TrƣỜng đẠi học an giang khoa nông nghiệp và TÀi nguyên thiên nhiêN



tải về 4.19 Mb.
Chế độ xem pdf
trang27/71
Chuyển đổi dữ liệu22.09.2022
Kích4.19 Mb.
#53261
1   ...   23   24   25   26   27   28   29   30   ...   71
67 - DH16TP - Trần Hoàng Việt

0
1
= - 2,303 
dt
.
D
z
Tref
T
t
Tref
10
1
0


(12) 
Hay: - 
303
,
2
Tref
D
ln(N/N
0
) = - D
Tref
.log(N/N
0
)= 


t
z
Tref
T
dt
.
0
10
(13) 
Do đó: D
Tref
[log(N
0
) – log(N)] = 


t
z
Tref
T
dt
.
0
10
(14)
Giá trị F đƣợc t nh nhƣ sau: 
F=

t
dt
.
L
0



t
z
Tref
T
dt
.
0
10
(15) 

L=
10
z
Tref
T

(16) 
Khi nhiệt độ thay đổi theo thời gian, ngƣời ta ghi nhận giá trị T(t), khi đó giá 
trị f đƣợc t nh nhƣ sau: 
F
Tref
2
=


t
z
Tref
)
t
(
T
dt
.
0
10
=
t
.
n
z
Tref
)
t
(
T



0
10
(17) 
Trong đó: 
z: là khoảng nhiệt độ cần thiết àm cho “thời gian chết nhiệt” tăng hay giảm 
10 lần (hay thực hiện 1 chu trình logarite). Tham số z phụ thuộc vào loại vi 
sinh vật cần tiêu diệt và tính chất của sản phẩm. Ngƣời ta lấy z = 10
0
C đại 
diện cho loài vi sinh vật chịu nhiệt Clostridium botulinum. 
L: tốc độ chết nhiệt 
T
ref
: nhiệt độ tham chiếu tƣơng ứng với quá trình xử lý. 
F: thời gian cần thiết (tính bằng phút) để tiêu diệt vi sinh vật tại 1 nhiệt độ 
nhất định. 
T(t): nhiệt độ thay đổi theo thời gian. 
Công thức Bige ow cho ta t nh đƣợc sự phá hủy các bào tử bởi nhiệt trong 
trƣờng hợp xử lý ở nhiệt độ không cố định. Đây à phƣơng pháp đƣợc xem là 
phổ biến, thông thƣờng nhất, bởi vì nó dựa vào đƣờng biểu diễn thực nghiệm, 
không cần sự hỗ trợ của nhiều phƣơng pháp toán học, ít giả thiết ban đầu (Lê 
Bạch Tuyết, 1994). 


25 
Dựa vào giá trị F, ngƣời ta có thể so sánh các chế độ xử lý nhiệt ở các nhiệt độ 
khác nhau và đánh giá đƣợc chế độ xử lý nhiệt nào hiệu quả hơn. Chế độ xử 
lý nhiệt có giá trị F càng lớn thì ƣợng vi sinh vật bị tiêu diệt trong quá trình 
đó càng nhiều và ngƣợc lại (Lê Bạch Tuyết, 1994). 
Công thức thanh trùng. Quá trình thanh trùng bằng nhiệt đƣợc tiến hành nhƣ 
sau: đƣa đồ hộp vào thiết bị thanh trùng, nâng nhiệt độ của đồ hộp và thiết bị 
thanh trùng từ nhiệt độ bình thƣờng ên đến nhiệt độ cần đạt đƣợc, rồi giữ 
nhiệt độ ấy ở 1 thời gian nhất định. Sau đó, hạ nhiệt độ xuống 45
0
C và lấy đồ 
hộp ra khỏi thiết bị (Nguyễn Văn Tiếp và cs, 2000). 
Chế độ thanh trùng đồ hộp đƣợc biểu diễn bằng công thức sau: 
p
t
C
B
A
a
*



Với: 
a: thời gian xả khí trong thiết bị thanh trùng kín (nếu thanh trùng bằng nƣớc 
thì a=0) 
A: thời gian nâng nhiệt (phút) 
B: thời gian giữ nhiệt (phút) 
C: thời gian hạ nhiệt (phút) 
t: nhiệt độ thanh trùng (
0
C) 
p: áp suất đối kháng đƣợc tạo ra để tránh hộp khỏi bị biến dạng (at) 
Nhiệt độ thanh trùng 
Đồ hộp à môi trƣờng dinh dƣỡng rất tốt cho sự phát triển của vi sinh vật. Do 
đó, yêu cầu kỹ thuật thanh trùng là phải chọn ra 1 chế độ thanh trùng thích 
hợp để vừa bảo đảm tiêu diệt đƣợc các vi sinh vật có hại còn lại t đến mức 
không thể phát triển để àm hƣ hỏng đồ hộp và làm hại đến sức khỏe của 
ngƣời tiêu dùng, lại vừa đảm bảo cho đồ hộp có chất ƣợng tốt nhất về giá trị 
cảm quan và hạn chế tổn thất chất dinh dƣỡng ở mức thấp nhất (Nguyễn Văn 
Tiếp và cs, 2000). 
Thanh trùng ở nhiệt độ cao dễ làm tổn thất vitamin C. Do đó, cần thanh trùng 
sản phẩm ở nhiệt độ ≤ 100
o
C, nhƣng khi đó cần phải có thời gian giữ nhiệt ở 
tâm sản phẩm đủ để tiêu diệt vi sinh vật gây hƣ hỏng và làm hại đến sức khoe 
ngƣời tiêu dùng (Nguyễn Văn Tiếp và cs, 2000). 
Thời gian thanh trùng. 
Khi thanh trùng đồ hộp, không phải tất cả mọi điểm trong đồ hộp đều đạt 
nhiệt độ thanh trùng cùng 1 lúc, ngay cả khi đã đạt nhiệt độ thanh trùng thì vi 
sinh vật không bị tiêu diệt ngay nên thời gian thanh trùng của đồ hộp bao gồm 
thời gian truyền nhiệt ở môi trƣờng đun nóng vào trung tâm hộp và thời gian 
tiêu diệt vi sinh vật. Tuy nhiên, trong thực tế thì thời gian thanh trùng thƣờng 
nhỏ hơn tổng thời gian truyền nhiệt và thời gian tiêu diệt vi sinh vật. Do đó, 
để xác định đƣợc nhiệt độ thanh trùng cần biết các yếu tố ảnh hƣởng đến thời 


26 
gian truyền nhiệt và thời gian tiêu diệt vi sinh vật. Các yếu tố ảnh hƣởng đến 
thời gian tiêu diệt vi sinh vật: nhiệt độ, thành phần hóa học của đồ hộp, loại vi 
sinh vật và số ƣợng vi sinh vật (Nguyễn Văn Tiếp và cs, 2000). 
Nhiệt độ thanh trùng càng cao, thời gian tiêu diệt vi sinh vật càng ngắn. 
Thành phần hóa học: chỉ số pH là yếu tố quan trọng để giảm độ bền nhiệt của 
vi sinh vật. Chỉ số pH càng thấp thì thời gian tiêu diệt vi sinh vật càng ngắn. 
Do đó, giảm pH sẽ giúp giảm thời gian tiêu diệt vi sinh vật. Nồng độ đƣờng, 
muối cũng ảnh hƣởng đến mức độ tiêu diệt vi sinh vật. Chất béo sẽ àm tăng 
độ bền nhiệt của vi sinh vật do chất béo tạo xung quanh tế bào vi sinh vật 1 
màng bảo vệ làm cản trở sự dịch chuyển nƣớc từ môi trƣờng xung quanh vào 
tế bào vi sinh vật, làm cho protein vi sinh vật đông tụ khó hơn (Nguyễn Văn 
Tiếp và cs, 2000). 
Loại và số ƣợng vi sinh vật: khả năng chịu nhiệt của các loài vi sinh vật khác 
nhau trong cùng môi trƣờng, cùng nhiệt độ thanh trùng. Các loài vi khuẩn có 
nha bào bền nhiệt hơn oài không có nha bào. Thời gian tiêu diệt vi sinh vật 
còn phụ thuộc vào số ƣợng vi sinh vật nhiễm trong đồ hộp (Nguyễn Văn Tiếp 
và cs, 2000). 
Các yếu tố ảnh hƣởng đến thời gian truyền nhiệt 
Tính chất vật lý của sản phẩm: sản phẩm có khối ƣợng và độ nhớt khác nhau 
thì tốc độ truyền nhiệt khác nhau. 
Tính chất của bao bì: khi truyền nhiệt từ môi trƣờng đun nóng vào trung tâm 
hộp, trƣớc tiên phải vƣợt qua nhiệt trở của bao bì. Nhiệt trở của bao bì càng 
nhỏ thì thời gian truyền nhiệt càng ngắn. Bao bì thủy tinh có độ dẫn nhiệt kém 
hơn so với bao bì kim loại. Tuy nhiên, độ dày và tính chất vật lý của vật liệu 
chỉ ảnh hƣởng đến thời gian truyền nhiệt (Nguyễn Văn Tiếp và cs, 2000). 
Áp suất đối kháng 
Trong quá trình thanh trùng, sự giãn nở của hơi nƣớc, không khí và sản phẩm 
trong đồ hộp đã ghép k n, tạo ra áp suất khá lớn bên trong hộp. Sự chênh lệch 
áp suất giữa áp suất trong hộp với áp suất bên trong thiết bị thanh trùng nếu 
vƣợt quá giới hạn cho phép (gọi là hiệu số áp suất giới hạn) sẽ gây ra phồng 
hộp, biến dạng quá mức, làm bật nắp và các mối hàn. Vì vậy, cần tạo áp suất 
trong thiết bị thanh trùng bằng hay gần bằng với áp suất dƣ đã tăng ên trong 
hộp, áp suất này gọi là áp suất đối kháng (Nguyễn Văn Tiếp và cs, 2000). 

tải về 4.19 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   23   24   25   26   27   28   29   30   ...   71




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương