3 tiết)

11.1. Sinh lý cơ

11.1.1 Sự tiến hóa của chức năng cơ.

11.1.2. Các hình thức vận động khác nhau ở động vật

11.1.3. Cấu trúc và chức năng cơ vân

11.1.4 Cấu trúc và chức năng cơ trơn.

11.2. Sinh lý dây thần kinh

11.2.1. Cấu trúc và đặc điểm của sợi thần kinh

11.2.2. Dẫn truyền hưng phấn trong các sợi thần kinh

11.2.3.Dẫn truyền hưng phấn từ sợI thần kinh sang cơ

Chương 12.Sinh lý thần kinh (3 Tiết)

12.1. Tiến hóa của hệ thần kinh trung ương.

12.2. Tế bào thần kinh và synap thần kinh.

12.2.1. Tế bào thần kinh

12.2.2. Synap thần kinh

12.3. Trung khu thần kinh và tính chất của chúng.

12.3.1 Trung khu thần kinh

12.3.2. Tính chất của trung khu thần kinh.

12.4. Nguyên tắc hoạt động của hệ thần kinh trung ương.

12.4.1. Khái niệm về phản xạ

12.4.2. Sự điều phối các quá trình phản xạ.

12.5. Chức năng từng phần của hệ thần kinh trung ương

12.5.1. Tủy sống.

12.5.2. Não bộ

12.5.3. Hệ thần kinh thực vật.

Chương 13. Sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao.(3 tiết)

13.1. Khái niệm về hoạt động thần kinh cấp cao.

13.2. Phân loại phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

13.2.1. Phân loại phản xạ không điều kiện

13.2.2. Phân loại phản xạ có điều kiện.

13.3. Phương pháp nghiên cứu phản xạ có điều kiện

13.3.1. Phương pháp nghiên cứu phản xạ có điều kiện kinh điển của Pavlov.

13.3.2. Phương pháp thao tác hay sử dụng công cụ.

13.4. Cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện.

13.4.1. Những biểu hiện của quá trình thành lập phản xạ có điều kiện

13.4.2. Nơi hình thành đường liên hệ thần kinh tam thời

13.4.3. Cơ chế hình thành phản xạ có điều kiện.

13.5. Các quá trình ức chế trong hoạt động thần kinh cấp cao

13.5.1 Ức chế ngoài

13.5.2. Ức chế trong.

13.6. Giấc ngủ

13.7. Đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao ở người

13.8. Các loại hình thần kinh

13.8 Cảm xúc



13.9 Trí nhớ.

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

lý thuyết

Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập

Tài liệu học tập, tham khảo cần thiết

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Chương 1. Mở đầu

0,5










1

Chương 2. Sinh lý máu

1,5




0,5




1, 2

Chương 3. Sinh lý tuần hoàn

2




0,5




1

Chương 4. Sinh lý hô hấp

1,5




0,5




1, 2

Chương 5. Sinh lý tiêu hóa

1,5




0,5




1, 2

Chương 6. Chuyển hóa vật chất và năng lượng, điều hòa thân nhiệt

1




2




1, 2

Chương 7. Sinh lý bài tiết

1,5




1




1, 2

Chương 8. Sinh lý nội tiết

1




1




1, 2

Chương 9. Sinh lý sinh sản

1




1




1, 2

Chương 10. Sinh lý các cơ quan cảm giác

2




1




1, 2

Chương 11. Sinh lý cơ và dây thần kinh

3










1, 2, 3

Chương 12.Sinh lý thần kinh

1




2




1, 3, 4

Chương 13. Sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao

3










1, 4

Trong từng chương tùy nội dung phù hợp với học phần (từ cột 2 đến cột 5) ghi số tiết giảng lý thuyết, bài tập, thực hành (hoặc thí nghiệm, thảo luận).

Để sinh viên có thể tự học được, cột 6 cần chỉ rõ để học chương này cần phải đọc những tài liệu tham khảo nào, ở đâu (ghi số thứ tự các tài liệu tham khảo ở mục 5, đồng thời chỉ ra số trang cụ thể của từng tài liệu).



5. Tài liệu tham khảo:

- Sách, giáo trình chính:

1. PGS.TS. Nguyễn Quang Mai (chủ biên). Sinh lý học người và Động vật, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2004.

- Tài liệu tham khảo:

2. Trịnh Hữu Hằng, Đỗ Công Huỳnh. Sinh lý học người và động vật, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2001

3. Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan. Giải phẫu sinh lý người , NXB Đại học Sư phạm, 2004.

4. Tạ Thúy Lan. Sinh lý học thần kinh, NXB Đại học Sư Phạm, 2002…

6. Phương pháp đánh giá học phần:


Nội dung

Trọng số

- Kiểm tra giữa kỳ

- Thi học phần



0,4

0,6


Cộng

1,0


Tên học phần: THỰC HÀNH SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT

Số tín chỉ: 1 (60 tiết thực hành)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Tổ Phương pháp và sinh học thực nghiệm, khoa Sinh – Môi trường

Mã số học phần: 3151383

Dạy cho các ngành: CN Sinh học

1. Mô tả học phần:

Giúp sinh viên minh họa và cũng cố kiến thức phần lí thuyết chúng minh những tính chất, quy luật của các chức năng bằng thực nghiệm. Mặt khác, giúp cho sinh viên rèn luyện kỹ năng thí nghiệm môn học trên cơ sở đó rén luyện sinh viên tác phong làm việc khoa học trong phòng thí nghiệm đồng thời tập viết các bản tường trình, báo cáo kết quả thực nghiệm



2. Điều kiện tiên quyết:

- Các học phần sinh viên phải học trước học phần này: Tế bào học, Động vật có xương, Giải phẩu người

- Các học phần tiên quyết phải tích lũy trước khi học học phần này (phải đạt 5 điểm trở lên mới được học học học phần này): Động vật có xương, Giải phẩu người.

3. Mục tiêu của học phần:

- Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng thí nghiệm môn học.

- Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng xảy ra trong thực tiễn.



4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

1. Định lượng hồng cầu, định lượng bạch cầu

2. Xác định hàm lượng huyết sắc tố. Xác định độ bền của màng hồng cầu

3. Xác định công thức bạch cầu. Xác định hóm máu

4. Ghi đồ thị hoạt động của tim ếch. Điều hòa hoạt động của tim theo cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch

5. Thí nghiệm thắt nút của Stanius.

6. Đo huyết áp động mạch cánh tay bằng phương pháp gián tiếp. Quan sát tuần hoàn mao mạch ếch.

7. Đo và phân tích các loại khí hô hấp

8.Xác định vùng vị giác trên lưỡi. Phá mê lộ ếch.

9. Ghi đồ thị co cơ. Phân tích cung phản xạ. Định thời gian phản xạ



10. Ức chế Sechenov

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

lý thuyết

Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập

Tài liệu học tập, tham khảo cần thiết

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Định lượng hồng cầu, định lượng bạch cầu




3







1, 2

Xác định hàm lượng huyết sắc tố, xác định độ bền của màng hồng cầu




3







1, 2

Ghi đồ thị hoạt động của tim ếch. Điều hòa hoạt động của tim theo cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch




3







1, 2, 3, 4

Thí nghiệm thắt nút của Stanius




3







1, 2

Đo huyết áp động mạch cánh tay bằng phương pháp gián tiếp. Quan sát tuần hoàn mao mạch ếch.




3







1, 2

Đo và phân tích các loại khí hô hấp




3







1, 2, 3

Xác định vùng vị giác trên lưỡi. Phá mê lộ ếch.




3







1, 2

Ghi đồ thị co cơ. Phân tích cung phản xạ. Định thời gian phản xạ




3







1, 2, 3

Ức chế Sechenov




3







1, 2, 4

5. Tài liệu tham khảo:

1. PGS.TS. Nguyễn Quang Mai (chủ biên). Sinh lý học người và Động vật, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2004.

2. Trịnh Hữu Hằng, Đỗ Công Huỳnh. Sinh lý học người và động vật, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2001

3. Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan. Giải phẫu sinh lý người, NXB ĐạI học Sư phạm, 2004.

4. Tạ Thúy Lan. Sinh lý học thần kinh, NXB Đại học Sư Phạm, 2002.

6. Phương pháp đánh giá học phần:


Nội dung

Trọng số

- Kiểm tra đánh giá bài thí nghiệm:

0,1 x 10

Cộng:

1,0

Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

CHUYÊN NGÀNH (CN Sinh học)

Số tín chỉ: 2 (15 lý thuyết, 15 bài tập)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Bộ môn CNSH/Khoa Sinh Môi trường

Mã số học phần: 3152563

Dạy cho các ngành: Công nghệ sinh học

1. Mô tả học phần:

Cung cấp cho sinh viên phương pháp luận cơ bản trong việc hình thành một vấn đề nghiên trong lĩnh vực sinh học; các bước tiếp cận; thiết kế thí nghiệm, lựa chọn phương pháp lấy mẫu và quy trình tiến hành nghiên cứu môi trường. Trên cơ sở đó giúp cho sinh viên năng cao khả năng phân tích, đánh giá, tổng hợp vấn đề một cách hệ thống trong nghiên cứu khoa học.



2. Điều kiện tiên quyết: Không.

3. Mục tiêu của học phần:

Sinh viên biết và vận dụng phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học. Sinh viên có kiến thức và kỹ năng cơ bản trong viêc thiết kế các nghiên cứu thuộc lĩnh vực sinh học.



4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1. Những khái niệm cơ bản

    1. Khoa học và công nghệ

    2. Phân loại khoa học

    3. Tư duy khoa học

    4. Bộ môn khoa học

    5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu khoa học

Chương 2. Hình thành vấn đề nghiên cứu

2.1. Tổng quan tài liệu

2.2. Hình thành vấn đề nghiên cứu

Chương 3. Thiết kế nghiên cứu và chọn lựa các phương pháp thu thập số liệu

3.1. Các quan hệ trong nghiên cứu

3.2. Chu kỳ tham khảo

3.3. Các phương pháp thu thập số liệu

3.4. Chọn mẫu nghiên cứu

Chương 4. Xây dựng đề cương, tiến hành nghiên cứu và xử lý số liệu

4.1. Xây dựng đề cương nghiên cứu

4.2. Quy trình nghiên cứu

4.3. Quy trình xử lý số liệu



Chương 5. Kỹ thuật viết và trình báy báo cáo khoa học

5.1. Mô hình khái niệm và tính tương tác

5.2. Sử dụng các công cụ minh họa dữ liệu trong viết báo cáo

5.3. Kỹ thuật viết báo cáo khoa học

5.4. Thiết kế và trình bày một báo cáo khoa học

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Chương 1. Những khái niệm cơ bản

3










1, 2

Chương 2. Hình thành vấn đề nghiên cứu

3










1, 2

Chương 3. Thiết kế nghiên cứu và chọn lựa các phương pháp thu thập số liệu

3







5

1, 2

Chương 4. Xây dựng đề cương, tiến hành nghiên cứu và xử lý số liệu

3







5

1, 2

Chương 5. Kỹ thuật viết và trình báy báo cáo khoa học

3







5

1, 2

5. Tài liệu tham khảo:


  1. Lê Huy Bá, Nguyễn Trọng Hùng, Huỳnh Lưu Trùng Phương (2007). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Giáo dục.

  2. Phương Kỳ Sơn (2001). Phương pháp nghiên cứu khoa học. NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội

6. Phương pháp đánh giá học phần:


TT


Các chỉ tiêu đánh g

Phương pháp đánh g

Trng s

(%)

1

Tham gia hc trên lp: lên lp đầy đ, chun b i tt, tích cc tho luận

Quan sát, đim danh


40

2

Tự nghiên cu: hoàn thành nhim v giảng viên giao trong tuần, bài tp nhóm/tng/hc k

Chấm o cáo, bài tp

3

Hot đng nhóm

Trình bày báo cáo

4

Kim tra gia k

Viết, vn đáp

5

Kim tra đánh g cui k

Viết, vn đáp

6

Thi kết tc hc phn

Viết, vn đáp, tiu luận….

60

Tên học phần: CÔNG NGHỆ SINH HỌC VI SINH

Số tín chỉ: 03 (45 tiết lý thuyết)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Công nghệ sinh học/ Khoa Sinh – Môi trường

Mã số học phần: 3152293

Dạy cho các ngành: Công nghệ sinh học

1. Mô tả học phần:

Học phần giới thiệu cho sinh viên một số vấn đề sau:

- Lịch sử phát triển, phân loại ngành công nghệ vi sinh

- Cơ sở sinh học, một số các quá trình, nguyên lý liên quan đến công nghệ vi sinh

- Ứng dụng nghệ vi sinh trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, y tế, môi trường, thuỷ hải sản nhằm sản xuất các sản phẩm phục vụ cho đời sống và bảo vệ, cải thiện môi trường sinh thái

2. Điều kiện tiên quyết:

- Các học phần sinh viên phải học trước học phần này: Sinh học đại cương, Vi sinh học đại cương, Hóa hữu cơ, Tế bào học, Hóa sinh học, Di truyền học.



3. Mục tiêu của học phần:

3.1. Kiến thức:

- Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản liên quan đến các ứng dụng của vi sinh vật trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, y học và bảo vệ môi trường.

- Khi học xong môn này, sinh viên cần hiểu rõ về các hướng ứng dụng của vi sinh vật trong đời sống; nắm vững được các quy trình công nghệ sản xuất có sử dụng vi sinh vật.

3.2. Kỹ năng:

- Có thể thực hiện các quy trình công nghệ vi sinh đơn giản trong đời sống.

- Mô tả được các quy trình công nghệ vi sinh tại các nhà máy vi sinh tại địa phương.

3.1. Thái độ:

- Tích cực chủ động trong học tập. đi học chuyên cần.



4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN LOẠI NGÀNH CÔNG NGHỆ VI SINH

1.1. Khái niệm công nghệ vi sinh

1.2. Lịch sử phát triển ngành công nghệ vi sinh

1.3. Phân loại các ngành công nghệ vi sinh

1.4. Sản phẩm của công nghệ vi sinh

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ SINH HỌC CÔNG NGHỆ VI SINH

2.1. Nguyên lý chung của công nghệ vi sinh

2.2. Sinh trưởng của vi sinh vật

2.3. Quá trình nuôi cấy vi sinh vật

2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến vi sinh vật

2.5. Bảo quản giống vi sinh vật



CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ VI SINH CÔNG NGHIỆP

3.1. Công nghệ sản xuất rượu, bia

3.2. Công nghệ sản xuất thực phẩm lên men

3.3. Công nghệ sản xuất acid hữu cơ

3.4. Công nghệ sản xuất các chất điều vị

CHƯƠNG 4: CÔNG NGHỆ VI SINH NÔNG NGHIỆP

4.1. Công nghệ sản xuất protein đơn bào

4.2. Sản xuất phân đạm và phân bón hữu cơ vi sinh

4.3. Công nghệ sản xuất thuốc trừ sâu sinh học

4.4. Công nghệ sản xuất chất kích thích sinh trưởng và hormon

CHƯƠNG 5: CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG LĨNH VỰC Y HỌC

5.1. Công nghệ sản xuất vitamin

5.2. Công nghệ sản xuất kháng sinh

5.3. Công nghệ sản xuất Vaccine



CHƯƠNG 6: CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG LĨNH VỰC

MÔI TRƯỜNG VÀ NĂNG LƯỢNG

6.1. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong xử lý nước thải

6.2. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong xử lý phế thải

6.3. Ứng dụng công nghệ vi sinh xử lý phế thải đi kèm tạo sản phẩm4.2. Hình thức tổ chức dạy học:



Tên chương

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Chương 1: Lịch sử phát triển và phân loại ngành công nghệ vi sinh

3

0

0

0

[1,2,11]

Chương 2: Cơ sở sinh học của công nghệ vi sinh

6

0

0

0

[1,2,]

Chương 3: Công nghệ vi sinh công nghiệp

9

0

0

0

[1,2,5,6,9]

Chương 4: Công nghệ vi sinh nông nghiệp

9

0

0

0

[1,2,5,6,9]

Chương 5: Công nghệ vi sinh trong lĩnh vực y học

9

0

2

0

[1,2,3,8]

Chương 6: Công nghệ vi sinh trong lĩnh vực môi trường và năng lượng

9

0

2

0

[1,2,9,10,11,12]

5. Tài liệu tham khảo:

Bài giảng tóm tắt của giảng viên

1. Nguyễn Ðức Lượng và cộng sự, 2002. Công nghệ vi sinh vật, tập 1,2,3. Nhà xuất bản Ðại học quốc gia TPHCM

2. GS.TS. Phạm Văn Ty, TS. Vũ Nguyên Thành. Công nghệ sinh học. Tập 5. Công nghệ vi sinh và môi trường. NXB Giáo dục Việt Nam 2009.

3. Kiều Hữu Ảnh, 1999. Giáo trình vi sinh vật học công nghiệp. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội

4. Nguyễn Ðức Lượng, Nguyễn Thị Thuỳ Dương, 2003. Công nghệ sinh học môi trường, tập 1,2. Nhà xuất bản Ðại học quốc gia TPHCM

5. Nguyễn Xuân Phương, 2001. Vi sinh vật công nghiệp. Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội

6. Trần Thị Thanh, 2002. Công nghệ vi sinh. Nhà xuất bản Giáo dục

7. Nguyễn Xuân Thành, nguyễn Như Thành, Dương Đức Tiến, 2004. Vi sinh vật học nông nghiệp. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm

8. Nguyễn Xuân Thành và cộng sự, 2005. Giáo trình Vi sinh vật học công nghiệp. Nhà xuất bản giáo dục

9. Nguyễn Xuân Thành & CS. Giáo trình công nghệ VSV trong nông nghiêp và xử lý môi trường. NXB. SP năm 2003

10. Nguyễn Xuân Thành & CS. Hướng dẫn thực tập môn học công nghệ VSV trong nông nghiêp và xử lý môi trường. NXB. SP năm 2003

11. Giáo trình Công nghệ vi sinh vật xử lý chất thải, PGS.TS Lê Gia Hy, NXB Giáo dục

12. Trần Hiếu Nhuệ, Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, Trường Đại học Xây dựng, 1990



6. Phương pháp đánh giá học phần:

* Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

Nội dung Trọng số

- Chuyên cần: 0,1

- Bài tập, thảo luận: 0,3

- Thi học phần: 0,6



* Thang điểm: Thang điểm chữ A, B, C, D, F theo phương thức đào tạo tín chỉ

Tên học phần: THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ VI SINH VẬT

Số tín chỉ: 2 (60 tiết thực hành)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Bộ môn Công nghệ Sinh học, Khoa Sinh – Môi trường

Mã số học phần: 3152873

Dạy cho các ngành: Công nghệ Sinh học

1. Mô tả học phần:

Học phần Thực hành công nghệ vi sinh vật gồm 8 bài, cung cấp những kiến thức cơ bản về kỹ năng thực hành phân tích, quan sát đặc điểm cấu trúc, sinh lý sinh hóa các nhóm vi sinh vật thường gặp. Đồng thời tạo điều kiện giúp sinh viên giải thích kiến thức lí thuyết thông qua kết quả thực nghiệm ứng dụng vi sinh vật trong nông nghiệp, công nghiệp và xử lý môi trường cũng như quy trình sản xuất một số chế phẩm VSV.



2. Điều kiện tiên quyết:

- Các học phần sinh viên phải học trước học phần này:

+ Tế bào học

+ Thực hành Tế bào học

+ Hóa sinh học.

+ Thực hành Hóa sinh học

+ Thực hành Sinh lý thực vật

Các học phần tiên quyết sinh viên phải tích lũy trước khi học học phần này và đạt từ D trở lên: Thực hành Tế bào học, Thực hành hoá sinh học, thực hành Sinh lý thực vật….



3. Mục tiêu của học phần:

3.1. Kiến thức

Qua học phần này, Sinh viên:

- Hiểu được các kiến thức về đặc điểm của các nhóm VSV và những ứng dụng của chúng trong nông nghiệp, công nghiệp và xử lý môi trường cũng như quy trình sản xuất một số chế phẩm VSV.

3.2. Kĩ năng

- Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng làm thí nghiệm.

- Rèn luyện khả năng quan sát, phân tích kết quả thực hành thí nghiệm.

- Biết cách phân lập, nuôi cấy, bảo quản vi sinh vật

- Biết cách nghiên cứu đặc điểm sin học của các chủng VSV nuôi cấy

- Biết cách ứng dụng vi sinh vật trong đời sống.



3.3. Thái độ

- Hình thành thế giới quan khoa học.

- Có thái độ yêu thích môn học.

- Có ý thức vận dụng kiến thức vi sinh trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, bảo vệ môi trường.



4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Bài số 1: Phân lập tuyển chọn chủng giống VSV để làm giống sản xuất chế phẩm VSV

Bài số 2: Xác định thời gian mọc và kích thước tế bào của chủng giống VSV mới phân lập tuyển chọn

Bài số 3: Xác định khả năng thích ứng ở pH môi trường của chủng giống VSV mới phân lập tuyển chọn

Bài số 4: Xác định khả năng cạnh tranh của chủng giống VSV mới phân lập tuyển chọn

Bài 5: Đánh giá chất lượng của phân bón VSV theo TCVN

Bài số 6: Đánh giá chất lượng của chế phẩm VSV xử lý rác thải hữu cơ theo TCVN

Bài số 7: Thăm quan kiến tập môn học tại các xưởng sản xuất phân VSV và xử lý phế thải hữu cơ, nước thải

Bài số 8: Viết thu hoạch và kiểm tra học phần thực tập.

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên bài

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Phân lập tuyển chọn chủng giống VSV để làm giống sản xuất chế phẩm VSV




10







1, 2, 3

Xác định thời gian mọc và kích thước tế bào của chủng giống VSV mới phân lập tuyển chọn




5







1, 2, 3, 4

Xác định khả năng thích ứng ở pH môi trường của chủng giống VSV mới phân lập tuyển chọn




5







1, 2, 3, 7

Xác định khả năng cạnh tranh của chủng giống VSV mới phân lập tuyển chọn




10







1, 2, 3

Đánh giá chất lượng của phân bón VSV theo TCVN




5







1, 2, 3, 5

Đánh giá chất lượng của chế phẩm VSV xử lý rác thải hữu cơ theo TCVN




5







1, 2, 3, 4

Thăm quan kiến tập môn học tại các xưởng sản xuất phân VSV và xử lý phế thải hữu cơ, nước thải




15







1, 2, 3, 6

Viết thu hoạch và kiểm tra học phần thực tập.




5







1, 2, 3, 7, 8

5. Tài liệu tham khảo:

- Sách, giáo trình chính:

1. Giáo trình Thực hành vi sinh ứng dụng, Khoa Sinh – Môi trường, ĐHSP

- Sách, tài liệu tham khảo khác

2. Trần Thanh Thủy (1998), Hướng dẫn thực hành vi sinh vật học, NXB GD.

3. Nguyễn Xuân Thành & CS. Giáo trình công nghệ VSV trong nông nghiêp và xử lý môi trường. NXB. SP năm 2003

4. Nguyễn Xuân Thành & CS. Hướng dẫn thực tập môn học công nghệ VSV trong nông nghiêp và xử lý môi trường. NXB. SP năm 2003

5. Nguyễn Lân Dũng và cộng sự (1972, 1978), Một số phương pháp nghiên cứu VSV học tập I, II, III NXB KH-KT, Hà Nội.

6. Trần Linh Thước (2002), Phương pháp phân tích VSV trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm. NXB Giáo dục.

7. Nguyễn Thành Đạt (chủ biên) – Mai Thị Hằng (2007), Giáo trình vi sinh học, NXB Đại học Sư phạm.

8. Nguyễn Như Thành (chủ biên) – Nguyễn Như Thành – Dương Đức Tiến (2003), Vi sinh vật học nông nghiệp, NXB Đại học Sư phạm.



6. Phương pháp đánh giá học phần:

Tổng điểm từng bài thực hành



Tên học phần: HÓA SINH

Số tín chỉ: 3 (30 tiết lý thuyết, 10 tiết thảo luận, 5 tiết bài tập )

Bộ môn/Khoa phụ trách: Bộ môn Công nghệ sinh học, Khoa sinh – Môi trường

Mã số học phần: 3150252



Dạy cho các ngành: Công nghệ sinh học, SP sinh học, QLTN Môi trường, Hóa dược.

1. Mô tả học phần: Cung cấp các kiến thức cơ bản về thành phần cấu tạo hóa học, cấu trúc, tính chất của các chất trong hệ thống sống và nguyên lí quá trình chuyển hóa các chất trong tế bào và cơ thể sống: protein và hoạt tính xúc tác, các chất gluxit, lipit cung cấp năng lượng cho cơ thể và quá trình chuyển hóa chúng trong cơ thể. Acid nucleic và quá trình truyền thông tin di truyền trong hệ thống sống. Hoocmon, cơ chế phát triển, điều hòa quá trình trao đổi chất, vitamin tham gia trong thành phần các coenzim oxy hóa khử, các hợp chất có nguồn gốc thứ cấp có trong thực vật có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế

2. Điều kiện tiên quyết: Các học phần sinh viên phải học trước học phần này : Hóa đại cương, Hóa hữu cơ và sinh học đại cương.

3. Mục tiêu của học phần:

3.1. Về kiến thức:

- Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về thành phần Hóa học của hệ thống sống và quá trình chuyển Hóa các chất trong cơ thể sống: protein, enzym, glucid, lipid, vitamin, chất khoáng, các hoocmon, các chất trợ sinh… và mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường. Trên cơ sở đó có thể giúp sinh viên dễ dàng tiếp thu kiến thức di truyền, vi sinh, tế bào, sinh lí thực vật, sinh lí người và động vật, sinh học phân tử, tiến hóa, công nghệ gen, công nghệ enzim



3.2. Về kĩ năng:

  • Biết vận dụng hóa sinh vào trong sản xuất các sản phẩm sinh học, thực phẩm, dược phẩm và xử lí môi trường

  • Vận dụng linh hoạt các kĩ năng phân tích các chỉ tiêu hóa sinh

3.3. Về thái độ:

- Có năng lực tự học, tự nghiên cứu để nâng cao hiểu biết của bản thân về lĩnh vực hóa sinh học



4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể

Chương 1: PROTEIN

1.1. Đặc tính chung, vai trò sinh học của protein, nguồn protein.

1.2. Cấu tạo phân tử protein.

1.3. Một số tính chất quan trọng của protein

1.4. Phân nhóm protein.

1.5. Ứng dụng protein trong đời sống và sản xuất.



Chương 2: ACID NUCLEIC

2.1. Đại cương về acid nucleic.

2.2. Thành phần hóa học của acid nucleic.

2.3. Cấu trúc, tính chất của acid nucleic

2.4. Phân loại acid nucleic.

2.5. Ứng dụng của acid nucleic trong đời sống và sản xuất.



Chương 3: GLUXIT

3.1.Đại cương gluxit.

3.1.1.Khái niệm về gluxit.

3.2.Monoxacarit (đường đơn).

3.3.Polixacarit (đường phức tạp).

3.4.Ứng dụng của gluxit trong đời sống và sản xuất.



Chương 4: LIPIT

4.1.Đại cương về lipit.

4.2.Lipit đơn giản: nêu sự phân bố, cấu tạo, tính chất và ý nghĩa của mỗi loại.

4.3.Lipit phức tạp: nêu đại diện, sự phân bố, cấu tao, tính chất và ý nghĩa của mỗi loại.

4.4.Ứng dụng lipit trong đời sống và sản xuất.

Chương 5: VITAMIN

5.1.Đại cương về vitamin.

5.2.Nhóm vitamin tan trong nước: nêu sự phân bố, cấu tạo, tính chất và nhu cầu của mỗi loại.

5.3.Nhóm vitamin tan trong chất béo: nêu sự phân bố, cấu tao, tính chất và nhu cầu của mỗi loại.

5.4.Ứng dụng của vitamin trong đời sống.

Chương 6: ENZIM

6.1.Đại cương về enzim.

6.1.1.Khái niệm về enzim.

6.2.Cấu tạo hóa học của enzim.

6.3.Tính đăch hiệu của enzim.

6.4.Cơ chế tác dụng của enzim

6.5.Zimogen và sự hoạt hóa zimogen

6.6.Các yếu tố ảnh hưởng tới vận tốc phản ứng Enzim

6.7.Cách gọi tên Enzim: tên thông thường và tên hệ thống.

6.8.Phân loại Enzim.

6.9.Ứng dụng của Enzim trong đời sống và sản xuất.

Chương 7 : HOOCMON

7.1.Đại cương về hoocmon

7.2.Hoocmon động vật

7.3.Hoocmon thực vật

7.4.Ứng dụng của hoocmon trong y học, trong nông nghiệp.

Chương 8: CÁC HỢP CHẤT CÓ NGUỒN GỐC THỨ CẤP

8.1.Khái niệm chung và vai trò của các hợp chất có nguồn gốc thứ cấp trong thực vật.

8.2.Một số các hợp chất có nguồn gốc thứ cấp thường gặp trong các cây đặc sản

8.3.Sử dụng các hợp chất có nguồn gốc thứ cấp trong đời sống và vai trò của chúng trong nền kinh tế quốc dân.



Chương 9 : TRAO ĐỔI CHẤT VÀ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG

9.1.Khái niệm về sự trao đổi chất

9.2.Khái niệm về sự trao đổi năng lượng

Chương 10 : TRAO ĐỔI GLUXIT

10.1.Quá trình phân giải gluxit

10.2.Quá trình tổng hợp gluxit

Chương 11 : TRAO ĐỔI LIPIT

11.1.Quá trình phân giải lipit

11.2.Quá trình tổng hợp lipit

11.3.Trao đổi phospholipit

11.4. Trao đổi steroit và sterol

Chương 12 : TRAO ĐỔI ACID AMIN

12.1.Phân giải acid amin:

12.2. Sinh tổng hợp acid amin:

12.2.1. Sự cố định nitơ

12.2.2. Sự đông hóa NH4 thông qua glutmat và glutamine

12.2.3. Sinh tổng hợp acid amin.



Chương 13 : TRAO ĐỔI ACID NUCLEIC

13.1.Quá trình phân giải acid nucleic

13.2.Quá trình tổng hợp acid nucleic

Chương 14 : SINH TỔNG HỢP PROTEIN

14.1.Các yếu tố tham gia quá trình sinh tổng hợp protein:

14.2.Các giai đoạn của quá trình dịch mã:

14.3.Các chất ức chế của quá trình dịch mã.

14.4.Những cải biến của phân tử protein sau dịch mã.

14.5.Điều hòa sinh tổng hợp protein:



Chương 15:

MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI CHẤT

15.1.Một số đặc điểm chung của quá trình trao đổi chất:

15.2.Mối liên quan giữa các quá trình trao đổi chất

4.2. Hình thức tổ chức dạy học

Tên chương

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Chương 1: Protein

3

0

0

0

[2], [3], [7], [11]

Chương 2: Acid nucleic

3

0

0

0

[2], [3], [7], [11]

Chương 3: Glucid

3

0

0

0

[2], [3], [4], [11]

Chương 4: Lipid

3

0

0

0

[2], [3], [7], [11]

Chương 5: Vitamin

0

0

2

0

[3], [5], [8]

Chương 6: Enzym

3

0

2

0

[1], [3], [7], [9]

Chương 7: Hoocmon

0

0

2

0

[2], [3], [7], [11]

Chương 8: Các hợp chất có nguồn gốc thứ cấp

0

0

2

0

[2], [3], [7], [11]

Chương 9: Trao đổi chất và trao đổi năng lượng

2

0

0

0

[2], [3], [7], [11]

Chương 10: Trao đổi glucid

2

0

0

1

[1] , [3], [7]

Chương 11: Trao đổi lipid

2

0

0

1

[1] , [3], [7]

Chương 12: Trao đổi acid amin

2

0

0

1

[1] , [3], [7]

Chương 13: Trao đổi acid nucleic

2

0

0

1

[1] , [3], [7]

Chương 14: Sinh tổng hợp protein

3

0

0

1

[1] , [3], [7]

Chương 15: Mối liên quan giữa các quá trình trao đổi chất

2

0

2

0

[1] , [3], [7]

5. Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Hữu Chấn, 1983. Enzyme và xúc tác Sinh học. Nxb Y học, Hà Nội.

2. Nguyễn Hữu Chấn, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Nghiêm Luật, Hoàng Bích Ngọc, Vũ Thị Phương, 2001. Hóa sinh. Nxb Y học, Hà Nội.

3. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng, 2000. Hóa sinh học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Lê Doãn Diên, 1975. Hóa sinh thực vật. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội



5. Nguyễn Thị Hiền, Vũ Thị Thư. Hóa sinh nông nghiệp, NXB ĐHSP, Hà Nội 2003.

6. Nguyễn Văn Mùi. Thực hành Hóa sinh học, NXB ĐHQG, Hà Nội 2001.

7. Nguyễn Tiến Thắng, Nguyễn Đình Huyên, 1998. Giáo trình sinh hóa hiện đại. Nxb Giáo dục, Hà Nội

8. Nguyễn Xuân Thắng, Đào Kim Chi, Phạm Quang Tùng, Nguyễn Văn Đồng, 2004. Hóa sinh học. Nxb Y học, Hà Nội.

9. Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Phạm Trân Châu, Nguyễn Lân Dũng, 1982. Enzyme vi sinh vật. Nxb KH&KT, Hà Nội.



Tài liệu tiếng nước ngoài

  1. Lehninger A. L., 2004. Principle of Biochemistry, 4th Edition. W.H Freeman, 2004.

11. Mead, Alfin-Slater, Howton & Popják. 1986. Lipids: Chemistry, biochemistry and nutrion, Plenum, New York

12. Stryer L., 1981. Biochemistry. W.H.Freeman and company.



  1. Phương pháp đánh giá học phần

Chuyên cần: 0.1

Nhận thức và thái độ thảo luận: 0.15

Thi giữa học phần: 0.15

Thi kết thúc học phần: 0.6





tải về 4.57 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   ...   32




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương