TrƣỜng đẠi học an giang khoa nông nghiệp và TÀi nguyên thiên nhiêN



tải về 4.19 Mb.
Chế độ xem pdf
trang32/71
Chuyển đổi dữ liệu22.09.2022
Kích4.19 Mb.
#53261
1   ...   28   29   30   31   32   33   34   35   ...   71
67 - DH16TP - Trần Hoàng Việt

 
 
 


34 
3.4 NỘI DUNG VÀ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 
3.4.1Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ bếp rang đến hàm lƣợng 
các hợp chất sinh học và giá trị cảm quan của nguyên liệu sau khi rang 
3.4.1.1 Mục đích 
Xác định nhiệt độ bếp rang th ch hợp nhằm thu đƣợc sản phẩm có hoạt chất 
sinh học và giá trị cảm quan tối ƣu. 
3.4.1.2 Bố trí thí nghiệm  
Th nghiệm đƣợc bố tr hoàn toàn ngẫu nhiên với 1 nhân tố và 3 ần ặp ại. 
Nhân tố A: Nhiệt độ bếp rang (
o
C) 
A
1
= 300
A
2
= 350 
A
3
= 400 
A
4
= 450 
A
5
=500
A
6
=550
A
7
=600 
Tổng số mẫu th nghiệm: 1*7*3 = 21. 
3.4.1.3 Cách tiến hành 
Gạo t m than Sóc Trăng đƣợc mua về àm sạch, mỗi mẫu th nghiệm à 200g, 
sau đó rang ở nhiệt độ bếp rang (300
o
C, 350
o
C,400
o
C, 450
o
C, 500
o
C, 550
o
C, 
600
o
C) trong khoảng 20 phút, nguyên iệu sau khi đƣợc nghiền mịn qua ỗ rây 
0,05mm, hồ hóa ở nhiệt độ 100
o
C trong 15 phút, tiến hành thu dịch hồ hóa và 
phân t ch các chỉ tiêu hóa ý, đánh giá cảm quan.
3.4.1.4 Chỉ tiêu theo dõi 
- Đánh giá cảm quan về màu sắc, mùi vị và mức độ ƣa th ch của mẫu gạo rang. 
- Đo màu (L, a, b) của mẫu gạo sau khi rang.
- Xác định hàm ƣợng anthocyanin, f avonoid, pheno ic, tannin.
- Xác định các chỉ số chống oxy hóa AAI, FRAP, DPPH. 
3.4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hƣởng thời gian rang đến hàm lƣợng 
các hợp chất sinh học và giá trị cảm quan của nguyên liệu sau khi rang 
3.4.2.1 Mục đích 
Xác định thời gian rang th ch hợp nhằm thu đƣợc sản phẩm có hoạt chất sinh 
học và giá trị cảm quan tối ƣu. 

tải về 4.19 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   28   29   30   31   32   33   34   35   ...   71




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương