ĐẶt vấN ĐỀ I. SỰ CẦn thiết phải quy hoạch vùng sản xuất rau an toàN



tải về 5.28 Mb.
trang5/39
Chuyển đổi dữ liệu15.08.2016
Kích5.28 Mb.
#20602
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   39

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của Công ty ĐT và PT KHCN Miền Trung, năm 2011)

Kết quả nghiên cứu cho thấy:

- So với nhiều địa phương khác vùng đồng bằng sông Hồng, sản xuất rau tại Vĩnh Phúc, người nông dân đã có một số kinh nghiệm trong công tác sơ chế, bảo quản sau thu hoạch mang tính hàng hóa, tuy nhiên, mức độ triển khai còn đơn sơ, so với yêu cầu của quy trình VietGAP còn có nhiều vấn đề cần hoàn thiện trong thời gian tới.

- Hình thức sơ chế vải mới duy trì ở mức đơn giản là sấy khô, các dạng sản phẩm khác còn có phần đơn điệu, chưa khai thác tối đa công tác chế biến trong việc nâng cao giá trị thương mại của sản phẩm.



6. Tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

(Nguồn: Dự án Tăng cường năng lực Quản lý nhà nước trong sản xuất, kinh doanh rau an toàn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2008 – 2010).

Rau ®­îc s¶n xuÊt ë VÜnh Phóc, kh«ng nh÷ng ®­îc tiªu dïng trong tØnh mµ cßn ®­îc cung cÊp víi s¶n l­îng kh¸ lín cho TP Hµ Néi vµ c¸c tØnh Trung du – miÒn nói phÝa B¾c. Trong ®ã, cã mét phÇn ®­îc b¸n t¹i c¸c tØnh phÝa Nam vµ xuÊt khÈu sang Trung quèc.

HiÖn nay, trªn ®Þa bµn tØnh cã rÊt Ýt cöa hµng kinh doanh rau an toµn. ViÖc tiªu thô rau trong tØnh ®­îc b¸n hÇu hÕt t¹i c¸c chî ®Ó phôc vô nhu cÇu tiªu dïng hàng ngày cña ng­êi d©n. Hệ thống các siêu thị lớn đang xuất hiện nhưng các sản phẩm rau của Vĩnh Phúc được bán tại các siêu thị này chưa nhiều.

§Ó thóc ®Èy viÖc tiªu thô RAT ph¸t triÓn thông qua c¸c ch­¬ng tr×nh dù ¸n về Rau an toµn cña tØnh, trong nh÷ng n¨m qua ®· hç trî vµ chØ ®¹o mét sè c¬ së, c¸ nh©n h×nh thµnh ®­îc 06 cöa hµng RAT. Tuy nhiªn, viÖc ph©n biÖt gi÷a rau an toµn vµ rau kh«ng an toµn lµ khã, ng­êi tiªu dïng ch­a tin t­ëng vµo chÊt l­îng RAT ®­îc bµy b¸n t¹i c¸c cöa hµng. V× vËy, ®¹i ®a sè c¸c cöa hµng RAT ®· ®­îc x©y dùng trong thêi gian qua kh«ng thÓ duy tr×, tån t¹i vµ ph¸t triÓn ®­îc.

§Ó thóc ®Èy sù h×nh thµnh c¸c c¬ së kinh doanh rau an toµn cung cÊp cho céng ®ång ng­êi tiªu dïng, ®ång thêi t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó c¸c c¬ së nµy tån t¹i vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng th× c«ng t¸c qu¶n lý Nhµ n­íc vÒ kinh doanh RAT cã mét vµi trß vµ ý nghÜa rÊt quan träng.

Kết quả nghiên cứu thể hiện tại bảng sau:



Bảng 16. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau tại Vĩnh Phúc năm 2010

TT


Huyện

Tình hình sản xuất, tiêu thụ

Phương thức

sản xuất

Phương thức tiêu thụ

1

TP. Vĩnh Yên

- Hình thức sản xuất: Hộ gia đình; Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp hỗ trợ về giống, vật tư và đầu ra cho sản phẩm

- Quy mô diện tích/hộ:

500 -2000 m2/hộ


- Hộ gia đình tự bán lẻ: 40% sản lượng

- Bán buôn: 60% sản lượng.

+ Tại ruộng: 65%

+ Bán buôn tại chợ: 35%

- Đối tượng mua buôn:

+ Tư thương 90% sản lượng bán buôn.



2

TX. Phúc Yên

- Hình thức sản xuất: Hộ gia đình; Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp hỗ trợ về giống, vật tư và đầu ra cho sản phẩm

- Quy mô diện tích/hộ:

500 -2000 m2/hộ


- Hộ gia đình tự bán lẻ: 5% sản lượng

- Bán buôn: 95% sản lượng.

+ Tại ruộng: 90%

+ Bán buôn tại chợ: 10%

- Đối tượng mua buôn:

+ Tư thương 95% sản lượng bán buôn.



3

H. Lập Thạch

- Hình thức sản xuất: Hộ gia đình; Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp hỗ trợ về giống, vật tư và đầu ra cho sản phẩm

- Quy mô diện tích/hộ:

500 -2000 m2/hộ


- Hộ gia đình tự bán lẻ: 5% sản lượng

- Bán buôn: 95% sản lượng.

+ Tại ruộng: 90%

+ Bán buôn tại chợ: 10%

- Đối tượng mua buôn:

+ Tư thương 95% sản lượng bán buôn.



4

H. Sông Lô

- Hình thức sản xuất: Hộ gia đình; Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp hỗ trợ về giống, vật tư và đầu ra cho sản phẩm

- Quy mô diện tích/hộ:

500 -2000 m2/hộ


- Hộ gia đình tự bán lẻ: 5% sản lượng

- Bán buôn: còn lại khoảng 95% là tự cung tự cấp




5

H. Tam Dương

- Hình thức sản xuất: Hộ gia đình; Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp hỗ trợ về giống, vật tư và đầu ra cho sản phẩm

- Quy mô diện tích/hộ:

500 -2000 m2/hộ


- Hộ gia đình tự bán lẻ: 5% sản lượng

- Bán buôn: 95% sản lượng.

+ Tại ruộng: 90%

+ Bán buôn tại chợ: 10%

- Đối tượng mua buôn:

+ Tư thương 95% sản lượng bán buôn.



6

H. Tam Đảo

- Hình thức sản xuất: Hộ gia đình; Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp hỗ trợ về giống, vật tư và đầu ra cho sản phẩm

- Quy mô diện tích/hộ:

500 -2000 m2/hộ


- Hộ gia đình tự bán lẻ: 5% sản lượng

- Bán buôn: 95% sản lượng.

+ Tại ruộng: 90%

+ Bán buôn tại chợ: 10%

- Đối tượng mua buôn:

+ Tư thương 95% sản lượng bán buôn.



7

H. Bình Xuyên

- Hình thức sản xuất: Hộ gia đình; Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp hỗ trợ về giống, vật tư và đầu ra cho sản phẩm

- Quy mô diện tích/hộ:

500 -2000 m2/hộ


- Hộ gia đình tự bán lẻ: 5% sản lượng

- Bán buôn: 95% sản lượng.

+ Tại ruộng: 90%

+ Bán buôn tại chợ: 10%

- Đối tượng mua buôn:

+ Tư thương 95% sản lượng bán buôn.



8

H. Yên Lạc

- Hình thức sản xuất: Hộ gia đình; Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp hỗ trợ về giống, vật tư và đầu ra cho sản phẩm

- Quy mô diện tích/hộ:

500 -2000 m2/hộ


- Hộ gia đình tự bán lẻ: 5% sản lượng

- Bán buôn: 95% sản lượng.

+ Tại ruộng: 90%

+ Bán buôn tại chợ: 10%

- Đối tượng mua buôn:

+ Tư thương 95% sản lượng bán buôn.



9

H. Vĩnh Tường

- Hình thức sản xuất: Hộ gia đình; Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp hỗ trợ về giống, vật tư và đầu ra cho sản phẩm

- Quy mô diện tích/hộ:

500 -2000 m2/hộ


- Hộ gia đình tự bán lẻ: 5% sản lượng

- Bán buôn: 95% sản lượng.

+ Tại ruộng: 90%

+ Bán buôn tại chợ: 10%

- Đối tượng mua buôn:

+ Tư thương 95% sản lượng bán buôn.



(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của Công ty ĐT và PT KHCN Miền Trung, năm 2011)

Kết quả nghiên cứu cho thấy: tình hình sản xuất rau tại Vĩnh Phúc đã bước đầu mang tính hàng hóa mặc dù với mức độ quy mô còn nhỏ, chủ yếu dưới dạng nông hộ hoặc thương lái. Số lượng các doanh nghiệp thu mua với quy mô lớn còn có phần hạn chế.



7. Hiệu quả kinh tế.

Kết quả nghiên cứu thể hiện tại bảng:



Bảng 17. Chi phí và hiệu quả kinh tế sản xuất một số đối tượng rau chính

tại Vĩnh Phúc năm 2010

Loại cây

Tổng chi phí

Tổng thu

Lãi

(đ/sào


Tổng

số tiền

(đ/sào)

Trong đó gồm

Năng suất

(kg/sào)

Giá bán

(đ/kg)


Thành tiền

(đ/sào)

Giống

(đ/sào)


Phân bón

(đ/sào)

Thuốc sâu, bệnh

(đ/sào)


Chi phí khác

(đ/sào)


Làm đất

(đ/sào)


Công lao động

(đ/sào)


Lúa

1.016.700

27.500

253.500

90.700

35.000

120.000

490.000

220

6.000

1.320.000

303.300

Dưa hấu

1.766.500

140.000

406.500

300.000

100.000

120.000

700.000

840

5.000

4.200.000

2.433.500

Dưa lê

1.389.500

85.000

374.500

150.000

35.000

150.000

630.000

850

5.200

4.420.000

3.030.500

Cải bắp

1.549.500

250.000

304.500

180.000

35.000

150.000

630.000

1.800

3.500

6.300.000

4.750.500

Su lơ

1.442.500

252.000

285.000

120.000

35.000

150.000

630.000

700

7.000

4.900.000

3.492.500

Hành tây

3.461.000

1.650.000

456.000

300.000

35.000

180.000

840.000

1.300

8.200

10.660.000

7.284.000

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của Công ty ĐT và PT KHCN Miền Trung, năm 2011)

II. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH RAU AN TOÀN.

(Nguồn: Chi cục Bảo vệ thực vật Vĩnh Phúc; Dự án Tăng cường năng lực Quản lý nhà nước trong sản xuất, kinh doanh rau an toàn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2008 – 2010).

* Công tác quản lý sản xuất, cấp chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn (RAT):

Cã thÓ nãi, ngay sau khi t¸i lËp tØnh (1997), vÊn ®Ò s¶n xuÊt N«ng nghiÖp s¹ch (NNS), trong ®ã cã s¶n xuÊt rau an toµn ®· ®­îc VÜnh Phóc ®Ò cËp vµ chØ ®¹o (thÓ hiÖn: ®· triÓn khai ch­¬ng tr×nh IPM & NNS; dù ¸n hç trî kü thuËt s¶n xuÊt rau an toµn 2004-2007...)

- Năm 2008 Chi cục Bảo vệ thực vật (BVTV) tổ chức lấy 39 mẫu đất, 22 mẫu nước cho 6 xã, phường gồm: xã Vân Hội, xã Duy Phiên – Tam Dương, Phường Đồng Tâm – TP Vĩnh Yên, xã Tân Cương – Vĩnh Tường, Thị trấn Tam Đảo – Tam Đảo. Tổng diện tích được lấy mẫu là 98,4 ha. Đề xuất với Sở Nông nghiệp & PTNT Vĩnh Phúc cấp chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn cho 2 Hợp tác xã: HTX dịch vụ nông nghiệp Đông Đạo – Đồng Tâm – Vĩnh Yên 5 ha và HTX dịch vụ nông nghiệp Vân Hội – Tam Dương là 20 ha; Cấp giấy chứng nhận rau được sản xuất theo quy trình sản xuất rau an toàn cho 20 ha, 20 loại rau, 286 nông dân của HTX dịch vụ nông nghiệp Vân Hội – Tam Dương và HTX dịch vụ nông nghiệp Đông Đạo – Đồng Tâm – Vĩnh Yên. Trong 3 năm từ 2006 - 2008 Chi cục BVTV tổ chức tập huấn Quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn của 15 xã vùng rau là 1.633,4 ha, cung cấp cho thị trường 130.275 tấn rau an toàn.

- Năm 2009, tổ chức chỉ đạo lấy mẫu đất, nước cho 83/137 xã phường có sản xuất rau ở 9 huyện, thành, thị trên địa bàn tỉnh với 334 mẫu đất và 132 mẫu nước với tổng diện tích được lấy mẫu là 864,2 ha (trong đó có 235/334 mẫu đất và 132/132 mẫu nước đạt tiêu chuẩn theo quy định của Bộ Nông nghiệp & PTNT, với diện tích đủ điều kiện sản xuất rau an toàn là 524 ha). Xác định được vùng đủ điều kiện và vùng không đủ điều kiện sản xuất rau an toàn trên địa bàn tỉnh. Đề xuất với Sở Nông nghiệp & PTNT Vĩnh Phúc cấp chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn cho 121,85 ha thuộc 26 HTX, phường, thị trấn gồm: HTX Hội Hợp – Vĩnh Yên, Đồng Thịnh, Đôn Nhân – Sông Lô; Đạo Tú, Kim Long, Hoàng Lâu, Hướng Đạo, Duy Phiên – Tam Dương; Bình Định, Đại Tự, Hồng Châu, TT Yên Lạc, Trung Nguyên, Yên Bình – Yên Lạc; Vĩnh Sơn, Tân Cương, Thổ Tang – Vĩnh Tường; Bồ Lý, Hồ Sơn, Hợp Châu, Đạo Trù, Đại Đình, Minh Quang – Tam Đảo; Gia Khánh, Thanh Lãng, Bá Hiến – Bình Xuyên. Tổ chức phân công cán bộ chỉ đạo các HTX được cấp chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn theo đúng quy trình đã được tập huấn. Đến hết năm 2011 đã cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn cho 342,24 ha thuộc 54 cơ sở trên địa bàn toàn tỉnh.

* Để giám sát quá trình thực hiện quy trình sản xuất rau an toàn cảu các xã được cấp chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn và sản xuất rau theo quy trình sản xuất rau an toàn, năm 2008 – 2010 Chi cục BVTV Vĩnh Phúc đã tổ chức lấy 24 mẫu rau tại xã Vân Hội – Tam Dương, Đồng Tâm – Vĩnh Yên trên 11 loại rau gồm: Cải bắp, Su hào, Cải xanh, Súp lơ, Cải thảo, Đỗ xanh, Cà chua, Rau muống, Dưa chuột, Cải củ đưa đi phân tích kết quả cho thấy các loại rau được sản xuất theo quy trình sản xuất rau an toàn có các chỉ tiêu về thuốc BVTV, kim loại nặng, đạm nitrat đều dưới mức cho phép của Bộ Nông nghiệp & PTNT quy định, bước đầu đã cho kết quả tốt.

Năm 2009 phối hợp với thanh tra Thanh tra BVTV tổ chức lấy 73 mẫu rau tại các chợ và địa bàn 9 huyện, thành, thị cho 15 loại rau gồm: Hành, cải Đông dư, Su su, Cà chua, Cải bắp, Su hào, Súp lơ, Ớt, Cải ngọt, Cải củ, Đậu trạch, cải xanh, Bí đỏ, Dưa chuột, Xà lách. Các mẫu rau được phân tích tại Trung tâm quan trắc và Phân tích môi trường Hà Nội, kết quả cho thấy các chỉ tiêu về thuốc BVTV, kim loại nặng, đạm nitrat đều dưới mức cho phép của Bộ Nông nghiệp & PTNT quy định.

Năm 2008 tham gia cùng Cục Trồng trọt, Sở Nông nghiệp & PTNT Vĩnh Phúc lấy 35 mẫu rau gồm: 9 mẫu đậu Côve, 4 mẫu cải Đông dư, 1 mẫu cải chíp, 1 mẫu cải ngồng, 2 mẫu cải xanh, 1 mẫu cải ngọt, 4 mẫu Dưa chuột, 9 mẫu rau muống và 4 mẫu rau ngót ở các xã Vĩnh Sơn - Vĩnh Tường, An Hoà, Vân Hội - Tam Dương, Định Trung - Vĩnh Yên. Kết quả: có 32 mẫu đạt tiêu chuẩn theo quy định của Bộ Nông nghiệp & PTNT, 3 mẫu đậu Côve ở xã Vĩnh Sơn không đạt tiêu chuẩn do hàm lượng thuốc BVTV vượt mức cho phép.

Năm 2009 tham gia cùng Cục Trồng trọt, Sở Nông nghiệp & PTNT Vĩnh Phúc lấy 5 mẫu rau gồm: Cải HồngKông, Đậu đỗ, Bắp cải, Su hào, Cải ngọt tại 2 vùng sản xuất rau là Vân Hội - Tam Dương và Thổ Tang - Vĩnh Tường. Kết quả cả 5 mẫu đạt tiêu chuẩn của Bộ Nông nghiệp & PTNT đề ra.

Năm 2010 tham gia cùng Cục Trồng trọt, Sở Nông nghiệp & PTNT Vĩnh Phúc giám sát rau ở các xã: Đại Đồng - Vĩnh Tường; Kim Long, Duy Phiên - Tam Dương; Tiền Châu - Phúc Yên; Định Trung - Vĩnh Yên; Tích Sơn - Vĩnh Yên. Lấy 18 mẫu rau các loại trong đó có 8 mẫu đạt tiêu chuẩn là Su hào 1; Bắp cải 2; Súp lơ 2; Su su 1; Cải Đông dư 1; Cải thảo 1 và 10 mẫu có hàm lượng NO3 vượt mức quy định của Bộ Nông nghiệp & PTNT. Năm 2011 kiểm tra 152 mẫu trên 26 vùng của 9 huyện, thị bao gồm các loại rau su hào, cải các loại, cà ghém, cà chua, cà rốt, mùi tàu, hành tây, hành lá rau ngót, bí đỏ, ớt, đậu côve, susu, dưa chuột, khoai tây, kết quả có 14 mẫu (chiếm 9,2%) có hàm lượng NO3 vượt quá mức cho phép, các chỉ tiêu khác 100% đều đạt.



III. ĐÁNH GIÁ CHUNG.

1. Những kết quả đạt được.

- Đã hình thành các vùng sản xuất rau trên địa bàn tỉnh, sản phẩm rau đã được cung ứng đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng của thị trường.

- Công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và đào tạo, tập huấn kỹ thuật sản xuất rau an toàn cho người nông dân đã được quan tâm và triển khai, người nông dân bước đầu đã có khái niệm và hiểu biết cơ bản về sản xuất rau an toàn theo VietGAP.

- Sản xuất rau đã bước đầu đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với một số đối tượng cây trồng khác như cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày và qua đó, khả năng duy trì và phát triển sản xuất rau trong thời gian tới có tính khả thi cao.

- Điều kiện hạ tầng phục vụ sản xuất đã được đầu tư tương đối đồng bộ trong thời gian qua đã có tác động tích cực trong phát triển sản xuất cây trồng nói chung và cây rau nói riêng.

- Đã có sự quan tâm về các cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển sản xuất rau rau an toàn trong thời gian qua và yếu tố thuận lợi cho việc đầu tư phát triển sản xuất trong thời gian tới. Bước đầu đã có một số thương hiệu rau an toàn như rau an toàn Sông Phan, rau an toàn Sao Mai, rau su su an toàn Tam Đảo...

- Hệ thống dịch vụ phục vụ sản xuất đã được hình thành và bước đầu phát huy hiệu quả phục vụ phát triển sản xuất.

2. Những tồn tại

- Năng suất và sản lượng rau được sản xuất trên địa bàn tỉnh thời gian qua còn hạn chế, công tác tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chưa được làm tốt. Chất lượng rau an toàn chưa thường xuyên được đảm bảo. Rau an toàn và rau thông thường còn lẫn lộn, chưa có sự phân biệt rõ ràng.

- Đối tượng rau được sản xuất trên địa bàn tương đối phong phú nhưng chưa nhiều các sản phẩm cao cấp và thương hiệu nổi bật, nguồn giống phục vụ sản xuất có chất lượng chưa cao, hiệu quả kinh tế của sản xuất còn nhiều hạn chế.

- Công tác đầu tư phát triển sản xuất rau còn chưa đồng bộ từ khâu quy hoạch tới các điều kiện hạ tầng mang tính đặc thù cho sản xuất rau an toàn. Bên cạnh đó, công tác quản lý, giám sát, chứng nhận sản phẩm còn gặp nhiều khó khăn do thiếu đồng bộ.

- Công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chưa phát huy hiệu quả trong việc giúp người nông dân ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống và các quy trình canh tác, sơ chế, bảo quản, chế biến.

3. Nguyên nhân cơ bản

- Sức ép của đô thị hóa cũng như sự phát triển của các ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc là nguyên nhân khiến diện tích đất sản xuất rau thu hẹp, thu hút phần lớn lực lượng lao động chính trong các hộ gia đình dẫn đến sự quan tâm phát triển sản xuất trong các nông hộ bị ảnh hưởng, hạn chế tới phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung và cây rau nói riêng.

- Điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu tại tỉnh ta trong những năm qua có những diễn biến phức tạp, hạn hán, lũ lụt, rét đậm rét hại sảy ra đã gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp và sản xuất rau. Nếu không có sự đầu tư đồng bộ về cơ sở hạ tầng và quy trình kỹ thuật phù hợp thì sản xuất rau vẫn chứa đựng nhiều rủi ro cho người sản xuất và hộ nông dân.

- Hình thức tổ chức sản xuất rau nhỏ lẻ, phương thức sản xuất rau truyền thống vẫn phổ biến, khó tạo ra những chuyển biến trong sản xuất rau theo hướng an toàn.

- Quy trình thực hành nông nghiệp tốt cho rau quả (VietGAP) chưa được áp dụng phổ biến do sản phẩm chưa mang lại lợi ích cho người sản xuất, đồng thời chưa xây dựng được thương hiệu cho người tiêu dùng.

- Chưa có những chương trình phát triển đồng bộ đầu tư phát triển sản xuất rau an toàn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cũng là nguyên nhân dẫn tới phát triển sản xuất rau còn gặp nhiều hạn chế, khó khăn.



PHẦN THỨ TƯ

NGHIÊN CỨU VÀ DỰ BÁO YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN RAU AN TOÀN

I. BỐI CẢNH TRONG NƯỚC.

Theo chiến lược phát triển các thời kỳ đến 2010 và 2020, kinh tế xã hội cả nước sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh theo hướng CNH – HĐH để vượt khỏi giới hạn của nhóm các quốc gia có nền kinh tế chậm phát triển. Dự báo trên bình diện cả nước, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm đạt trên 7% cho giai đoạn 2006-2010, tuy nhiên năm 2008 kinh tế quốc tế và trong nước bị ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính nên GDP cả nước có thể không đạt chỉ tiêu trên, giai đoạn 2011-2020 GDP tăng khoảng 7-8% trong đó khu vực kinh tế nông lâm nghiệp, thuỷ sản tăng 3,5-4%, dịch vụ 7-8% và công nghiệp tăng 9%. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (gồm Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Bắc Ninh) với vai trò là vùng kinh tế động lực ở phía Bắc, dự báo sẽ có tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 10-10,5%/năm trong giai đoạn 2006-2010 (gấp khoảng 1,3 lần so với mức tăng trưởng bình quân cả nước) và giai đoạn 2011 – 2020 sẽ có tốc độ tăng trưởng hàng năm cao hơn bình quân cả nước khoảng 1,2 lần (khoảng 9-10%/năm).

Trên cơ sở những dự báo về khả năng hồi phục và tăng trưởng kinh tế sau khủng hoảng của năm 2008 và những tháng đầu của năm 2009, dự kiến khả năng thu hút các nguồn vốn phát triển trên phạm vi cả nước nói chung và tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng trong các giai đoạn đến 2015 và 2020 sẽ đạt những kết quả khả quan với sự gia tăng tích cực.

Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm của Vĩnh Phúc được dự báo giai đoạn 2010-2015 là 15-16% giai đoạn 2016-2020 là 14-14,5% (Số liệu dự thảo Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội Vĩnh Phúc đến 2020 và tầm nhìn 2030).

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng: Công nghiệp – xây dựng – dịch vụ – nông nghiệp.

Cơ cấu kinh tế theo giá thực tế đến năm 2015 được dự báo là công nghiệp – xây dựng: 62,7%, dịch vụ 30,6%, nông lâm nghiệp, thuỷ sản là 6,7%. Đến năm 2020 dự báo tỷ trọng công nghiệp – xây dựng 59,4%, dịch vụ trên 37,2%, nông lâm nghiệp, thuỷ sản 3,4%.

GDP bình quân đầu người (theo giá thực tế) đến năm 2010 đạt khoảng 1.604 USD, đến năm 2015 đạt 3.785 USD, đến năm 2020 đạt 6.872 USD.

Trong bối cảnh tăng trưởng chung đó ngành sản xuất rau của Vĩnh Phúc sẽ có nhiều cơ hội để phát triển.



II. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.

Đối với thị trường Đông Nam Á: khi hội nhập AFTA, hầu hết các mặt hàng nông nghiệp chúng ta đưa ra đều giống các mặt hàng mà các nước Đông Nam Á khác cùng sản xuất, có chất lượng cao và ổn định, họ lại có kinh nghiệm buôn bán trên thị trường như gạo, cà phê, chè, thuốc lá, thịt gia súc, gia cầm.

Hiệp định thương mại tự do giữa ASEAN và Trung Quốc (AC – FTA) có hiệu lực tù 1/1/2003 tạo cơ hội cho hàng hóa 2 bên thâm nhập vào thị trường của nhau theo hướng chính ngạch. Tuy nhiên, Trung Quốc đang vươn tới cường quốc thương mại, khả năng vượt trội so với Việt Nam về chi phí dịch vụ, trình độ công nghệ, chế biến, cơ sở hạ tầng thương mại, uy tín thương hiệu và kinh nghiệm cạnh tranh trên thương trường sẽ là những thách thức lớn đối với hàng hóa Việt Nam nói chung và hàng hóa nông sản thực phẩm của Vĩnh Phúc nói riêng, trong đó có mặt hàng rau.

Tham gia vào tổ chức thương mại thế giới (WTO) chúng ta đứng trước cơ hội và thách thức lớn như sau:



Каталог: wp-content -> uploads
uploads -> -
uploads -> 1. Most doctors and nurses have to work on a once or twice a week at the hospital
uploads -> Tác giả phạm hồng thái bài giảng ngôn ngữ LẬp trình c/C++
uploads -> TRƯỜng đẠi học ngân hàng tp. Hcm markerting cơ BẢn lớP: mk001-1-111-T01
uploads -> Hãy là người đầu tiên biết
uploads -> Có chiến lược toàn diện về việc truyền phát tin tức
uploads -> BÀI 1: KỸ NĂng thuyết trình tổng quan về thuyết trình 1 Khái niệm và các mục tiêu
uploads -> CÙng với mẹ maria chúng ta về BÊn thánh thể with mary, we come before the eucharist cấp II thiếU – camp leader level II search
uploads -> ĐÁP Án và HƯỚng dẫn chấM ĐỀ khảo sát chất lưỢng học kỳ II
uploads -> ĐỀ CƯƠng ôn tập bài kiểm tra 15 phút môn hóA 9 LẦN 1 vq1: Nêu

tải về 5.28 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   39




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương