TrƣỜng đẠi học an giang khoa nông nghiệp và TÀi nguyên thiên nhiêN



tải về 4.19 Mb.
Chế độ xem pdf
trang29/71
Chuyển đổi dữ liệu22.09.2022
Kích4.19 Mb.
#53261
1   ...   25   26   27   28   29   30   31   32   ...   71
67 - DH16TP - Trần Hoàng Việt

2.6 CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM
Chỉ tiêu hóa vệ sinh (TCVN 5042:1994): 
Không đƣợc sử dụng acid vô cơ (HC , H
2
SO
4
, HNO
3
,…) để pha chế nƣớc giải khát. 
Hàm ƣợng kim loại nặng (mg/ ), theo qui định của Bộ y tế (QĐ 505, 4-1992). 
Phẩm màu, hƣơng iệu, chất bảo quản, chỉ đƣợc sử dụng những loại theo danh 
mục qui định hiện hành (QĐ 505/BYT,1992). 
Không đƣợc phép sử dụng những loại phụ gia không rõ nguồn gốc, mất nhãn, 
bao bì hỏng. 
Đối với các phụ gia mới, hóa chất mới, nguyên liệu mới, muốn sử dụng để pha 
chế, bảo quản nƣớc giải khát, phải xin phép Bộ Y tế. 
Chất ngọt tổng hợp (Saccarin, du sin, cyc amat…): không đƣợc sử dụng để 
pha chế nƣớc giải khát. (Trƣờng hợp sản phẩm dành riêng cho bệnh nhân 
kiêng đƣờng phải xin phép Bộ y tế và ghi rõ tên đƣờng và mục đ ch sử dụng 
trên nhãn). 
 


28 
Chỉ tiêu vi sinh vật: 
Bảng 5: Chỉ tiêu vi sinh vật đối với nƣớc giải khát không cồn 
Tên chỉ tiêu 
Chỉ tiêu 
Đơn vị
Tối đa 
Tổng số vi khuẩn hiếu khí 
CFU/mL 
10
2
Escheria coli, con/l, không lớn 
hơn 
CFU/mL 
Không đƣợc có 
Clostridium perfringens 
CFU/mL 
Không đƣợc có 
Coliform 
CFU/mL 
10 
Nấm Men-mốc 
CFU/mL 
10 
Pseudomonas aeruginosa 
CFU/mL 
Không đƣợc có
Staphyloccus aureus 
CFU/mL 
Không đƣợc có
Streptococci faecal 
 
CFU/mL 
Không đƣợc có 
Nguồn: QCVN 6-2:2010/BYT” 
2.7 Một số nghiên cứu liên quan 
Nguyễn Văn Toản và cs (2017) khi “nghiên cứu ảnh hƣởng của chế độ rang và 
hàm lƣợng dịch hồ hóa đến chất ƣợng sản phẩm sữa gạo lứt thảo dƣợc” đã 
đƣa ra các thông số tối ƣu sau: nhiệt độ rang gạo lứt thích hợp nhất là 125°C 
với thời gian rang 8 phút cho dịch hồ hóa có chất ƣợng tốt nhất.
Nguyễn Minh Thủy và cs (2015) khi “
tối ƣu hóa quá trình thủy phân tinh 
bột bằng enzyme amylase trong chế biến sữa gạo sử dụng mô hình phức hợp 
trung tâm và bề mặt đáp ứng” đã đƣa ra các thông số tối ƣu sau: Mô hình dự 
đoán độ nhớt thấp nhất có thể đạt đƣợc (30,899 cP) tại điều kiện thủy phân tối 
ƣu ở nhiệt độ 74,71
o
C, tỷ lệ enzyme α-amylase sử dụng 0,13% và thời gian 
thủy phân 40,54 phút. Chỉ số DE cao 77,38% có thể thu đƣợc khi quá trình 
đƣờng hóa đƣợc thực hiện ở nhiệt độ 60,39
o
C trong 210 phút với tỷ lệ enzyme 
gluco-amylase 0,077%. Kết quả kiểm định giả thuyết cho thấy giá trị độ nhớt 
và chỉ số DE lý thuyết và giá trị thực tế tƣơng đồng với nhau. 
Phan Văn Hòa (2018) khi “sản xuất, chế biến và phát triển trà gạo thảo dƣợc 
tại Yên Thành” đã đƣa ra các thong số tối ƣu sau: Kết hợp với đánh giá cảm 
quan về hƣơng, vị mẫu phối trộn tỷ lệ lúa/gạo à 4/6 đƣợc ƣa th ch nhất. Túi 
trà lọc trọng ƣợng tổng 10g (tỷ lệ 40% thân lúa và 60% gạo t m rang) đƣợc bổ 
sung thêm cỏ ngọt với các ƣợng nhỏ từ 1-6%. Kết quả cho thấy, bổ sung thêm 
ƣợng cỏ ngọt 4% trà có hƣơng vị hài hòa, hấp dẫn, vẫn rõ vị đặc trƣng của 
gạo và rơm. 
Bùi Cẩm Tú và cs (2016) khi “nghiên cứu chế biến sản phẩm sữa gạo mầm 
đóng chai” đã đƣa ra các thông số tối ƣu sau: Kết quả cho thấy, hiệu quả dịch 
hóa cao nhất ở nồng độ cơ chất gạo:nƣớc 1:2, tỉ lệ enzymeα-amylase 0,4% với 


29 
thời gian thủy phân 60 phút, độ Brix đạt 29,24%, DE=10,82%; hiệu quả 
đƣờng hóa cao nhất ở tỉ lệ enzyme 0,25% tại thời gian 120 phút, độ Brix đạt 
38,77%, DE=39,48%, hàm ƣợng γ-oryzano , GABA không thay đổi theo thời 
gian đƣờng hóa. Việc bổ sung sữa bột gầy 10%, dịch đƣờng 8% cho chất 
ƣợng sản phẩm đƣợc ƣa chuộng nhất. Tiệt trùng sản phẩm tại 121
o
C trong 
thời gian 4 phút cho giá trị
=8,07 lớn hơn giá trị F
o
, đồng thời vẫn duy trì 
đƣợc hàm ƣợng GABA và γ-oryzanol trong sản phẩm. Sản phẩm đƣợc bảo 
quản tốt trong 3 tháng ở nhiệt độ phòng. 


30 

tải về 4.19 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   25   26   27   28   29   30   31   32   ...   71




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương