Thcs nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8



tải về 3.39 Mb.
trang8/15
Chuyển đổi dữ liệu21.08.2016
Kích3.39 Mb.
#25794
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   15

2.Quy đồng Mẫu thức (18’)GV: Cho 2 phân số hăy nêu các bước để quy đồng mẫu 2 phân số trên

  • GV ghi lại ở góc bảng phần tŕnh bày

  • GV: Để quy đồng mẫu nhiều phân thức ta cũng tiến hành tương tự như vậy

  • GV nêu ví dụ SGKHS: Để quy đồng 2 phân số trên ta tiến hành các bước sau:

    + T́m MC: 12=BCNN (4,6)

    + T́m thừa số phụ bằng cách lẫy MC chia cho từng mẫu riêng

    + Quy đồng: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số và mẫu của mỗi phân số với TSP tương ứngHot động 4


    1. Cng cốGV yêu cầu HS nhắc lại tóm tắt

    -Cách t́m MTC

    -Các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

    * GV: Đưa bài 17 SGK lên bảng phụ, yêu cầu HS trả lời

    * GV: theo em, em sẽ chọn cách nào? V́ sao?

    HS: Cả 2 bạn đều đúng

    Bạn Tuấn đă t́m MTC theo nhận xét SGK

    C̣n bạn L đă quy đồng mẫu thức sau khi đă rút gọn các phân thức

    HS: Em sẽ chọn cách của bạn L v́ MTC đơn giản hơnHot động 5: HDVN

    Học thuộc cách t́m MTC

    Học thuộc cách quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

    Bài tập 14, 15, 16, 18 (SGK)

    13 (SBT)Tiết 27. Luyện tập



    A- Mục tiêu

    1. Củng cố cho HS các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

    2. HS biết cách t́m mẫu thức chung, nhân tử phụ và quy đồng mẫu thức các phân thức thành thạo

    B- Chuẩn bị của GV và HS

    1. GV: Bảng phụ, giấy trong ghi bài tập

    2. HS: Bảng phụ, bút viết bảng.

    C- Tiến tŕnh dạy – học

    Hoạt động của GVHoạt động của HSHoạt động 1

    1. Kiểm tra GV nêu yêu cầu kiểm tra

    HS1: Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm ntn?

    1. Chữa bài tập 14 SGK

    HS2: Chữa bài tập 16(b) SGK

    1. GV lưu ư: Khi cần thiết có thể áp dụng quy tắc đổi dấu để t́m MTC thuận lợi hơn



    1. GV nhận xét và cho điểm HS2 HS lên bảng kiểm tra

    HS1: Nêu 3 bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

    -Chữa bài tập 14(b) SGK

    Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:

    HS2: Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:



    HS nhận xét bài làm của bạnHot động 2



    1. Luyện tập Bài 18 (SGK)



    1. GV nhận xét các bước làm và cách tŕnh bày của HS

    Bài 14 SBT

    (Đề bài đưa lên màn h́nh)


    1. GV cho HS nhận xét bài làm của bạn, chữa bài rồi cho HS làm tiếp phần c và d



    1. GV kiểm tra bài làm của HS, có thể cho điểm Hai HS lên bảng làm

    MTC: 2(x+2)(x-2)

    NTP: (x-2) (2)



    HS nhận xét và chữa bài

    HS làm bài tập vào vở, 2HS lên bảng

    HS1 làm phần a, HS2 làm phần b



    2 HS khác tiếp tục lên bảng làm



    HS nhận xét và chữa bàiHot động 3



    1. Cng cố GV yêu cầu HS nhắc lại cách t́m MTC của nhiều phân thức

    2. Nhắc lại 3 bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

    3. GV lưu ư HS cách tŕnh bày khi quy đồng mẫu thức nhiều phân thứcHS nêu cách t́m MTC SGK

    4. HS nêu 3 bước quy đồng mẫu thức (SGK)Tiết 28. Phép cộng các phân thức đi số

    A- Mục tiêu

    1. HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số

    2. HS biết cách tŕnh bày quá tŕnh thực hiện một phép tính cộng

    3. HS biết nhận xét để có thể áp dụng t/c giao hoán, kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính được đơn giản hơn

    B- Chuẩn bị của GV và HS

    1. GV: Bảng phụ ghi bài tập

    2. HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.

    C- Tiến tŕnh dạy – học

    Hoạt động của GVHoạt động của HSHoạt động 1

    1. Đặt vấn đề GV: Ta đă biết phân thức là ǵ và các t/c cơ bản của phân thức đại số, bắt đầu từ bài này ta sẽ học các quy tắc tính trên các phân thức đại số. Đầu tiên là quy tắc cộngHot động 2

    1. 1.Cộng hai phân thức cùng mẫu thức GV: em hăy nhắc lại quy tắc cộng phân thức

    2. GV: Muốn cộng các phân thức ta cũng có quy tắc tương tự như quy tắc cộng phân số

    3. GV phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu tr44 SGK

    Sau đó yêu cầu HS nhắc lại quy tắc

    1. GV cho HS tự nghiên cứu ví dụ 1 SGK

    Sau đó cho 4 nhóm mỗi nhóm làm 1 câu sau:

    Thực hiện phép cộng



    * GV cho HS nhận xét bài làm của các nhóm và lưu ư HS rút gọn kết quả (nếu có thể)HS nhắc lại quy tắc cộng phân số

    một vài HS nhắc lại quy tắc

    Bảng nhóm





    Hot động 3

    1. 2. cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau GV: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm ntn?



    1. GV cho HS làm SGK sau đó gọi 1 HS lên bảng

    (Nếu HS không rút gọn kết quả, GV lưu ư để HS rút gọn đến kết quả cuối cùng)

    1. GV Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa t́m được

    2. GV yêu cầu vài HS nhắc lại quy tắc tr45 SGK

    3. GV: Kết quả của phép cộng 2 phân thức được gọi là tổng của 2 phân thức ấy

    4. GV cho HS tự nghiên cứu ví dụ 2 tr45 SGK

    5. Sau đó cho HS làm và bài tập sau:

    Làm tính cộng:

    Sau đó gọi 4 HS lên bảng lần lượt làm bàiHS: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta cần quy đồng mẫu thức các phân thức rồi áp dụng quy tắc cộng các phân thức cùng mẫu

    HS lên bảng làm

    Vài HS nhắc lại quy tắc

    HS1: làm bài

    HS2: Làm câu a)

    HS3 làm câu b

    HS4 làm câu cHot động 4



    1. 3. Chú ư GV: Phép cộng các phân thức cũng có t/c giao hoán và kết hợp. Ta có thể c/m các t/c này

    2. GV cho HS đọc phần chú ư SGK

    3. GS cho HS làm SGK

    4. GV theo em để tính tổng của 3 phân thức

    ta làm thế nào cho nhanh?


    * GV: Em hăy thực hiện phép tính đo

    HS đọc phần chú ư SGK

    HS: áp dụng t/c giao hoán và kết hợp, cộng phân thức thứ nhất với thứ 3 rồi cộng kết quả với phân thức thứ 2

    HS lên bảng làmHot động 5



    1. Cng cốGV yêu cầu HS nhắc lại 2 quy tắc cộng phân thức (Cùng mẫu và khác mẫu)

    2. GV cho làm BT 22 tr.46 SGK

    3. GV lưu ư cho HS: Để làm xuất hiện mẫu thức chung có khi phải áp dụng quy tắc đổi dấu

    HS làm bài 22 SGK, 2 HS lên bảng làm

    HS1:


    HS2:


    Hướng dẫn về nhà:

    Về nhà học thuộc 2 quy tắc và chú ư

    Biết vận dụng quy tắc để giải BT.

    BTVN: 21, 23, 24 tr46 SGKTiết 29. Luyện tập



    A- Mục tiêu

    1. HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số

    2. HS có kỹ năng thành thạo khi thực hiện phép tính cộng các phân thức

    3. Biết viết kết quả ở dạng rút gọn

    4. Biết vận dụng t/c giao hoán, kết hợp của phép cộng để thực hiện phép tính được đơn giản hơn

    B- Chuẩn bị của GV và HS

    1. GV: Bảng phụ ghi bài tập

    2. HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.

    C- Tiến tŕnh dạy – học

    Hoạt động của GVHoạt động của HSHoạt động 1

    1. Kiểm tra (8’)GV nêu yêu cầu kiểm tra

    HS1:

    a)Phát biểu quy tắc cộng phân thức có cùng mẫu thức

    b)Chữa bài số 21 tr46 SGK phần b, cHS1 lên bảng phát biểu quy tắc và chữa bài 21 SGK

    HS2: Lên bảng phát biểu quy tắc và chữa bài 23 (a)





    Hoạt động 2

    1. Luyện tập GV cho HS làm bài tập 259a, b, c) tr47 SGK theo nhóm

    (HS trao đổi theo nhóm rồi từng cá nhân làm vào vở của ḿnh)

    Sau đó GV gọi đại diện mỗi nhóm 1 HS lên làm từng câu theo ư kiến của nhóm ḿnh

    Bài 25 (d, e) tr47 SGK

    GV có thể hướng dẫn HS giải câu d dựa vào tính chất





    1. GV hỏi: Có nhận xét ǵ về các mẫu thức này?

    Sau đó, GV gọi HS lên bảng làm tiếp. HS tự làm vào vở

    HS: Cần đổi dấu mẫu thức thứ 3, MTC là (x3-1) hay (x-1)(x2+x+1)

    1 HS lên bảng làm



    Hot động 3

    1. Ccng cốGV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc và t/c cộng phân thức

    2. GV: Cho HS làm bài tập

    Cho 2 biểu thức:

    Chứng tổ rằng A=B

    GV: Muốn chứng tỏ A=B ta làm ntn?

    GV: em hăy thực hiện điều đó

    HS: Rút gọn biểu thức A rồi so sánh với biểu thức B

    HS lên bảng



    Hot động 4

    HDVNBT: 18, 19, 20, 21, 23 tr 19, 20 SBTTiết 30. Phép trừ các phân thức đi số

    A- Mục tiêu

    1. HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức

    2. HS nắm vững quy tắc đổi dấu

    3. HS biết cách làm tính trừ và thực hiện dăy tính trừ

    B- Chuẩn bị của GV và HS

    1. GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong hoặc bảng phụ ghi bài tập, quy tắc, thước kẻ, bút dạ

    2. HS: Bảng nhóm, bút dạ.

    C- Tiến tŕnh dạy – học

    Hoạt động của GVHoạt động của HSHoạt động 1

    1. 1. Phân thức đối GV nói: Ta đă biết thế nào là hai số đối nhau, hăy nhắc lại định nghĩa và cho ví dụ

    -Hăy làm tính cộng

    *GV nói: Hai phân thức trên có tổng bằng 0, ta nói 2 phân thức đó là 2 phân thức đối nhau

    Vậy thế nào là 2 phân thức đối nhau


    1. GV nhấn mạnh:

    là phân thức đối của , ngước lại là phân thức đối của

    1. GV: Cho phân thức hăy t́m phân thức đối của nó. Giải thích.

    2. GV: Phân thức có phân thức đối là phân thức nào?

    Vậy là 2 phân thức đối nhau

    1. GV giới thiệu: Phân thức đối của phân thức được kí hiệu là

    Vậy

    Tương tự hăy viết tiếp:



    1. GV yêu cầu HS thức hiện và giải thích



    1. GV: Em có nhận xét ǵ về tử và mẫu của 2 phân thức đối nhau này?

    2. GV yêu cầu các nhóm HS tự t́m hai phân thức đối nhau

    3. GV và HS kiểm tra bài làm của một số nhóm

    4. GV hỏi: Phân thức có là 2 phân thức đối nhau không? Giải thích?

    GV bậy phân thức c̣n có phân thức đối là hay

    1. GV yêu cầu áp dụng điều này làm bài tập 28 tr 49 SGK

    (Đề bài đưa lên bảng phụ)HS: Hai số đối nhau là 2 số có tổng bằng 0

    Ví dụ: 2 và -2



    HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm



    HS: Hai phân thức đối nhau là 2 phân thức có tổng bằng 0

    HS: Phân thức có phân thức đối là

    HS: Phân thức có phân thức đối là phân thức

    1 HS lên bảng viết tiếp

    HS: Phân thức đối của phân thức v́:



    HS: Phân thức có mẫu bằng nhau và tử đối nhau

    HS: Phân thức là 2 phân thức đối nhau v́:

    HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng điền vào chỗ trống



    HS nhận xét bài làm của bạnHot động 2



    1. 2. Phép trừ GV: Phát biểu quy tắc trừ 1 phân số cho 1 phân số, nêu dạng tổng quát



    1. GV giới thiệu: Tương tự như vậy, muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của và ghi công thức tổng quát:



    1. GV Yêu cầu vài HS đọc lại quy tắc tr 49 SGK

    2. GV nói: Kết quả của phép trừ cho được gọi là hiệu của

    Ví dụ:

    GV yêu cầu HS làm

    (đề bài đưa lên màn h́nh)

    * GV nhận xét và chữa bài của HSHS: Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.



    (GV ghi lại ở góc bảng)

    Vài HS đọc lại quy tắc SGK

    HS làm ví dụ dưới sự hướng dẫn của GV

    HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng tŕnh bày

    HS nhận xét bài làm của bạnHot động 3



    1. Cng cố Bài 29 tr50 SGK

    (Đề bài đưa lên màn h́nh)

    GV nhận xét cho điểm một số nhóm



    1. GV nhấn mạnh lại thứ tự phép toán, nếu dăy tính chỉ có phép cộng, trừ

    Lưu ư HS: Phép trừ không có t/c kết hợp

    GV yêu cầu HS nhắc lại:

    -Định nghĩa 2 phân thức đối nhau

    -Quy tắc phép trừ phân thứcHS hoạt động theo nhóm

    Kết quả:

    Đại diện 2 nhóm lên tŕnh bày

    Bài giải

    HS nhận xét góp ư

    HS trả lời câu hỏi

    Hoạt động 4

    hướng dẫn về nhà-Nắm vững đ/n 2 phân thức đối nhau

    -Quy tắc phép trừ phân thức, viết được dưới dạng tổng quát

    BT: 30, 31, 32, 33 tr50 SGK

    24, 25 tr 21, 22 SBTTiết 31. Luyện tập



    A- Mục tiêu

    1. Củng cố quy tắc phép trừ phân thức

    2. Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ phân thức, đổi dấu phân thức, thực hiện một dăy phép tính cộng, trừ phân thức

    3. Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng một biểu thức chứa x, tính giá trị biểu thức

    B- Chuẩn bị của GV và HS

    1. GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong hoặc bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập của các nhóm HS, thước kẻ, phấn màu, bút dạ

    2. HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước kẻ, bút ch́

    C- Tiến tŕnh dạy – học

    Hoạt động của GVHoạt động của HSHoạt động 1

    1. Kiểm tra GV nêu yêu cầu kiểm tra

    HS1:

    -Đ/n 2 phân thức đối nhau, viết công thức tổng quát, cho ví dụ

    -Chữa BT 30 (a) tr50 SGK

    Thực hiện phép tính sau:



    Khi HS1 chuyển sang chữa BT th́ GV gọi HS2 lên bảng

    HS2:

    -Phát biểu quy tắc trừ phân thức? Viết công thức tổng quát



    -Xét xem các phép biến đổi sau đúng hay sai? Giải thích

    GV nhận xét và cho điểm HS2HS lần lượt kiểm tra

    HS1:-Nêu đ/n 2 phân thức đối nhau tr48 SGK

    Công thức:

    Tự lấy ví dụ.

    -Chữa BT 30(a)

    Kết quả

    HS2: -Phát biểu quy tắc trừ phân thức tr49 SGK

    Công thức

    Bài tập


    a)Sai v́ x+1 không phải là đối của x-1

    b)Sai v́ x+1=1+x

    c)Đúng

    HS nhận xét bài làm của bạnHot động 2



    1. Luyện tập GV họi tiếp 2 HS lên bảng chữa bài tập

    HS1 chữa bài 30 b tr50 SGK

    Thực hiện phép tính



    HS2 chữa bài 31(b) tr50 SGK

    Chứng tỏ hiệu sau là phân thức có tử bằng 1



    1. GV kiểm tra các bước biến đổi và nhấn mạnh các kĩ năng: biến trừ thành cộng, quy tắc bỏ ngoặc đằng trước có dấu trừ, phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn...

    Bài 34 tr50 SGK

    (đề bài đưa lên màn h́nh)



    GV: Có nhận xét ǵ về mẫu của 2 phân thức này?

    -Vậy nên thực hiện phép tính này ntn?

    -GV yêu cầu HS làm bài tập, 1 HS lên bảng tŕnh bày



    1. GV yêu cầu HS làm tiếp phân b



    1. GV kiểm tra bài làm trên bảng

    Bài 35 tr50 SGK

    (đề bài đưa lên màn h́nh)

    GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm

    -Nửa lớp làm phần a

    -Nửa lớp làm phần b


    1. GV phát phiếu học tập cho các nhóm

    Trong khi các nhóm hoạt động GV đi quan sát và uốn nắn các sai sót của HS

    Sau thời gian khoảng 5’, GV thu bài làm của các nhóm và đưa lên màn h́nh 2 bài để kiểm tra, nhận xét

    HS1 chữa bài

    HS2 chữa bài



    HS nhận xét bài làm của bạn

    HS: có (x-7) và (7-x) là 2 đa thức đối nhau nên mẫu 2 phân thức này đối nhau

    -Nên thực hiện biến phép trừ thành phép cộng, đồng thời đổi dấu mẫu thức

    HS làm BT

    HS kiểm tra bài và chữa bài của ḿnh

    HS hoạt động theo nhóm



    Hoạt động 3

    HDVNBài tập: 37 tr51 SGK

    26, 27, 28, 29 SBT



    Tiết 32. Phép nhân các phân thức đại số

    A- Mục tiêu

    1. HS nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức

    2. HS biết các t/c giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và có ư thức vận dụng vào bài toán cụ thể

    B- Chuẩn bị của GV và HS

    1. GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong hoặc bảng phụ ghi bài tập, quy tắc, t/c phép nhân, thước kẻ, bút dạ, phấn màu

    2. HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước kẻ, bút ch́

    C- Tiến tŕnh dạy – học

    Hoạt động của GVHoạt động của HSHoạt động 1

    1. 1. Quy tắc (20’)GV: Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số. Nêu công thức tổng quát



    1. GV yêu cầu HS làm

    (Đề bài đưa lên màn h́nh)

    Hăy rút gọn phân thức



    1. GV giới thiệu: Việc các em vừa làm chính là nhân hai phân thức

    2. Vậy muốn nhân hai phân thức ta làm ntn?



    1. GV đưa quy tắc và công thức tổng quát tr51 SGK lên màn h́nh và yêu cầu vài HS nhắc lại

    2. GV hỏi: ở công thức nhân 2 phân số a, b, c, d là ǵ? C̣n ở công thức nhân hai phân thức A, B, C, D là ǵ?

    3. GV lưu ư HS: Kết quả của phép nhân 2 phân thức được gọi là tích. Ta thường viết tích này dưới dạng rút gọn

    4. GV yêu cầu HS đọc ví dụ tr52 SGK sau đó tự làm lại vào vởHS: Muốn nhân 2 phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau

    HS thực hiện , 1 HS lên bảng tŕnh bày



    HS: Muốn nhân 2 phân thức với nhau, ta nhân các tử với nhau, nhân các mẫu với nhau

    Vài HS nhắc lại quy tắc và công thức tổng quát

    HS: ở công thức nhân 2 phân số a, b, c, d là các số nguyên (đ/k b,d≠0), c̣n ở công thức nhân 2 phân thức A, B, C, D là các đa thức (đ/k B, D khác đa thức không)

    HS làm ví dụ SGK vào vở, 1 HS lên bảng tŕnh bày.Hot động 2


    1. 2. Tính chất ca phép nhân phân thức (13’)GV: Phép nhân phân số có những t/c ǵ?



    1. GV: Tương tự như vậy, phép nhân phân thức cũng có t/c sau:

    a)Giao hoán:

    b)Kết hợp:

    c)Phân phối đối với phép cộng:

    (GV đưa bảng ghi các t/c này lên màn h́nh)

    GV: Ta đă biết, nhờ áp dụng các t/c của phép nhân phân số, ta có thể tính nhanh giá trị của một số biểu thức. T/c của phép nhân phân thức cũng có ứng dụng như vậy


    1. GV yêu cầu HS làm

    HS: Phép nhân phân số có các t/c:

    -Giao hoán

    -Kết hợp

    -Nhân với 1

    -Phân phối của phép nhân với phép cộng

    HS quan sát và nghe GV tŕnh bày

    HS thức hiện

    Hot động 3


    1. Cng cố (10’)GV yêu cầu HS làm các BT sau:

    Rút gọn biểu thức.

    GV lưu ư:



    GV nhấn mạnh lại quy tắc đổi dấu



    GV có thể nhắc lại cách tách hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử nếu cầnHS làm bài tập

    Mỗi lượt 2 HS lên bảng tŕnh bày

    HS nhận xét bài làm của bạn và chữa bài



    Каталог: data -> 8394531066944725498 -> tintuc -> files -> 04.2016
    04.2016 -> HƯỚng dẫn càI ĐẶt và SỬ DỤng phần mềm tạo bài giảng e-learning
    data -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
    data -> Qcvn 81: 2014/bgtvt
    data -> Trung taâm tin hoïC Ñhsp ñEÀ thi hoïc phaàn access
    data -> PHỤ LỤC 2 TỔng hợp danh mục tài liệu tham khảO
    data -> Công ty cổ phần Xây dựng Điện vneco3
    data -> Nghiên cứu một số đặc điểm
    data -> NHỮng đÓng góp mới của luậN Án tiến sĩ CẤP ĐẠi học huế Họ và tên ncs : Nguyễn Văn Tuấn
    data -> Mẫu 01/hc-sn-dn (Ban hành kèm theo Thông tư số 83/2007/tt-btc ngày 16/7/2007 của Bộ Tài chính) TỜ khai hiện trạng sử DỤng nhà, ĐẤt thuộc sở HỮu nhà NƯỚc và ĐỀ xuất phưƠng án xử LÝ

    tải về 3.39 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  • 1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   15




    Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
    được sử dụng cho việc quản lý

        Quê hương