Thcs nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8



tải về 3.39 Mb.
trang6/15
Chuyển đổi dữ liệu21.08.2016
Kích3.39 Mb.
#25794
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   15

Hoạt động 2

2. phép chia có dư (10 phút)GV thực hiện phép chia:

(5x3-3x2+7):(x2+1)

Nhận xét ǵ về đa thức bị chia?

GV: V́ đa thức bị chia thiếu hạng tử bậc nhất nên khi đặt phép tính ta cần để trống ô đó.

Sau đó GV yêu cầu HS tự làm phép chia tương tự như trên.

GV: Đến đây đa thức dư -5x+10 có bậc mấy? c̣n đa thức chia

x2=1 có bậc mấy?

GV: Như vậy đa thức dư có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia nên phép chia không thể tiếp tục được nữa. Phép chia này gọi là phép chia có dư; -5x+10 gọi là dư.

GV: Trong phép chia có dư, đa thức bị chia bằng ǵ?

Sau đó GV đưa “chú ư” trang 31 SGK lên màn h́nh (hoặc bảng phụ)

HS: Đa thức bị chia thiếu hạng tử bậc nhất.

HS làm bài vào vở. Một HS lên bảng làm.





















HS: đa thức dư có bậc là 1

đa thức chia có bậc là 2

HS: Trong phép chia có dư, đa thức bị chia bằng đa thức chia nhân thươnbg cộng với đa thức dư.

(5x3-3x2+7)=(x2+1)(5x-3)-5x+10

Một HS đọc to “chú ư” SGKHot động 3

Luyện tập (10 phút)Bài tập 69 tr31 SGK

(đ bài đưa lên màn h́nh)

GV: Để t́m được đa thức dư ta phải làm ǵ?

GV: Các em hăy thực hiện phép chia theo nhóm.

- Viết đa thức bị chia A dưới dạng A=BQ+R

Bài 68 tr31 SGK

áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép chia.

a) (x2+2xy+y2):(x+y)

b) (125x3+1):(5x+1)

c) (x2-2xy+y2):(y-x)

HS: Để t́m được đa thức dư ta phải thực hiện phép chia.

HS hoạt động theo nhóm

Bảng nhóm

























HS:

3x4+x3+6x-5=(x2+1)(3x2+x-3)+5x-2



HS làm bài vào nháp

3 HS lần lượt lên bảng làm

a) (x2+2xy+y2):(x+y)

= (x+y)2:(x+y)=(x+y)

b) (125x3+1):(5x+1)

=[(5x)3+1]:(5x+1)

=(5x+1)(25x2-5x+1):(5x+1)=25x2-5x+1

c) (x2-2xy+y2):(y-x)

=(y-x)2:(y-x)=y-xHot động 4

Hướng dẫn về nhà (2 phút)

Nắm vững các bước của “thuật toán” chia đa thức một biến đă sắp xếp

Biết viết đa thức bị chia A dưới dạng A=BQ+R

bài tập về nhà số 48, 49, 50 tr8 SBT; Bài 70 tr32 SGK



Tiết 18: luyện tập

  1. Mục tiêu

  1. Rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đă sắp xếp.

  2. Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức.

  1. Chuẩn bị của GV và HS

  1. GV: Đèn chiếu, giấy trong (hoặc bảng phụ), bút dạ, phấn mầu.

  2. HS: Ôn tập hằng đẳng thức đáng nhớ, Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.

  3. Bảng nhóm, bút dạ.

  1. Tiến tŕnh dạy – học

Hoạt động của GVHoạt động của HSHoạt động 1

1. kiểm tra (8 phút)GV nêu câu hỏi kiểm tra

HS1: Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức

Chữa bài tập 70 tr32 SGK

HS2: Viết hệ thức liên hệ giữa đa thức bị choa A, đa thức chia B. Đa thức thương Q và đa thức dư R

Nêu đièu kiện của đa thức dư R và cho biết khi nào là phép chia hết.

Chữa bài tập 48 (c) tr8 SBT

GV nhận xét, cho điểmHai HS lên bảng kiểm tra.

HS1: -Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức tr27 SGK

- Chữa bài 70 SGK

Làm tính chia:

a) (25x5-5x4+10x2):5x2=5x3-x2+2

b) (15x3y2-6x2y-3x2y2):6x2y



HS2: A=BQ+R

Với R=0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B.

Khi R=0 th́ phép chia A cho B là phép chia hết.

- Chữa bài tập 48 (c) tr8 SBT



























Hoạt động 2

luyện tập (35 phút)Bài tập số 49 (a, b) tr8 SBT

GV lưu ư HS phải sắp xếp cả đa thức bị chia và đa thức chia theo luỹ thừa giảm của x rồi mới thực hiện phép chia

Bài 50 tr8 SBT

(Đề bài đua lên màn h́nh)

GV hỏi: Để t́m được thương Q và dư R ta phải làm ǵ?

GV yêu cầu 1 HS lên bảng

Bài 71 tr32 SGK

Không thực hiện phép chia, hăy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không?

a) A=15x4-8x3+x2

B=x2/2

b) A=x2-2x+1

B=1-x


GV bổ xung thêm bài tập:

c) A=x2y2-3xy+y

B=xy

Bài 73 tr32 SGK. Tính nhanh



(Đề bài đưa lên màn h́nh hoặc in vào phiếu học tập phát cho các nhóm)

Gợi ư các nhóm phân tích đa thức bị chia thành nhân tử rồi áp dụng tương tự chia một tích cho một số

GV kiểm tra thêm bài của vài nhóm cho điểm vài nhóm

Bài 74 tr32 SGK

T́m số a để đa thức 2x3-3x2+x+a chia hết cho đa thức (x+2)

GV nêu cách t́m số a để phép chia là phép chia hết?

GV có thể giới thiệu cho HS cách giải khác.

Gọi thương của phép chia hết trên là Q(x)

Ta có:

2x3-3x2+x+a=Q(x).(x+2)



Nếu x=-2 th́ Q(x).(x+2)=0

2(-2)3-3(-2)2+(-2)+a=0

-16-12-2+a=0

a=30HS mở vở để đối chiếu, 2 HS lên bảng tŕnh bày.

a)


b)-x4-6x3+12x2-14x+3x2-4x+1



x4 -4x3+x2x2-2x+3

- -2x3+11x2-14x+3

-2x3+ 8x2- 2x

- 3x2-12x+3

3x2-12x+3

0



















HS: Để t́m được thương Q và dư R, ta phải thực hiện phép chia A cho B

HS làm:


















Vậy Q=x2-2; R=9x-5

HS trả lời miệng

a) Đa thức A chia hết cho đa thức B v́ tất cả các hạng tử của A đều chia hết cho B

b) A=x2-2x+1=(1-x)2

B=1-x

Vậy đa thức A chia hết cho đa thức B



c) Đa thức A không chia hết cho đa thức B v́ có hạng tử y không chia hết cho xy

HS hoạt động theo nhóm.

Bài làm của các nhóm.

a) (4x2-9y2):(2x-3y)

=(2x-3y)(2x+3y):(2x-3y)=(2x+3y)

b) (27x3-1):(3x-1)

=[(3x)3-13]:(3x-1)

=(3x-1)(9x2+3x+1):(3x-1)= 9x2+3x+1

c) (8x2+1):(4x2-2x+1)

=[(2x)3+13] :(4x2-2x+1)

=(2x+1)(4x2-2x+1) :(4x2-2x+1)=2x+1

d) (x2-3x+xy-3y):(x+y)

=[x(x+y)-3(x+y)];(x+y)

=(x+y)(x-3):(x+y)=x-3Đại diện một nhóm tŕnh bày phần a và b

Đại diện nhóm khác tŕnh bày phần c và d

HS: ta thực hiện phép chia, rồi cho dư bằng 0

























R=a-30=0 Suy ra a=30

HS nghe GV hướng dẫn và ghi bài



Hoạt động 3

Hướng dẫn về nhà (2 phút)

Tiết sau ôn tập chương 1 để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

HS phải làm 5 câu hỏi Ôn tập chương I tr32 SGK

Bài tập về nhà số 75, 76, 77, 78, 79, 80 tr33 SGK

Đặc biệt ôn kỹ “7 hằng đẳng thức đáng nhớ”

(Viết dạng tổng quát, phát biểu bằng lời thuộc)



Tiết 19: ôn tập chương I

  1. Mục tiêu

  1. Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I

  2. Rèn kỹ năng giải thích các loại bài tập cơ bản trong chương

  1. Chuẩn bị của GV và HS

  1. GV: Đèn chiếu, giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi trả lời các câu hỏi ôn tập hoặc giải một số bài tập, Phấn mầu, bút dạ

  2. HS:Làm các câu hỏi và bài tập ôn tạp chương, xem lại các dạng bài tập chương.

  3. Bảng nhóm, bút dạ.

  1. Tiến tŕnh dạy – học

Hoạt động của GVHoạt động của HSHoạt động 1

1. ôn tập nhân đơn, đa thức GV nêu câu hỏi và yêu cầu kiểm tra

HS1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

- Chữa bài tập 75 tr33 SGK

Khi HS 1 chuyển sang chữa bài tập th́ gọi tiếp HS2 và HS3

HS2: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức

- Chữa bài 76(a) tr33 SGK

HS3: Chữa bài 76(b) SGK

GV nhận xét và cho điểm các HS được kiểm tra.

HS1 lên bảng

- Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức tr4 SGK

- Chữa bài 75 SGK

a) 5x2.(3x2-7x+2)=15x4-35x3+10x2

b)

HS2: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức tr7 SGK

- Chữa bài 76 tr33 SGK

a) (2x2-3x).(5x2-2x+1)

=2x2(5x2-2x+1)-3x(5x2-2x+1)

=10x4-4x3+2x2-15x3+6x2-3x

=10x4-19x3+8x2-3x

b) (x-2y)(3xy+5y2+x)

=x(3xy+5y2+x)-2y(3xy+5y2+x)

=3x2y+5xy2+x2-6xy2-10y3-2xy

=3x2y-xy2+x2-10y3-2xy

HS nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.Hot động 2



II. ôn tập về hằng đẳng thức đáng nhớ và phân tích đa thức thành nhân tử GV yêu cầu cả lớp viết dạng tổng quát của “bảy hằng đẳng thức đáng nhớ” vào giấy trong hoặc vở.

GV kiểm tra bài làm của vài HS trên màn h́nh hoặc vở.

- GV yêu cầu HS phát biểu thành lời 3 hằng đẳng thức

(A+B)2; (A-B)2; A2-B2

- GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 77 tr33 SGK

Bài 78 tr33 SGK

Rút gọn các biểu thức sau:

a) (x+2)(x-2)-(x-3)(x+1)

b) (2x+1)2+(3x-1)2+2(2x+1)(3x-1)

Bài 79 và 81 tr33 SGK

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. Nửa lớp làm bài 79 SGK

GV kiểm tra và hướng dẫn thêm các nhóm giải bài tập

GV gợi ư các nhóm HS phân tích vế trái thành nhân tử rồi xét 1 tích bằng 0 khi nào.

GV nhận xét và chữa bài làm của các nhómHS cả lớp viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.

- HS nhận xét bài làm của bạn

- HS phát biểu thành lời 3 hằng đẳng thức theo yêu cầu của GV

2 HS lên bảng chữa bài 77 SGK

Tính nhanh giá trị của biểu thức:

a) M=x2+4y2-4xy tại x=18 và y=4

M=(x-2y)2=(18-2.4)2=102=100

b) N=8x3-12x2y+6xy2-y3 tại x=6; y=-8

=(2x-y)3=[2.6-(-8)]3=(12+8)3=2038000

2 HS lên bảng làm bài

a) =x2-4-(x2+x-3x-3)

=x2-4-x2+2x+3

=2x-1


b) =[(2x+1)+(3x-1)]2

=(2x+1+3x-1)2=(5x)2=25x2

HS hoạt động theo nhóm

Bài 79. Phân tích thành nhân tử

a) x2-4+(x-2)2

=(x-2)(x+2)+(x-2)2

=(x-2)(x+2+x-2)=2x(x-2)

b) x3-2x2+x-xy2

=x(x2-2x+1-y2)=x[(x-1)2-y2]

=x(x-1-y)(x-1+y)

c) x3-4x2-12x+27

=(x3+33)-4x(x+3)

=(x+3)(x2-3x+9)-4x(x+3)

=(x+3)(x2-7x+9)

Bài 81 tr33 SGK. T́m x biết:

a)

b) (x+2)2-(x-2)(x+2)=0

(x+2)[(x+2)-(x-2)]=0

(x+2)(x+2-x+2)=0

4(x+2)=0  x=-2

c)

Đại diện 2 nhóm tŕnh bày bài giải. HS nhận xét, chữa bài.Hot động 3



hướng dẫn về nhà Ôn tập các câu hỏi và dạng bài tập của chương

Tiết 20: ôn tập chương I

A-Mục tiêu

  1. Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I

  2. Rèn kỹ năng giải thích các loại bài tập cơ bản trong chương

B-Chuẩn bị của GV và HS

  1. GV: Đèn chiếu, giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi trả lời các câu hỏi ôn tập hoặc giải một số bài tập, Phấn mầu, bút dạ

  2. HS:Làm các câu hỏi và bài tập ôn tạp chương, xem lại các dạng bài tập chương.

  3. Bảng nhóm, bút dạ.

C-Tiến tŕnh dạy – học

Hoạt động của GVHoạt động của HSHoạt động 1

III. ôn tập về chia đa thức Bài 80 tr33 SGK

GV yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài

GV: Các phép chia trên có phải là phép chia hết không?

Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B?

- Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B?

Cho ví dụ

Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B? 3 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 phần

a)



b) -6x3- 7x2-x+22x+1

6x3+ 3x23x2-5x+2

- -10x2- x+2

-10x2-5x

- 4x+2

4x+2

0



















c) (x2-y2+6x+9):(x+y+3)

=[(x+3)2-y2]:(x+y+3)

=(x+3+y)(x+3-y):(x+y+3)=x+3-y

HS: Các phép chia trên đều là phép chia hết

Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu có 1 đa thức Q sao cho A=B.Q hoặc đa thức A chia hết cho đa B nếu dư bằng 0

HS: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A

Ví dụ: 3x2y chia hết cho xy

HS: Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu mọi hạng tử của A đều chia hết cho B



hoạt động 2

IV. bài tập phát triển tư duy Bài số 82 tr33 SGK

Chứng minh

a) x2-2xy+y2+1>0

với mọi số thực x và y

GV: có nhận xét ǵ về vế trái của bất đẳng thức?

Vậy làm thế nào để chứng minh bất đẳng đẳng thức?

b) x-x2-1<0

GV: Hăy biến đổi biểu thức vế trái sao cho toàn bộ các hạng tử chứa biến nằm trong b́nh phương của 1 tổng hoặc hiệu

Bài 83 tr33 SGK

T́m nZ để 2n2-n+2 chia hết cho 2n+1

GV yêu cầu HS thực hiện phép chia

Vậy


với nZ th́ n-1Z  2n2-n+2 chia hết cho 2n+1 khi

Hay 2n+1 Ư(3)  2n+1{ }

GV yêu cầu HS lên bảng giải tiếp

GV kết luận: Vậy 2n2-n+2 chia hết cho 2n+1 khi n{0; -1; -2; 1}

HS: Vế trái của bất đẳng thức có chứa (x-y)2

HS: Ta có:

(x-y)2≥0 với mọi x; y

(x-y)2+1>0 với mọi x; y

hay x2-2xy+y2+1>0 với mọi x; y

HS: x-x2-1=-(x2-x+1)

=

với mọi x

với mọi x

Hay x-x2-1<0 với mọi x





















HS: 2n+1=1 n=0

2n+1=-1  n=-1

2n+1=3  n=1

2n+1=-3 n=-2



Hoạt động 3

hướng dẫn về nhà Ôn tập các câu hỏi và dạng bài tập của chương

Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương I Tiết 21: kiểm tra chươngI

I – Mục tiêu


  1. Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I

  2. Rèn kỹ năng giải thích các loại bài tập cơ bản trong chương

Làm một số bài toán kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức đă học

Rút gọn các biểu thức

Phân tích các đa thức thành nhân tử

Làm tính chia

Chứng minh bất đẳng thức

B-Chuẩn bị của GV và HS

Đề kiểm tra in sẵn



C-Tiến tŕnh dạy – học

Đề bài


Câu1: Hăy khoanh tṛn vào đáp án đúng(2 điểm)

a) Giá trị của biểu thức 16 – x2 tại x = 14 là.

A. 18 B. 108 C. -180 D. -12

b) (5x + 3 ) ( 5x – 3 ) bằng

A. 25x – 9 B. 25x + 9 C. 25x2 + 9 D. 25x2 – 9

c) Phân tích đa thức x2 + xy – xz – yz bằng:

A. ( x+ y ) (x – z) B. ( x - y ) (x – z) C. ( x+ y ) (x + z) D. ( x - y ) (x + z)

d) Đa thức ( x2 – 4x + 3) : ( x- 1 ) bằng:

A. x +3 B. x- 3 C. x + 2 D. x - 2

Câu2: Rút gọn các biểu thức sau:(2điểm)

a) (2x + 1 ) 2 + 2(2x +1 )(5x – 1) + ( 5x – 1 ) 2

b) ( x2 – 1) ( x + 2 ) – ( x – 1 ) (x2 + x + 1 )

Câu 3: Phân tích đa thức sau thành nhân tử( 3điểm)

a. x2 – y2 – 6x + 6y b. x3 – 4x2 + 1 – 4x c. x2 +5x + 6



Câu 4 : Tĩm x biết( 2điểm)

a. 36x2 – 25 b. ( x – 1)( x +3 ) – x – 3 = 0



Câu 5 ( 1điểm)

T́m a để đa thức 3 x3+ 2x2 - 7x + a chia hết cho đa thức 3x - 1



chương II: phân thức đại số

Tiết 22: phân thức đại số

  1. Mục tiêu

  1. HS hiểu rơ khái niệm phân thức đại số

  2. HS có khái niệm về 2 phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức

  1. Chuẩn bị của GV và HS

  1. GV: Bảng phụ bài trắc nghiệm – Phiếu bài tập – Thẻ “ Tṛ chơiAi nhanh “

  2. HS: Ôn lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau- Hằng đẳng thức – nhân đơn thức - đa thức

Bảng nhóm, bút viết bảng

  1. Tiến tŕnh dạy – học

Hoạt động của GVHoạt động của HSHoạt động 1

Đặt vấn đề (3 phút)GV: Chương trước đă cho ta thấy trong tập các đa thức không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0. Cũng giống như trong tập các số nguyên không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0; nhưng khi thêm các phân số vào tập các số nguyên th́ phép chia cho mọi số nguyên khác 0 đều thực hiện được. ở đây ta cũng thêm vào tập đa thức những phần tử mới tương tự như phân số mà ta sẽ gọi là phân thức đại số. Dần dần qua từng bài học của chương, ta sẽ thấy rằng trong tập các phân thức đại số mỗi đa thức đều chia được cho mọi đa thức khác 0.HS nghe GV tŕnh bàyHot động 2

đnh ngha (10 phút)GV: Cho HS quan sát các biểu thức có dạng trong SGK (tr34)

GV: Với A, B là những biểu thức như thế nào? Có cần điều kiện ǵ không?

GV giới thiệu: Các biểu thức như thế được gọi là các phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức)

GV: Nhắc lại chính xác định nghĩa khái niệm phân thức đại số (tr35 SGK)

GV: Gọi vài HS nhắc lại định nghĩa khái niệm phân thức đại số.

GV: Giới thiệu thành phấn của phân thức

A, B: đa thức; B khác đa thức 0.

A: Tử thức (tử), B mẫu thức (mẫu)



GV: Ta đă biết mỗi số nguyên được coi là 1 phân số với mẫu số là 1. Tương tự, mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1:

*Hăy viết một phân thức đại số .

( Yêu cầu 1 h/s đọc VD của ḿnh ; g/v ghi lên bảng )

GV: Một số thực a bất k có phi là 1 phân thức đi số không? V́ sao?

(HS: Một số thực a bất kỳ cũng là một phân thức v́ (dạng )

* Cho hc sinh làm bài 1 trong phiếu hc tập

+ Gi một hc sinh lên bng làm trên bng ph .

+ gọi học sinh nhận xét ; ở dưới 2h/s đổi chéo bài cho nhau và chấm 1) Đnh ngha: (SGK – 35)

+ Biểu thức có dạng :


  1. A, B là các đa thức và B khác đa thức 0.

  2. + A : Tử thức ( Tử )

  3. + B: Mẫu thức ( Mẫu )

*Chú ư :

+ Mỗi đa thức được coi là một phân thức có mẫu bằng 1.

+ Mỗi số thực cũng là một phân thức



Каталог: data -> 8394531066944725498 -> tintuc -> files -> 04.2016
04.2016 -> HƯỚng dẫn càI ĐẶt và SỬ DỤng phần mềm tạo bài giảng e-learning
data -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
data -> Qcvn 81: 2014/bgtvt
data -> Trung taâm tin hoïC Ñhsp ñEÀ thi hoïc phaàn access
data -> PHỤ LỤC 2 TỔng hợp danh mục tài liệu tham khảO
data -> Công ty cổ phần Xây dựng Điện vneco3
data -> Nghiên cứu một số đặc điểm
data -> NHỮng đÓng góp mới của luậN Án tiến sĩ CẤP ĐẠi học huế Họ và tên ncs : Nguyễn Văn Tuấn
data -> Mẫu 01/hc-sn-dn (Ban hành kèm theo Thông tư số 83/2007/tt-btc ngày 16/7/2007 của Bộ Tài chính) TỜ khai hiện trạng sử DỤng nhà, ĐẤt thuộc sở HỮu nhà NƯỚc và ĐỀ xuất phưƠng án xử LÝ

tải về 3.39 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   15




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương